Uống sữa chua mỗi ngày có tốt không

Tiêu thụ sữa chua với các loại thực phẩm không đúng cách có thể gây hại cho sức khỏe của bạn. Dưới đây là danh sách những loại thực phẩm cần tránh.

- Sản phẩm thịt đã qua chế biến: Thịt đã qua chế biến thường bổ sung nhiều nitrat, chất này có thể giúp thịt không bị hư, nhưng một khi gặp axit hữu cơ trong sữa chua sẽ sinh ra chất axit nito gây ung thư có hại cho cơ thể con người.

- Chuối: Khi sử dụng sữa chua cùng với chuối sẽ giúp cơ thể con người phát triển theo hướng lành mạnh nhưng nó cũng làm tăng khả năng mắc bệnh ung thư. Vì vậy, không nên trộn hai loại thực phẩm này với nhau quá thường xuyên.

Kết hợp sữa chua với chuối quá thường xuyên sẽ gây hại cơ thể.

- Thuốc: Để thuận tiện, một số người sẽ uống thuốc trong khi dùng sữa chua. Tuy nhiên, cách này rất nguy hiểm cho cơ thể của họ. Vì dạ dày của con người có tính axit nên nếu dùng quá nhiều sữa chua vào thời điểm này sẽ dễ khiến dạ dày tiết axit hơn. Khi dùng sữa chua cùng với thuốc sẽ làm giảm dược tính của thuốc, ảnh hưởng đến hiệu quả thuốc.

- Đậu nành: Sữa chua rất giàu canxi, lượng canxi này bị ảnh hưởng bởi một chất hóa học trong đậu nành, có thể ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ canxi của cơ thể. Nếu kết hợp ăn đậu nành và sữa chua trong thời gian dài sẽ có thể khiến cơ thể bị thiếu canxi trầm trọng.

- Hành tây: Do sữa chua ở dạng thực phẩm có tính lạnh, trong khi hành tây tạo ra nhiệt trong cơ thể. Sự kết hợp nóng và lạnh này có thể gây dị ứng da như phát ban, chàm, vẩy nến và các vấn đề khác.

- Xoài: Xoài và sữa chua cũng tạo ra nhiệt và lạnh trong cơ thể, có thể gây ra các vấn đề về da, độc tố và nhiều vấn đề khác.

- Cá: Ăn sữa chua ngay sau khi ăn cá có thể gây khó tiêu hay một số vấn đề khác liên quan đến dạ dày.

- Sữa: Sữa và sữa chua là hai nguồn protein động vật và do đó không nên tiêu thụ cùng nhau. Tiêu thụ hai thứ này cùng nhau có thể gây tiêu chảy, ợ chua và chướng bụng.

- Thức ăn có dầu: Sự kết hợp của thức ăn chiên xào nhiều dầu mỡ với sữa chua làm chậm quá trình tiêu hóa và khiến bạn cảm thấy uể oải.

Thứ hai, không phải ai cũng thích hợp với sữa chua

Sữa chua có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa tương đối mạnh, có nghĩa là nó có thể giúp nhu động ruột của chúng ta, nó có tác dụng tuyệt vời đối với những người bị táo bón, nhưng nó không đúng hoàn toàn với người già và trẻ em. Do dạ dày của người già và trẻ em tương đối yếu, sau khi ăn sữa chua có thể bị tiêu chảy nên người già và trẻ em cần thận trọng.

Ngoài ra, sữa chua có chứa đường, hàm lượng đường không thấp nên bệnh nhân tiểu đường, viêm túi mật và các bệnh khác không nên ăn sữa chua để tránh một số ảnh hưởng đến tình trạng bệnh.

Thứ 3, không ăn khi đông cứng

Nhiều người có thói quen mua sữa chua về để trên ngăn đá cho đông cứng thành đá rồi mới ăn. Đây là cách ăn sai lầm, vì sữa chua đông cứng như vậy sẽ khiến một số vi khuẩn có lợi sẽ chết do nhiệt độ quá lạnh. Ăn như vậy sẽ không mang lợi cho sức khỏe.

Sữa chua đông lạnh nên được ngâm cho mềm hoặc để ra ngoài môi trường 15p.

Thứ 4, không được hâm nóng trước khi ăn

Nhiều mẹ sợ các bé ăn sữa chua lạnh sẽ bị viêm họng nên ngâm sữa chua qua nước nóng hoặc hâm nóng qua lò vi sóng. Đây cũng là một cách ăn sai lầm vì các vi khuẩn có lợi trong sữa chua sẽ mất khả năng hoạt động, hàm lượng dinh dưỡng có trong sữa chua sẽ bị ảnh hưởng.

Tốt nhất nếu sữa chua lạnh, bạn có thể để ngoài môi trường 30-45 phút, hoặc ngâm vào nước theo tỷ lệ 2 sôi, 1 lạnh trong 15 phút trước khi ăn.

Thứ 5, không ăn khi bụng đói

Khi bụng của bạn kêu réo đói cồn cào thì tốt nhất bạn đừng nên lấy sữa chua chống đói, bởi vì khi bụng trống rỗng, độ axit trong dạ dày lớn. Những vi khuẩn có lợi trong sữa chua rất dễ bị axit dạ dày giết chết, và tác dụng bảo vệ sức khoẻ của sữa chua sẽ giảm đi rất nhiều.

Không ăn sữa chua khi bụng đói.

Vậy ăn sữa chua bao nhiêu là đủ, ăn khi nào là tốt?

Cũng giống như các loại thực phẩm khác khi ăn hay uống quá nhiều sữa chua cũng sẽ khiến bạn có cảm giác khó chịu. Các chuyên gia khuyến cáo, người khỏe mạnh mỗi ngày chỉ nên ăn 100 - 250g sữa chua là hợp lý [tương đương 1- 2 hộp].

Có một số người đặc biệt thích ăn sữa chua, cứ sau bữa ăn là ăn rất nhiều, như vậy có thể làm tăng cân. Tốt nhất nên ăn sữa chua sau bữa ăn khoảng 1 giờ. Buổi tối ăn sữa chua thì sẽ có nhiều lợi ích hơn.

Hậu COVID-19 bị mất ngủ nên ăn uống thế nào?

SKĐS - Nhiều người hồi phục sau mắc COVID-19 đã báo cáo về tình trạng mất ngủ như một triệu chứng của hậu COVID.

Ngày nào cũng ăn sữa chua có sao không?

Ăn sữa chua thường xuyên, nhất là sữa chua có chứa probiotics thể cải thiện sức khỏe hệ miễn dịch và giảm khả năng bị một số loại bệnh. Probiotics trong sữa chua giúp giảm triệu chứng viêm do một số vấn đề về sức khỏe liên quan đến rối loạn đường ruột hoặc virus.

Ăn sữa chua mỗi ngày có tác dụng gì?

Cung cấp nhiều chất dinh dưỡng quan trọng Chỉ một cốc sữa chua cũng thể cung cấp đến 49% nhu cầu canxi hàng ngày của cơ thể. Nó cũng chứa nhiều vitamin nhóm B, đặc biệt là vitamin B12 và riboflavin, cả hai đều thể bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tim mạch và các dị tật bẩm sinh ống thần kinh khác.

Ngày nào cũng ăn 1 hộp sữa chua?

Tăng cường hệ thống miễn dịch. Probiotic trong sữa chua có lợi cho sức khỏe, tăng sức đề kháng, chống lại các bệnh cảm cúm thông thường, giúp cơ thể bổ sung thêm các vitamin A, B12, C…. Bạn có thể ăn sữa chua từ 2-3 hộp mỗi ngày sẽ khiến cơ thể khỏe mạnh hơn, tránh được các bệnh cảm cúm hằng ngày.

Mỗi ngày nên uống bảo nhiêu sữa chua?

Sữa chua cũng 1 phần nên có trong chế độ ăn lành mạnh, cần đa dạng thực phẩm tối đa nhất có thể. Do đó, một ngày bạn chỉ nên ăn tối đa 3 hộp và mỗi lần chỉ nên ăn 1 hộp.

Chủ Đề