Vì sao dài đồng bằng ven biển Miền Trung lại nhỏ hẹp

Với giải câu hỏi trang 107 sgk Địa lí lớp 8 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Địa lí 8. Mời các bạn đón xem:

Giải Địa lí 8 Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình

Câu hỏi trang 107 SGK Địa Lí 8: Vì sao các đồng bằng Duyên hải miền Trung nhỏ, hẹp và kém phì nhiêu.

Trả lời:

Vì sao dài đồng bằng ven biển Miền Trung lại nhỏ hẹp

Các đồng bằng duyên hải nhỏ hẹp và kém phì nhiêu do:

- Khu vực duyên hải có lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang (nơi hep nhất là 50 km), có các dãy núi chạy hướng tây - đông ăn lan ra sát biển chia cắt đồng bằng thành các đồng bằng nhỏ (dãy Bạch Mã, dãy Hoành Sơn,...).

- Mặt khác, sông nhỏ và ngắn, ít phù sa, thềm lục địa hẹp và sâu nên quá trình bồi tụ phù sa sông diễn ra ít.

- Trong quá trình hình thành các đồng bằng này, biển đóng vai trò chủ yếu nên đất ở đây thường nghèo, nhiều cát, ít phù sa.

Xem thêm lời giải bài tập Địa lí lớp 8 hay, chi tiết khác:

Câu hỏi trang 104 Địa lí 8: Tìm trên hình 28.1 các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn,...  

Câu hỏi trang 104 Địa lí 8: Vì sao Hoàng Liên Sơn được coi là nóc nhà của Việt Nam?...  

Câu hỏi trang 105 Địa lí 8: Quan sát hình 28.1, cho biết:...  

Câu hỏi trang 105 Địa lí 8: Tìm trên hình 28.1. các cao nguyên Kom Tum, Plây Ku,...  

Câu hỏi trang 105 Địa lí 8: Nhìn trên hình 29.3 em thấy đồng bằng sông Hồng có hình...  

Câu hỏi trang 105 Địa lí 8: So sánh địa hình hai vùng đồng bằng nêu trên (hình 29.2 và...  

Câu hỏi trang 107 Địa lí 8: Em hãy tìm trên hình 28.1, vị trí của vịnh Hạ Long, vịnh Cam...  

Câu 1 trang 108 Địa lí 8: Địa hình nước ta chia làm mấy khu vực? Đó là những khu vực nào?...  

Câu 2 trang 108 Địa lí 8: Địa hình đá vôi tập trung nhiều ở miền nào?...  

Câu 3 trang 108 Địa lí 8: Địa hình cao nguyên badan tập trung nhiều ở miền nào?...  

Câu 4 trang 108 Địa lí 8: Địa hình đồng bằng sông Hồng khác với đồng bằng sông Cửu...  

- Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp vì khu vực có lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang (nơi hep nhất là 50 km), có các dãy núi chạy hướng Tây - Đông ăn lan ra sát biển chia cắt đại hình thành các mảnh nhỏ.(Ví dụ: dãy Bạch Mã, Hoành Sơn...). Mặt khác, sông ngòi ngắn nhỏ, ít phù sa, thềm lục địa hẹp và sâu nên quá trình bồi tụ phù sa sông diễn ra ít.

Bạn đang xem: Vì sao đồng bằng duyên hải miền trung nhỏ hẹp và kém phì nhiêu

- Trong quá trình hình thành các đồng bằng này, biển đóng vai trò chủ yếu nên đất ở đây thường nghèo, nhiều cát, ít phù sa sông.

loigiaihay.com 

Mẹo Tìm đáp án nhanh nhất Search google: "từ khóa + ttmn.mobi"Ví dụ: "Vì sao các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp và kém phì nhiêu? ttmn.mobi"Bài giải tiếp theo

Em hãy tìm trên hình 28.1 (SGK trang 103) vị trí của vịnh Hạ Long, vịnh Cam Ranh, bãi biển Đồ Sơn, sầm Sơn, Vũng Tàu, Hà Tiên.

Xem thêm: Hội Nghị Khách Hàng Tiếng Anh Là Gì Archives, Tri Ân In, Hội Nghị Khách Hàng Tiếng Anh Là Gì

Bài 1 trang 108 SGK Địa lí 8Bài 2 trang 108 SGK Địa lí 8Bài 3 trang 108 SGK Địa lí 8Bài 4 trang 108 SGK Địa lí 8

Tải sách tham khảo


Vì sao dài đồng bằng ven biển Miền Trung lại nhỏ hẹp


Sách giáo khoa Địa lí 8

Tải về· 5,95K

Vì sao dài đồng bằng ven biển Miền Trung lại nhỏ hẹp


Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập tự luận địa lí 8

Tải về· 1,07K

Bài giải liên quan

Khu vực đồi núiKhu vực đồng bằngĐịa hình bờ biển và thềm lục địaTìm trên hình 28.1 (SGK trang 103) các cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn và Đông Triều,...Vì sao Hoàng Liên Sơn được coi là nóc nhà của Việt Nam?Quan sát hình 28.1 (SGK trang 103), cho biết: - Trường Sơn Bắc chạy theo hướng nào?Tìm trên hình 28.1 các cao nguyên Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk. Di Linh.Nhìn trên hình 29.3 (SGK trang 106) em thấy đồng bằng sông Hồng có hình dạng như thế nào?So sánh địa hình hai vùng đồng bằng nêu trên (hình 29.2 và 29.3) em nhận thấy chúng giống nhau và khác nhau như thế nào?Vì sao các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp và kém phì nhiêu?Em hãy tìm trên hình 28.1 (SGK trang 103) vị trí của vịnh Hạ Long, vịnh Cam Ranh, bãi biển Đồ Sơn, sầm Sơn, Vũng Tàu, Hà Tiên.Bài 1 trang 108 SGK Địa lí 8Bài 2 trang 108 SGK Địa lí 8Bài 3 trang 108 SGK Địa lí 8Bài 4 trang 108 SGK Địa lí 8

Bài học liên quan

Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt NamBài 24. Vùng biển Việt NamBài 25. Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt NamBài 26. Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt NamBài 28. Đặc điểm địa hình Việt NamBài 29. Đặc điểm các khu vực địa hìnhBài 30. Thực hành : Đọc bản đồ địa hình Việt NamBài 31. Đặc điểm khí hậu Việt NamBài 32. Các mùa khí hậu và thời tiết nước taBài 33. Đặc điểm sông ngòi Việt NamBài 34. Các hệ thống sông lớn ở nước taBài 35. Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt NamBài 36. Đặc điểm đất Việt NamBài 37. Đặc điểm sinh vật Việt NamBài 38. Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt NamBài 39. Đặc điểm chung của tự nhiên Việt NamBài 41. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc BộBài 42. Miền Tây Bắc và Bắc Trung BộBài 43. Miền Nam Trung Bộ và Nam BộBài 27. Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam

Bạn học lớp mấy?

Lớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12

Từ khóa


Dải đồng bằng duyên hải miền Trung – Bài 2 trang 137 SGK Địa lí 4. Đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp vì?

Quảng cáo - Advertisements

Đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp vì?

GỢI Ý LÀM BÀI

Đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp vì:

Đa phần miền Trung có những dãy núi trẻ. Núi lan ra sát biển. Chiểm phần lớn diện tích đồng bằng làm cho diện tích đồng bằng ở miền Trung nhỏ, hẹp.

  • Vì sao Hoàng Liên Sơn được coi là nóc nhà của Việt Nam?
  • Tìm trên hình 28.1 (SGK trang 103) các cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn và Đông Triều,...
  • Nhìn trên hình 29.3 (SGK trang 106) em thấy đồng bằng sông Hồng có hình dạng như thế nào?
  • So sánh địa hình hai vùng đồng bằng nêu trên (hình 29.2 và 29.3) em nhận thấy chúng giống nhau và khác nhau như thế nào?
  • Tìm trên hình 28.1 các cao nguyên Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk. Di Linh.
  • Quan sát hình 28.1 (SGK trang 103), cho biết: - Trường Sơn Bắc chạy theo hướng nào?
  • Em hãy tìm trên hình 28.1 (SGK trang 103) vị trí của vịnh Hạ Long, vịnh Cam Ranh, bãi biển Đồ Sơn, sầm Sơn, Vũng Tàu, Hà Tiên.
  • Vì sao các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp và kém phì nhiêu?
  • Bài 1 trang 108 SGK Địa lí 8
  • Bài 2 trang 108 SGK Địa lí 8
  • Bài 3 trang 108 SGK Địa lí 8
  • Bài 4 trang 108 SGK Địa lí 8

Lớp 12Lớp 11Lớp 10Lớp 9Lớp 8Lớp 7Lớp 6Lớp 5Lớp 4Lớp 3Lớp 2Lớp 1

Câu 3: Vì sao các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp và kém phì nhiêu.


Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp vì khu vực có lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang (nơi hep nhất là 50 km), có các dãy núi chạy hướng Tây - Đông ăn lan ra sát biển chia cắt đại hình thành các mảnh nhỏ.

Các đồng bằng kém phì nhiêu vì: những đồng bằng được hình thành từ biển. Do đó, biển đóng vai trò chủ yếu nên đất ở đây thường nghèo, nhiều cát, ít phù sa sông.


Trắc nghiệm địa lí 8 bài 29: Đặc điểm khu vực địa hình (P2)

Từ khóa tìm kiếm Google: đồng bằng duyên hải trung bộ, đồng bằng kém màu mỡ, đồng bằng ven biển.

Home

>

Địa lý

>

Vì sao đồng bằng duyên hải miền trung nhỏ hẹp kém phì nhiêu ?

Vì sao đồng bằng duyên hải miền trung nhỏ hẹp kém phì nhiêu ?

Bạn đang tìm kiếm câu hỏi cho câu trả lời ” Vì sao đồng bằng duyên hải Miền Trung nhỏ hẹp kém phì nhiêu ? ” hãy cùng THPT Chuyên Lam Sơn làm rõ câu hỏi này ở đây nhé.

Đồng bằng duyên hải Miên Trung nhỏ hẹp kém phì nhiêu là vì sao ?

Trả lời

Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp vì khu vực có lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang (nơi hep nhất là 50 km), có các dãy núi chạy hướng Tây – Đông ăn lan ra sát biển chia cắt đại hình thành các mảnh nhỏ.

Ngoài ra còn có dãy Bạch Mã, Hoành Sơn… Mặt khác, sông ngòi ngắn nhỏ, ít phù sa, thềm lục địa hẹp và sâu nên quá trình bồi tụ phù sa sông diễn ra ít.

Các đồng bằng kém phì nhiêu vì: những đồng bằng được hình thành từ biển. Do đó, biển đóng vai trò chủ yếu nên đất ở đây thường nghèo, nhiều cát, ít phù sa sông.

Tham khảo địa hình đồng bằng duyên hải miền trung

Tất cả các đồng bằng miền Trung đều bắt nguồn từ một lịch sử thống nhất liên quan đến quá trình biển tiến-mài mòn mà dấu tích ngày nay là các bậc thềm đánh dấu sự dao động của mực nước qua các thời kì băng hà tan.

Vì sao dài đồng bằng ven biển Miền Trung lại nhỏ hẹp

+ Đi từ trong ra phía biển, địa hình thấp dần: 40-25m, 25-15m, 15-5m, 5-4m, và có tuổi trẻ dần. Điều đó chứng tỏ địa hình được nâng cao dần và liên tục. Bờ biển lùi ra xa, các con lươn con trạch tạo nên những cồn cát, những cồn cát này được gió vun lên thành những đụn cát và ngăn chặn các đầm phá. Cùng thời gian đó hình thành nên các đảo và bán đảo.

+ Ở đồng bằng duyên hải miền Trung có những cồn cát cao tới 40-50m, và giữa chúng hình thành những mạch nước ngọt ngầm phun lên như ở Bàu Tró (Quảng Bình)

+ Địa hình đồng bằng bị cắt xẻ bởi các nhánh núi ăn sát ra tới biển như: dãy núi Hoành Sơn-đèo Ngang, dãy núi Bạch Mã-đèo Hải Vân, dãy núi Nam Bình Định-đèo Cả. Vì vậy, địa hình đồng bằng duyên hải miền Trung mang tính chất chân núi-ven biển.

+ Ngoài bị cắt xẻ ngang bởi các nhánh núi ăn sát ra biển, thì ở đây còn có sự phân chia dọc theo đồng bằng, đi từ trong ra ta sẽ gặp: cồn cát → đụn cát → đồi núi sót → mõm đá.

+ Phía trong các cồn cát là các đồng bằng nhỏ hẹp có thể canh tác nông nghiệp. Còn ở dưới chân núi là vùng sỏi đá khô cằn, cỏ cây hoang dại mọc.

Leave a Reply

Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Name

Website