Từ điểm cực Tây sang điểm cực Đông của châu á kéo dài bao nhiêu km

THÔNG TIN CHUNG

 Địa lý

Lãnh thổ Việt Nam bao gồm phần diện tích đất liền là 330.000 km2, một khu vực biển rộng với một thềm lục địa rộng lớn, và một chuỗi quần đảo kéo dài từ Vịnh Bắc Bộ đến Vịnh Thái Lan.

Trên bản đồ, lãnh thổ Việt Nam có hình chữ S kéo dài. Lãnh thổ Việt Nam có chiều dài xấp xỉ 1.750 km, kéo dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam, và chiều rộng từ 50 km đến 600 km. Tổng chiều dài đường biên giới nội địa là 4.230 km, bao gồm 1.650 km biên giới chung với CHND Trung Hoa ở phía Bắc, 1.650 km chung với CHDCND Lào ở phía Tây, và 930 km chung với Vương quốc Campuchia ở phía Tây và Tây Nam.

Diện tích biển của Việt Nam nằm ở phía Đông, phía Nam và biên giới phía Tây Nam với vùng lãnh hải Campuchia, Inđônêxia, Malaixia, Philípin và Thái Lan. Việt Nam sở hữu một thềm lục địa rộng lớn, rất nhiều đảo và quần đảo ven biển và ngoài khơi. Các đảo và quần đảo chính là đảo Phú Quốc [cách bờ biển Hà Tiên 70 km], quần đảo Hoàng Sa [Paracel] [cách bờ biển Đà Nẵng 300 km], quần đảo Trường Sa [Spratly] [cách bờ biển Cam Ranh 500 km] và quần đảo Thổ Chu [cách bờ biển Rạch Giá 200 km].

Việt Nam có địa hình khá đa dạng, có cả đồng bằng, cao nguyên và vùng núi. Các vùng núi và rừng với hơn 7.000 loài thực vật chiếm 3/4 diện tích Việt Nam và có thể được chia thành 4 vùng chính: vùng núi phía Đông Bắc hay Việt Bắc, khu vực Tây Bắc; khu vực Bắc Trường Sơn và Cao nguyên Trung bộ. Các vùng đồng bằng rộng lớn và màu mỡ nhất là Đồng bằng sông Mêkông ở phía Nam và Đồng bằng sông Hồng ở phía Bắc.

Thủ đô Việt Nam là Hà Nội, nằm ở phía Bắc của đất nước. Các thành phố chính bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh [“TP.HCM”] ở phía Nam, Hải Phòng ở bờ biển Đông Bắc, Đà Nẵng, Huế và Nha Trang trên bờ biển phía Đông.

Khí hậu

Việt Nam nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa. Đặc điểm đặc trưng của khu vực này là nóng ẩm và mưa nhiều theo mùa.

Ở phía Bắc, thay đổi khí hậu diễn ra trong cả 4 mùa: mùa xuân [từ tháng 1 đến tháng 4], với đặc trưng là các cơn mưa phùn và ẩm; mùa hạ [từ tháng 5 đến tháng 7] là mùa nóng và mưa, mùa thu [từ tháng 8 đến tháng 10] và mùa đông [từ tháng 10 đến đầu tháng 1 năm sau], mùa có nhiệt độ thấp nhất trong năm.

Ở khu vực miền Trung và miền Nam [từ Đà Nẵng trở vào phía Nam], khí hậu nóng quanh năm và có hai mùa: mùa mưa [từ tháng 5 đến tháng 10], và mùa khô [từ tháng 10 đến tháng 4].

Dân số và nhân khẩu học

Tổng dân số Việt Nam hiện nay là khoảng 97,94 triệu người [không bao gồm 4 triệu người Việt Nam sống ở nước ngoài] với độ tuổi trung bình 32,9, chiếm 1,25% dân số thế giới. Việt Nam xếp thứ 15 trên thế giới, thứ 8 ở khu vực châu Á và thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á về quy mô dân số. Đây cũng là đất nước có mật độ dân số cao nhất trong khu vực với 315 người/km2. Tuổi thọ trung bình cho cả hai giới ở Việt Nam là 75,5 tuổi. Việt Nam có 54 dân tộc, trong đó dân tộc Việt [Kinh] chiếm khoảng 86% dân số, sống ở khu vực đồng bằng và ven biển.

Dân cư phân bố không đồng đều, dân cư nông thôn chiếm khoảng 65,6% tổng số dân. Dân số phân bố không đồng đều ngay cả trong một vùng, ví dụ Đồng bằng sông Hồng và sông Mêkông chiếm 17,5% tổng diện tích, nhưng chiếm trên 41,39% tổng số dân cả nước, trong khi khu vực cao nguyên Trung bộ và vùng núi phía Bắc chiếm trên 48% diện tích, nhưng chỉ có khoảng 20,14% dân số sinh sống. Đối với khu vực thành thị, Hà Nội và TP.HCM là hai thành phố đông dân nhất, với dân số lần lượt là khoảng 8,3 và 9,8 triệu người.

Tỷ lệ gia tăng dân số trung bình hiện nay vào khoảng 1,14%/năm, vào loại cao nhất khu vực. Tỷ lệ gia tăng dân số cũng khác nhau giữa các vùng trong nước. Thông thường, khu vực miền núi và nông thôn có tỷ lệ gia tăng dân số cao hơn nhiều so với khu vực đô thị, đặc biệt là Hà Nội và các thành phố lớn khác.

Ngoài ra, việc di dân từ khu vực nông thôn tới khu vực thành thị và/hoặc các thành phố lớn đang gia tăng đáng kể trong những năm gần đây và dự kiến sẽ tiếp tục tăng trong tương lai. Lý do chủ yếu là ngành nông nghiệp đã được cơ khí hóa dẫn đến giảm bớt nhu cầu lao động trong khi đó nhu cầu lao động lại đang tăng cao ở khu vực thành thị và trong các khu công nghiệp.

Ngôn ngữ

Mặc dù dân số Việt Nam bao gồm nhiều dân tộc, mỗi dân tộc có nền văn hóa và ngôn ngữ riêng, song tiếng Việt [ngôn ngữ của người Việt] được sử dụng làm ngôn ngữ chính thức của quốc gia để giao tiếp giữa tất cả các dân tộc tại Việt Nam. Mặc dù ngôn ngữ viết được sử dụng thống nhất trên toàn quốc, trên thực tế có một số khác biệt trong cách nói tiếng Việt giữa người miền Bắc và miền Nam.

Trong số các ngôn ngữ nước ngoài tại Việt Nam, tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thông dụng nhất trong giao tiếp tại Việt Nam, chỉ sau một khoảng thời gian ngắn được sử dụng ở đây. Mặc dù vậy, tiếng Pháp và tiếng Trung vẫn được sử dụng trong một bộ phận dân cư tại Việt Nam, chủ yếu vì lý do lịch sử. Nhờ mối quan hệ hợp tác chặt chẽ giữa Việt Nam và các quốc gia xã hội chủ nghĩa trước đây, bao gồm Liên bang Xô viết, CHDC Đức, v.v. một bộ phận người Việt Nam có thể nói và hiểu tiếng Nga, tiếng Đức. Vì được sử dụng phổ biến, tiếng Anh, tiếng Pháp được sử dụng để hỗ trợ cho tiếng Việt, trong một số tài liệu pháp lý liên quan đến ngoại thương và đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Câu 2: Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam, chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất là bao nhiêu km?


- Chiều dài từ điểm cực Bắc đến cực Nam là 8500 km.

- Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông là 9200 km.


Trắc nghiệm địa lí 8 bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản [P2]

Từ khóa tìm kiếm Google: giải câu 2 trang 5 sgk địa 8, giải bài tập 2 trang 5 địa 8, địa lí 8 câu 2 trang 5, Câu 2 Bài 1: vị trí địa lí, địa hình khoảng sản - sgk địa lí 8

Giải thích: Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ châu Á mở rộng nhất là 9200 km. Quan sát hình SGK.
Đáp án: D.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Bài tập Sách giáo khoa

Trả lời câu hỏi in nghiêng

[trang 4,5 sgk Địa Lí 8]: - Dựa vào hình 1.1, em cho biết:

- Điểm cực Bắc và cực Nam phần đất liền của châu Á nằm trên những vĩ độ địa lí nào?

- Châu Á tiếp giáp với các đạ dương và các châu lục nào?

- Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam, chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ rộng nhất là bao nhiêu kilomet?

Trả lời:

- Điểm cực Bắc phần đất liền của châu Á là mũi Sê-li-u-xkin- nằm trên vĩ độ 77o44B.

- Điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là mũi Pi-ai nằm ở phía Nam bán đảo Ma-lắc-ca ở vĩ độ 1o16B.

- Châu Á tiếp giáp với các đại dương: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.

- Châu Á tiếp giáp với các châu lục: châu Âu, châu Phi.

- Chiều dài từ đểm cực Bắc đến điểm cực Nam là 8500km. Chiều rộng từ bời Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất 9200km.

[trang 6 sgk Địa Lí 8]: - Dựa vào hình 1.2, em hãy:

- Tìm và đọc các tên dãy núi chính: Hi-ma-lay-a, côn – Luân, Thiên Sơn, An – tai … và các sơn nguyên chính: Trung Xi – bia, Tây tạng, A-ráp, I-ran, Đê-can…

- Tìm và đọc tên các đồng ruộng bậc nhất: Tu-ran, Lưỡng Hà, Ấn – Hằng, Tay Xi-bia, Hoa Bắc, Hoa Trung…

- Xác định các hướng núi chính.

Trả lời:

- Dựa và kí hiệu và kênh chữ trên hình 1.2 để tìm và đọc tên các dãy núi chính [Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Thiên Sơn, Thiên Sơn, An – tai…], các sơn nguyên chính [ Trung Xi-bia, Tây tạng, A-ráp, I-ran, Đê-can…], các đồng bằng rộng nhất [Tu-ran, Lưỡng Hà, Ấn – Hằng, Tây Xi-bia, Hoa Bắc, Hoa Trung…].

- Các hướng núi chính: đông – tây hoặc đông – tây [các dãy núi vùng Trung Á, Đông – Á]; bắc am hoặc gần bắc – nam [cascc dãy núi vùng Đông Á, Nam Á, Bắc Á, Đông Nam Á]; tây bắc – đông nam [các dãy núi ở Tây Nam Á, Đông Nam Á].

[trang 6 sgk Địa Lí 8]: - Dựa vào hình 1.2, em hãy cho biết:

- Ở châu Á có những khoáng sản nào chủ yếu nào?

- Dầu mỏ và khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào?

Trả lời:

- Các khoáng sản chủ yếu ở châu Á: dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crom, đồng, thiếc, man – gan …

- Dầu mỏ và khí đốt của châu Á tập trung nhiều nhất ở khu vực: Tây Nam Á, Đông Nam Á.

Bài 1 [trang 6 sgk Địa Lí 8]: Hãy nên các đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước của lãnh thổ châu Á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu.

Lời giải:

- Đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á:

   + Vị trí địa lí: châu Á là một bộ phân của lục địa Á – Âu, nằm kéo dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và các đại dương Thái bình Dương, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương.

   + Kích thước lãnh thổ: là châu lục rộng lớn nhất thế giới với diện tích 44, 4 triệu km2 [kể cả các đảo].

- Ý nghĩa của chúng đối với khí hậu:

   + Vị trí kéo dài từ cùng cực Bắc đến vùng Xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phần bố không đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ bắc đến nam.

   + Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành các kiểu khác nhau: khí hâu ẩm ở gần biển và khí hậu lục địa khô hạn ở vùng lục địa.

Bài 2 [trang 6 sgk Địa Lí 8]: Hãy nêu các đặc điểm của địa hình châu Á.

Lời giải:

- Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.

- Các dãy núi chạy theo hai hướng chính: đông - tây hoặc gần đông – tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam làm cho địa hình chia cắt rất phức tạp.

- Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở trung tâm. Trên các núi cao có băng hà bao phủ quanh năm.

Bài 3 [trang 6 sgk Địa Lí 8]: Dựa vài hình 1.2, hãy ghi tên các đồng bằng lớn và các con sông chính chảy từng đồng bằng vào vở học theo bẳng mẫu sau

Lời giải:

Các đồng bằng lớnCác sông chính
Tây Xi-biaÔ-bi, I-ê–nit–xây
Tu-ranXưa Đa-ri-a, A-mua Đa-ri–a
Hoa BắcHoàng Hà
Hoa TrungTrường Giang
Ấn–HằngẤn, Hằng
Lưỡng HàTi-grơ, Ơ-phrat

Bài tập Tập bản đồ

Câu 1 trang 4 SBT Địa Lí 8: Dựa vào hình 1:

Em hãy:

a] Tô màu vàng vào phần châu Á.

b] Ghi tên các châu lục, các đại dương tiếp giáp với châu Á.

c] Ghi dấu cộng [+] vào vị trí điểm cực Bắc, cực Nam châu Á và điền nội dung thích hợp vào những chỗ trống trong các câu dưới đây.

Lời giải:

b] - Tiếp giáp với 3 mặt giáp Đại Dương: Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Đông giáp Thái Bình Dương, phía Nam giáp Ấn Độ Dương.

- Phía Tây giáp 2 châu lục – Âu và Phi.

c] - Điểm cực Bắc châu Á là mũi: [C1] Seliusky, nằm ở vĩ tuyến [C2] 77o 44' Bắc.

- Điểm cực Nam châu Á là mũi: [C1] Piai, nằm ở vĩ tuyến [C2] 1o 16' Bắc.

Câu 2 trang 5 SBT Địa Lí 8: Dựa vào hình 2 dưới đây:

a] Em hãy ghi tên các dãy núi chính, các sơn nguyên chính và các đồng bằng lớn của châu Á lên lược đồ.

b] Kết hợp quan sát hình 1.2 tr 5 SGK, nêu nhận xét khái quát về địa hình châu Á.

Lời giải:

- Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng bậc nhất thế giới.

- Các dãy núi chạy theo hai hướng chính: đông – tây hoặc gần đông – tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam là cho địa hình bị chia cắt rất phức tạp.

- Các núi và sơn nguyên cao tập trung nhiều ở vùng trung tâm. Trên các núi cao có băng hà bao phủ quanh năm.

Câu 3 trang 6 SBT Địa Lí 8: Quan sát hình 1.2 tr 5 SGK, hãy hoàn thành sơ đồ dưới đây để nêu rõ các loại khoáng sản chính ở châu Á và vùng phân bố của chúng.

Lời giải:

Video liên quan

Chủ Đề