Vay 150 triệu trong 2 năm lãi suất bao nhiêu

Vay vốn ngân hàng là một trong những giải pháp được nhiều người lựa chọn khi gặp khó khăn về tài chính. Hiện nay, nhiều ngân hàng đưa ra các sản phẩm vay vốn 200 triệu. Đây là số tiền không nhỏ nên lãi suất là vấn đề được khách hàng đặc biệt quan tâm.

Các hình thức vay ngân hàng 200 triệu

Thông thường, khi vay vốn ngân hàng, khách hàng có thể lựa chọn vay tín chấp hoặc vay thế chấp [có tài sản đảm bảo]. Với trường hợp vay ngân hàng 200 triệu, ngân hàng cho phép khách hàng vay tín chấp.

Vay tín chấp có ưu điểm là thủ tục nhanh chóng nhưng lãi suất khá cao. Tuy nhiên, để được ngân hàng phê duyệt hồ sơ vay tín chấp, khách hàng phải chứng minh được năng lực cá nhân và có lịch sử tín dụng tốt.

Ngược lại, vay thế chấp khách hàng buộc phải có tài sản đảm bảo như nhà đất, sổ hồng, sổ đỏ, sổ tiết kiệm...Vay thế chấp có nhiều ưu điểm vượt trội như hạn mức cao [70% giá trị tài sản đảm bảo, mức lãi suất thấp hơn vay tín chấp, thời gian vay kéo dài tối đa 35 năm...]

Vay ngân hàng 200 triệu phải trả bao nhiêu lãi mỗi tháng?

Với khoản vay 200 triệu, các ngân hàng sẽ đưa ra hai cách tính lãi suất đó là theo mức cố định ban đầu và theo dư nợ giảm dần.

[Ảnh minh họa]

Cách tính lãi suất theo dư nợ ban đầu

Tiền lãi = Số tiền vay ban đầu X Lãi suất. Tiền gốc = Số tiền vay ban đầu ÷ Số tháng vay. Tổng tiền = Tiền lãi phải trả hàng tháng + Tổng tiền gốc phải trả cho ngân hàng.

Ví dụ, khách hàng vay ngân hàng Vietcombank 200 triệu theo hình thức tín chấp với mức lãi suất 12%/năm trong thời gian 60 tháng.

Áp dụng theo công thức trên, số tiền gốc, lãi khách hàng phải thanh toán như sau: Tiền gốc: 200.000.000 ÷ 60 tháng = 3.333.333 đồngTiền lãi: [200.000.000 - 3.333.333] X 9%/12 = 1.4750.000 đồng Tổng gốc + lãi = 1.475.000 + 3.333.333 = 4.808.333 đồng

Lãi suất vay ngân hàng là khoản chi phí ngân hàng yêu cầu khách hàng phải trả khi đi vay vốn tại ngân hàng.

Dựa theo hình thức vay [vay thế chấp, vay tín chấp, vay trả góp,…] mà lãi suất vay ngân hàng sẽ khác nhau.

Cách tính lãi suất vay ngân hàng theo tháng năm 2023

Có 2 cách tính lãi suất vay phổ biến: tính theo số dư nợ gốc và tính theo số dư nợ giảm dần.

Công thức tính lãi suất vay ngân hàng theo tháng theo số dư nợ gốc

Với cách tính lãi suất vay ngân hàng theo tháng theo số dư nợ gốc, tiền lãi của mỗi kỳ trong xuyên suốt quá trình vay sẽ bằng nhau và được tính dựa vào khoản tiền gốc ban đầu.

Công thức tính lãi suất vay ngân hàng trong trường hợp này như sau:

Tiền lãi = Dư nợ gốc x Lãi suất vay/Thời hạn vay

Ví dụ: A vay 120.000.000 đồng trong 12 tháng, với mức lãi suất là 10%/năm

Số tiền gốc phải trả hàng tháng là: 120.000.000 / 12 = 10.000.000 đồng

Số tiền lãi phải trả hàng tháng: [120.000.000 x 10%] / 12 = 1.000.000 đồng

Số tiền phải trả hàng tháng [cả gốc và lãi] là 11.000.000 đồng/tháng.

Công thức tính lãi suất vay ngân hàng theo tháng theo số dư nợ giảm dần

Trường hợp tính lãi suất vay ngân hàng theo số dư nợ giảm dần thì dựa trên số tiền thực tế còn nợ sau khi đã trừ đi phần nợ gốc người vay đã trả trong những tháng trước đó.

Do số dư nợ giảm dần nên tiền lãi vay ngân hàng mà người vay phải trả cũng sẽ giảm dần.

Công thức tính lãi suất vay ngân hàng trong trường hợp này như sau:

- Tiền gốc hằng tháng = Số tiền vay/Số tháng vay

- Tiền lãi tháng đầu = Số tiền vay x Lãi suất vay theo tháng

- Tiền lãi các tháng tiếp theo = Số tiền gốc còn lại x Lãi suất vay

Ví dụ: B vay 120.000.000 đồng, với thời hạn là 12 tháng và mức lãi suất là 10%/năm

Tiền gốc trả hàng tháng = 120.000.000/12 = 10.000.000 đồng

Tiền lãi tháng đầu = [120.000.000 x 10%] / 12 = 1.000.000 đồng

Tiền lãi tháng thứ 2 = [120.000.000 - 10.000.000] x 10% / 12 = 916.667 đồng

Tiền lãi tháng thứ 3 = [120.000.000 - 10.000.000 - 10.000.000] x 10% / 12 = 833.333 đồng

Các tháng tiếp theo tính tương tự như cách tính tiền lãi vay ngân hàng nêu trên cho đến khi trả hết nợ.

Mức lãi suất vay ngân hàng năm 2023

Theo Khoản 2, Điều 13 Thông tư 39/2016/TT-NHNN, ngân hàng và khách hàng thỏa thuận về lãi suất cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam nhưng không vượt quá mức lãi suất cho vay tối đa do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quyết định trong từng thời kỳ nhằm đáp ứng một số nhu cầu vốn:

- Phục vụ lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn theo quy định của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn;

- Thực hiện phương án kinh doanh hàng xuất khẩu theo quy định tại Luật thương mại và các văn bản hướng dẫn Luật thương mại;

- Phục vụ kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của Chính phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa;

- Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ theo quy định của Chính phủ về phát triển công nghiệp hỗ trợ;

- Phục vụ kinh doanh của doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo quy định tại Luật công nghệ cao và các văn bản hướng dẫn Luật công nghệ cao.

Từ ngày 19/6/2023, theo Quyết định 1125/QĐ-NHNN thì mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng đồng Việt Nam với các trường hợp nêu trên như sau:

1. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài [trừ Quỹ tín dụng nhân dân và Tổ chức tài chính vi mô] áp dụng mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng đồng Việt Nam là 4,5%/năm.

2. Quỹ tín dụng nhân dân và Tổ chức tài chính vi mô áp dụng mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng đồng Việt Nam là 5,5%/năm.

Ngoài trường hợp nên trên, tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận về lãi suất cho vay theo cung cầu vốn thị trường, nhu cầu vay vốn và mức độ tín nhiệm của khách hàng.

Nội dung thỏa thuận về lãi suất cho vay bao gồm mức lãi suất cho vay và phương pháp tính lãi đối với khoản vay.

Trường hợp mức lãi suất cho vay không quy đổi theo tỷ lệ %/năm và/hoặc không áp dụng phương pháp tính lãi theo số dư nợ cho vay thực tế, thời gian duy trì số dư nợ gốc thực tế đó, thì trong thỏa thuận cho vay phải có nội dung về mức lãi suất quy đổi theo tỷ lệ %/năm [một năm là ba trăm sáu mươi lăm ngày] tính theo số dư nợ cho vay thực tế và thời gian duy trì số dư nợ cho vay thực tế đó.

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email info@thuvienphapluat.vn.

Vay thế chấp số đỏ 200 triệu Agribank lãi suất bao nhiêu?

1.1. Lãi suất vay thế chấp ngân hàng Agribank.

Lãi suất 150% là bao nhiêu?

Theo đó, lãi suất quá hạn [tức lãi suất tính trên nợ gốc quá hạn chưa trả] sẽ được xác định theo sự thỏa thuận của các bên trong quan hệ vay tiền. Tuy nhiên, trường hợp các bên không có sự thỏa thuận thì lãi suất quá hạn được tính bằng 150% [tương đương 1,5] lãi suất vay theo hợp đồng vay.

Vay ngân hàng 50 triệu mỗi tháng trả bao nhiêu?

Khách hàng vay ngân hàng số tiền là 50 triệu trong 1 năm với lãi suất cố định là 1,1%/tháng. Như vậy, cụ thể mỗi tháng: Bạn sẽ phải trả số tiền lãi là: 1,1% × 50.000.000 = 550.000. Tiền gốc bạn phải trả cho ngân hàng: 50.000.000 ÷ 12 tháng = 4.166.666,67.

Vay ngân hàng 100 triệu mỗi tháng trả bao nhiêu?

Nếu người dân vay 100 triệu đồng tại SCB, tổng số tiền gốc và lãi phải trả của khách hàng là 104.808.220 đồng [tức hơn 104 triệu đồng]. Trong đó, tổng lãi phải trả là 4.808.220 đồng. Theo công cụ tính toán tham khảo của SCB, số tiền gốc phải trả hàng tháng là 8.333.333 đồng.

Chủ Đề