Vì sao cơ thể F1 trong lai xa thường bất thụ

Vì sao cơ thể lai F1 trong lai khác loài thường bất thụ?

A. Vì ở cơ thể lai khác loài F1 các nhiễm sắc thể không tồn tại thành cặp tương đồng.

B.  Vì hai loài bố mẹ có bộ nhiễm sắc thể khác nhau về số lượng.

C.  Vì hai loài bố mẹ thích nghi với môi trường sống khác nhau.

D.  Vì hai loài bố mẹ có hình thái khác nhau

Các câu hỏi tương tự

Hạt phấn của loài thực vật A có 8 nhiễm sắc thể. Các tế bào lá của loài thực vật B có 22 nhiễm sắc thể. Thụ phấn loài B bằng hạt phấn loài A, người ta thu được một số cây lai bất thụ. Trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét không đúng?

[1]. Cây lai không thể trở thành loài mới vì không sinh sản được.

[2]. Cây lai có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng.

[3]. Cây lai không thể trở thành loài mới vì có nhiễm sắc thể không tương đồng.

[4]. Cây lai có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ.

[5]. Trong mỗi tế bào sinh dưỡng của cây lai có 30 nhiễm sắc thể.

[6]. Cây lai được đa bội hóa sẽ cách li sinh sản với hai loài bố mẹ.

A. 6

B. 5

C. 4

D. 3

[1]Mang vật chất di truyền của hai loài ban đầu.

[3]Có khả năng sinh sản hữu tính.

[4]Có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

[1] Mang vật chất di truyền của hai loài ban đầu.

[3] Có khả năng sinh sản hữu tính.

[1] Lai xa kèm theo đa bội hóa   

[3] Lai giữa hai cơ thể 4n của hai loài khác nhau

[5] Đột biến gen

Số phát biểu đúng là

A. 4

B. 3

C. 5

D. 2

Năm 1928, Kapetrenco đã tiến hành lai cây cải bắp [loài Brassica 2n = 18] với cây cải củ [loài Raphanus 2n =18] tạo ra cây lai khác loài; hầu hết các cây lai này đều bất thụ, một số cây lai ngẫu nhiên bị đột biến số lượng nhiễm sắc thể làm tăng gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành các thể song nhị bội.

Cho các đặc điểm sau:

[1] Mang vật chất di truyền của hai loài ban đầu;

[2] Trong tế bào sinh dưỡng, các nhiễm sác thể tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 nhiễm sắc thể tương đồng;

[3] Có khả năng sinh sản hữu tính;

[4] Có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen.

Có bao nhiêu đặc điểm đúng với các thể song nhị bội này?

A.

B. 3

C. 4

D. 1

[1] Mang vật chất di truyền của hai loài ban đầu.

[3] Có khả năng sinh sản hữu tính.

Hai loài họ hàng sống trong cùng khu phân bố nhưng lại không giao phối với nhau. Lí do nào sau đây có thể là nguyên nhân làm cho hai loài này cách li về sinh sản?

1. Chúng có nơi ở khác nhau nên các cá thể không gặp gỡ nhau được

2. Nếu giao phối cũng không tạo ra con lai hoặc tạo ra con lai bất thụ

3. Chúng có mùa sinh sản khác nhau

4. Con lai tạo ra thường có sức sống kém nên bị đào thải

5. Chúng có tập tính giao phối khác nhau

6. Chúng có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau

A. 1, 2, 5, 6

B. 1, 2, 3, 4, 5, 6

C. 2, 3, 4, 6

D. 1, 3, 5, 6

Hai loài họ hàng sống trong cùng khu phân bố nhưng lại không giao phối với nhau. Lí do nào sau đây có thể là nguyên nhân làm cho hai loài này cách li về sinh sản

1. Chúng có nơi ở khác nhau nên các cá thể không gặp gỡ nhau.

2. Nếu giao phối cũng không tạo ra con lai hoặc tạo ra con lai bất thụ.

3. Chúng có mùa sinh sản khác nhau.

4. Con lai tạo ra thường có sức sống kém nên bị đào thải.

5. Chúng có tập tính giao phối khác nhau.

6. Chúng có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau.

Phương án đúng là:

A. 1,3,5,6

B. 1,2,5,6

C. 1,2,3,5,6

D. 1,2,4,3 ,5,6

Thi đại học Sinh học Thi đại học - Sinh học

Vì sao cơ thể lai F1 trong lai khác loài thường bất thụ?

A.Vì ở cơ thể lai khác loài F1các nhiễm sắc thể không tồn tại thành cặp tương đồng.

B.Vì hai loài bố mẹ có bộ nhiễm sắc thể khác nhau về số lượng.

C.Vì hai loài bố mẹ thích nghi với môi trường sống khác nhau.

D.Vì hai loài bố mẹ có hình thái khác nhau

Video liên quan

Chủ Đề