Vì sao golf trở nên ngày càng phổ biến trong giới doanh nhân

TTO - Gần 150 golfer sẽ tề tựu về sân Long Thành vào ngày 18-9 tới đây để tham gia Giải Golf for Start-up do báo Tuổi Trẻ tổ chức - một sự kiện mang tính hỗ trợ cộng đồng, và cũng rất hấp dẫn ở khía cạnh chuyên môn thể

  • Golf for Start-up: Tiếp sức cho các nhà khởi nghiệp trẻ
  • Tuổi Trẻ Golf tournament for Start-up 2020: 22 năm đưa hàng Việt chinh phục Cuba
  • Cú đánh vòng cung cực khó ở khoảng cách 20m giúp tay golf mang về gần 2 triệu USD

Golf - môn thể thao được doanh nhân Việt Nam chọn lựa - Ảnh: Foresight

Ở VN, nói đến các golfer là nói đến các doanh nhân, hay những người thành đạt trong xã hội. Phần đông các vận động viên [VĐV] tham dự Golf for Start-up cũng vậy.

Từ sân chơi doanh nhân đến sân chơichuyên nghiệp

Hầu hết các VĐV ở giải là doanh nhân, tham dự giải với mục đích hỗ trợ các bạn trẻ khởi nghiệp, nhưng chuyên môn của giải vẫn hứa hẹn sẽ hấp dẫn khi có nhiều giải thưởng đáng chú ý. Ngoài giải thưởng Hole In One [một gậy vào lỗ] có giá trị rất lớn - xe Mercedes trị giá 4,5 tỉ và căn hộ Novaland, giải còn mang đến cho các golfer cơ hội giành 5 thư mời tham dự vòng chung kết quốc gia MercedesTrophy VN 2020.

MercedesTrophy là hệ thống giải golf doanh nghiệp có quy mô lớn nhất thế giới với lịch sử hơn 30 năm, được tổ chức ở 60 quốc gia và thu hút hơn 60.000 golf thủ tham dự mỗi năm. Golf for Start-up 2020 vì thế còn có ý nghĩa tương đương một giải đấu vòng loại của hệ thống giải đấu danh giá này, hứa hẹn nâng cao chất lượng chuyên môn của giải.

"Ở VN hiện nay chưa có nhiều golfer chuyên nghiệp. Phần lớn cộng đồng golf vẫn là các doanh nhân. Nhưng những năm gần đây chúng ta đã có sự đầu tư cho các golfer trẻ, từ khi các em mới 7, 8 tuổi. Tất cả đều là con của các doanh nhân.

Cha mẹ có đam mê thì các em mới có thể theo đuổi đam mê được. Nên dù cộng đồng golf chuyên nghiệp VN có phát triển đến mức nào trong tương lai, những sân chơi golf dành cho các doanh nhân luôn cần thiết", ông Tú nói.

Đây là năm thứ hai giải được tổ chức, và cá nhân tôi cùng nhiều hội viên cũng tham dự giải từ lần đầu tiên. Ý nghĩa xã hội của giải đấu rất thiết thực, bởi sân golf luôn là nơi để các doanh nhân kết nối với nhau. Trong năm đầu tiên, tôi huy động nhiều hội viên tham dự giải, qua lần này, mọi người chủ động hơn, chỉ cần biết thời điểm tham gia giải là tự đăng ký. Tôi hi vọng giải sẽ duy trì được truyền thống lâu dài để trở thành sân chơi thường niên cho cộng đồng mê golf ở TP.HCM, cũng như ở VN.

Ông Trần Thanh Tú [chủ tịch Hội Golf TP.HCM]

Doanh nhân cần chơi golf

Vì sao các doanh nhân thường chơi golf? Nhiều người sẽ trả lời vì golf là một môn thể thao đòi hỏi phải có điều kiện tài chính. Điều đó không sai, nhưng John Boitnott - một nhà tư vấn kỹ thuật số tên tuổi, đồng thời là một golfer lâu năm - chỉ ra những lý do quan trọng để các doanh nhân chọn golf là môn thể thao cho riêng mình.

"Phần đông các doanh nhân đều bắt đầu công việc kinh doanh của mình với rất ít kinh nghiệm. Ban đầu họ sẽ cảm thấy công việc này là bất khả thi. Golf cũng vậy, sân đấu thì rộng mà trái bóng lại nhỏ, sẽ tạo cho chúng ta cảm giác không thể làm được.

Các doanh nhân sẽ tìm thấy sự tương đồng giữa golf và công việc chỉ sau 5 phút đứng trên bãi cỏ. Sự mài giũa kỹ năng đến từ việc lặp đi lặp lại một động tác, và sẽ vượt qua tất cả nhờ những mục tiêu dài hạn", Boitnott nói.

Ở các môn thể thao khác, VĐV có thể tự mình làm những việc như mang bóng, túi đựng dụng cụ, quần áo, càng làm nhiều công việc như vậy càng được ca ngợi về sự giản dị và gần gũi. Nhưng trong golf, điều đó hiếm khi xảy ra.

"Bạn có bao giờ thấy Tiger Woods hay Rory McDonald phải mang túi chơi golf của họ không? Đó không phải là công việc của họ. Họ cần phải tập trung. Nhiều caddie [nhân viên hỗ trợ golfer] cũng là tay chơi golf giỏi, nhưng chỉ với công việc caddie, họ cũng xem như góp sức vào chiến thắng của golfer.

Những chủ doanh nghiệp cũng vậy, họ cần những nhân viên xung quanh hỗ trợ mình ở mức cao nhất. Đừng bao giờ tham công tiếc việc vì những điều không đáng. Thay vào đó, nhiều golfer vĩ đại như Jack Nicklaus thường đi bộ một vòng sân golf trước khi bắt đầu thi đấu.

Điều đó giúp ông ấy hiểu được bố cục sân và phát hiện những vấn đề tiềm ẩn. Tư duy chiến lược và sự chi li sẽ giúp các golfer và chủ doanh nghiệp thành công", Boitnott nói thêm.

Nhiều đơn vị mong muốn đồng hành

Tính đến thời điểm hiện tại, số lượng doanh nghiệp muốn đồng hành ngày càng gia tăng. Không chỉ các doanh nghiệp trong lĩnh vực thể thao, mà còn có rất nhiều đơn vị kinh doanh ở đa dạng các lĩnh vực, như: nội thất, tư vấn, thẩm định, spa, ngành công nghệ thẩm mỹ...

Dự án Tuổi Trẻ Golf Tournament ra đời lần đầu năm 2019, với mục đích tạo sân chơi ý nghĩa, khích lệ tinh thần cho các start-up tại TP.HCM cũng như nhiều địa phương khác trên cả nước, do báo Tuổi Trẻ đồng hành với một số đơn vị tổ chức. Đây cũng là hoạt động nhằm kỷ niệm 75 năm Quốc khánh nước CHXHCN Việt Nam, và 45 năm ngày thành lập báo Tuổi Trẻ.

Hơn 25 câu chuyện khởi nghiệp nổi bật được chọn để giới thiệu trên hệ sinh thái của báo Tuổi Trẻ từ tháng 7 đến tháng 9-2020. Ngoài việc được vinh danh trên mặt báo, những ý tưởng này sẽ có cơ hội tiếp cận với nhiều quỹ đầu tư cũng như quảng bá hình ảnh đến với công chúng.

Thông qua hội đồng thẩm định, ban tổ chức sẽ chọn một số start-up tiêu biểu để hỗ trợ một khoản kinh phí vào đêm Gala 18-9 tại sân golf Long Thành, với sự đồng hành của các đơn vị như: Golf Long Thành, HD Bank, nhãn Trà Xanh Không Độ, Quỹ VinaCapital Ventures, CP ĐT&TM Thái Bình, Hội Golf TP.HCM [SGGA], IDICO, Tân Thuận... [khoản 20 - 25 start-up sẽ được trao bằng khen + giải thưởng 20 triệu đồng, trong đó có 1 start-up được trao giải đặc biệt với bằng khen + giải thưởng lên tới 100 triệu đồng].

Các start-up, nhóm bạn trẻ có ý tưởng khởi nghiệp hay và có tính thực tế cao từ hôm nay có thể gửi bài viết tự giới thiệu, những câu hỏi liên quan về địa chỉ email: .

MINH HUỲNH

Cộng đồng golf hào hứng

TTO - Sau thành công của lần tổ chức đầu tiên vào năm ngoái, Giải Golf for Start-up do báo Tuổi Trẻ tổ chức sẽ trở lại vào ngày 18-9 tới. Và đây là một sự kiện không chỉ được cộng đồng golf VN chào đón.

Không chỉ Việt Nam mà ở nhiều quốc gia khác, người ta vẫn gọi golf bằng những cái tên như “thú chơi quý tộc” hay “môn thể thao của người giàu”.

Nội dung nổi bật:

- Golf ra đời vào khoảng thế kỷ thứ 15 tại Scotland. Ban đầu, đây là môn thể thao dành cho mọi tầng lớp. Tuy nhiên, cùng với sự hoàn thiện trong luật chơi và các dụng cụ chơi, golf dần trở thành môn thể thao quý tộc.

- Trang phục chơi golf đúng quy định thường là áo có cổ, quần short hoặc quần dài chuyên dụng. Các dụng cụ chơi golf cơ bản gồm bộ gậy, bóng, túi golf, cọc đặt bóng, găng tay và giày chơi golf.

- Golf là môn thể thao của doanh nhân và người giàu vì “văn hóa câu lạc bộ”, tính hấp dẫn của hệ thống điểm chấp cùng chi phí đắt đỏ.

Golf được du nhập về Việt Nam từ những năm 1920 nhờ vua Bảo Đại. Thời điểm đó, golf là môn thể thao xa xỉ của vua chúa mà hiếm người Việt nào biết đến. Phải tới những năm 1990, bộ môn này mới thực sự nổi tiếng. Tuy nhiên, nổi tiếng không có nghĩa là trở nên “bình dân”.Từ lúc mới xuất hiện tại Việt Nam cho tới nay, golf vẫn luôn là môn thể thao đẳng cấp dành cho giới thượng lưu giàu có.

Không chỉ Việt Nam mà ở nhiều quốc gia khác, người ta vẫn gọi golf bằng những cái tên như “thú chơi quý tộc” hay “môn thể thao của người giàu”.

Vậy golf ra đời như thế nào? Tại sao bộ môn này lại trở nên phổ biến đến thế trong giới thượng lưu? Chắc hẳn không ít người sẽ đưa ra những thắc mắc như vậy về thú chơi xa xỉ đang ngày càng nổi tiếng này.

Lịch sử hình thành

Theo phần đông các nhà nghiên cứu, golf ra đời vào khoảng thế kỷ thứ 15 tại Scotland. Trong thời gian vài thế kỷ đầu, dù là thành viên hoàng tộc hay nông dân bình thường cũng đều có thể thoải mái chơi bộ môn này. Những người Scotland nghèo chơi golf trên các bãi đất công cộng với dụng cụ tự chế. Khi đó, golf là trò tiêu khiển còn khá lộn xộn và thường đi kèm với các cuộc nhậu nhẹt.

Năm 1457, Scotland phải ra lệnh cấm golf [cùng với bóng đá] vì nó phổ biến đến mức họ không còn thời gian luyện tập bắn cung – kỹ năng rất cần thiết với Scotland lúc đó để bảo vệ đất nước. Tuy nhiên, chỉ đến năm 1500, lệnh cấm đã được gỡ bỏ.

Câu lạc bộ golf đầu tiên soạn thảo luật chính thức của trò chơi và tổ chức thi đấu hàng năm ra đời năm 1744 với tên “Honourable Company of Edinburgh Golfers”. Đến giữa những năm 1800, các tổ chức tư nhân tận lực dành thời gian nâng cao mức độ phổ biến của bộ môn golf. Các dụng cụ chơi cần thiết như bóng và gậy cũng dần được hoàn thiện.

Golf xuất hiện từ khá sớm và được nhiều người yêu thích

Trang phục và dụng cụ chơi golf

Nhiều sân golf đề ra những quy định khá cụ thể về trang phục. Tuy nhiên, cũng có những nơi thả lỏng vấn đề này. Độ nghiêm ngặt của các quy định phụ thuộc vào chính sách mỗi sân golf đề ra. Bạn có thể đoán xem một sân golf có quy định trang phục không dựa vào phí sân cỏ. Giá càng cao thì càng có khả năng sân golf đó đặt ra những yêu cầu nhất định cho trang phục của người chơi.

Thông thường, bạn chỉ cần diện một chiếc áo phông có cổ và quần short kiểu Docker hoặc quần slack là đủ để đặt chân vào hầu hết các sân golf. Phụ nữ có thể mặc áo cùng với váy chơi golf. Nhiều sân giá rẻ còn cho phép người chơi diện quần jeans. Tuy nhiên, đa số các sân golf không chấp nhận jeans, thậm chí một số sân cao cấp còn yêu cầu người chơi không mặc quần short mà phải là quần dài chuyên dụng.

Trang phục chơi golf thông thường

Để chơi golf, bạn cần những dụng cụ cơ bản như: bộ gậy, bóng, túi golf, cọc đặt bóng, găng tay và giày chơi golf. Ngoài ra, bạn có thể sắm thêm cho mình kính râm, mũ, bình nước hoặc hộp sơ cứu.

Bộ gậy chơi golf

Môn thể thao của doanh nhân và người giàu

Ngày nay, golf đã trở nên phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới và thường được giới siêu giàu chọn làm thú tiêu khiển. Thậm chí trong việc làm ăn, người ta cũng thấy các doanh nhân giàu có đưa đối tác đến sân golf bàn công chuyện. Có nhiều cách để lý giải cho điều này.

Theo Juliet Lapidos – biên tập viên cho tạp chí New York Times, thứ nhất là do “văn hóa câu lạc bộ”.

Vài thế kỷ trước, khi golf bắt đầu phổ biến, các doanh nhân cùng một số người thuộc tầng lớp trung lưu nảy ra ý tưởng đến vùng ngoại ô rộng rãi để xây dựng một địa điểm chơi golf chuyên biệt dành riêng cho họ và những người “cùng đẳng cấp”. Ở các nơi khác, người ta vẫn tiếp tục chơi golf như cũ. Tuy nhiên, phiên bản golf của câu lạc bộ với hội phí đắt đỏ, luật chơi rõ ràng, dụng cụ và sân tiêu chuẩn dần dần áp đảo.

Bên cạnh hiện tượng câu lạc bộ, có một giả thiết khác cho rằng hệ thống điểm chấp [điểm chấp được giao tùy vào khả năng và thành tích của người chơi] khiến môn thể thao này đặc biệt hấp dẫn với các doanh nhân.

Việc điểm được điều chỉnh dựa trên kỹ năng của người chơi trở nên thông dụng khi Câu lạc bộ Golf Royal Wimbledon đề ra các quy tắc áp dụng vào năm 1898. Nhờ đó, những người chơi có kỹ năng, trình độ và thể chất không tương đương có thể cùng tham gia thi đấu. Thậm chí người chơi kém cũng có thể thắng nếu thể hiện tốt. Có lẽ các doanh nhân cảm thấy tính chất hào hiệp và bình đẳng này của golf sẽ giúp họ đạt được thỏa thuận với đối tác dễ dàng hơn.

Nhiều doanh nhân chọn sân golf làm nơi đàm phán với đối tác.

Một điều hiển nhiên nữa biến golf trở thành môn thể thao quý tộc làchi phí vô cùng đắt đỏ.

Ở Việt Nam, phí sân cỏ hiện nay cho một vòng chơi 18 hố dao động khoảng 1 - 3 triệu đồng đối với khách lẻ. Phí thuê xe golf khoảng vài trăm đến 1 triệu đồng. Đó là chưa kể các khoản khác như phí caddie [nhân viên kéo bao gậy], phí thuê gậy, thuê giày hay thuê bóng. Còn nếu muốn sắm riêng cho mình một bộ đồ chơi golf thì bạn cần chuẩn bị sẵn vài chục, thậm chí vài trăm triệu nữa. Tất nhiên, phí hội viên của các câu lạc bộ golf cũng ở mức “ngất ngưởng”.

Sân golf Shadow Creek [Mỹ] – một trong những sân golf đắt nhất thế giới với mức giá 500 USD/ người/ vòng [khoảng 10,7 triệu đồng/ người/ vòng].

Ngoài những điều trên, golf còn thu hút người chơi nhờ tính an toàn, ít gây chấn thương, khu vực sân chơi cực rộng với cảnh quan thiên nhiên đẹp và luật chơi độc đáo, khó dự đoán kết quả. Vì vậy, dù mang tiếng “xa xỉ” nhưng đây vẫn là bộ môn được nhiều người yêu thích và đánh giá cao.

Tại sao Golf luôn được mệnh danh là môn thể thao quý tộc, dành cho người giàu?

Quỳnh Chi 14:32 22/08/2021

Vì sao golf là môn thể thao dành riêng cho giới siêu giàu?

Không chỉ Việt Nam mà ở nhiều quốc gia khác, người ta vẫn gọi golf bằng những cái tên như “thú chơi quý tộc” hay “môn thể thao của người giàu”.

Nội dung nổi bật:

- Golf ra đời vào khoảng thế kỷ thứ 15 tại Scotland. Ban đầu, đây là môn thể thao dành cho mọi tầng lớp. Tuy nhiên, cùng với sự hoàn thiện trong luật chơi và các dụng cụ chơi, golf dần trở thành môn thể thao quý tộc.

- Trang phục chơi golf đúng quy định thường là áo có cổ, quần short hoặc quần dài chuyên dụng. Các dụng cụ chơi golf cơ bản gồm bộ gậy, bóng, túi golf, cọc đặt bóng, găng tay và giày chơi golf.

- Golf là môn thể thao của doanh nhân và người giàu vì “văn hóa câu lạc bộ”, tính hấp dẫn của hệ thống điểm chấp cùng chi phí đắt đỏ.

Golf được du nhập về Việt Nam từ những năm 1920 nhờ vua Bảo Đại. Thời điểm đó, golf là môn thể thao xa xỉ của vua chúa mà hiếm người Việt nào biết đến. Phải tới những năm 1990, bộ môn này mới thực sự nổi tiếng. Tuy nhiên, nổi tiếng không có nghĩa là trở nên “bình dân”. Từ lúc mới xuất hiện tại Việt Nam cho tới nay, golf vẫn luôn là môn thể thao đẳng cấp dành cho giới thượng lưu giàu có.

Không chỉ Việt Nam mà ở nhiều quốc gia khác, người ta vẫn gọi golf bằng những cái tên như “thú chơi quý tộc” hay “môn thể thao của người giàu”.

Vậy golf ra đời như thế nào? Tại sao bộ môn này lại trở nên phổ biến đến thế trong giới thượng lưu? Chắc hẳn không ít người sẽ đưa ra những thắc mắc như vậy về thú chơi xa xỉ đang ngày càng nổi tiếng này.

Lịch sử hình thành

Theo phần đông các nhà nghiên cứu, golf ra đời vào khoảng thế kỷ thứ 15 tại Scotland. Trong thời gian vài thế kỷ đầu, dù là thành viên hoàng tộc hay nông dân bình thường cũng đều có thể thoải mái chơi bộ môn này. Những người Scotland nghèo chơi golf trên các bãi đất công cộng với dụng cụ tự chế. Khi đó, golf là trò tiêu khiển còn khá lộn xộn và thường đi kèm với các cuộc nhậu nhẹt.

Năm 1457, Scotland phải ra lệnh cấm golf [cùng với bóng đá] vì nó phổ biến đến mức họ không còn thời gian luyện tập bắn cung – kỹ năng rất cần thiết với Scotland lúc đó để bảo vệ đất nước. Tuy nhiên, chỉ đến năm 1500, lệnh cấm đã được gỡ bỏ.

Câu lạc bộ golf đầu tiên soạn thảo luật chính thức của trò chơi và tổ chức thi đấu hàng năm ra đời năm 1744 với tên “Honourable Company of Edinburgh Golfers”. Đến giữa những năm 1800, các tổ chức tư nhân tận lực dành thời gian nâng cao mức độ phổ biến của bộ môn golf. Các dụng cụ chơi cần thiết như bóng và gậy cũng dần được hoàn thiện.

Golf xuất hiện từ khá sớm và được nhiều người yêu thích

Trang phục và dụng cụ chơi golf

Nhiều sân golf đề ra những quy định khá cụ thể về trang phục. Tuy nhiên, cũng có những nơi thả lỏng vấn đề này. Độ nghiêm ngặt của các quy định phụ thuộc vào chính sách mỗi sân golf đề ra. Bạn có thể đoán xem một sân golf có quy định trang phục không dựa vào phí sân cỏ. Giá càng cao thì càng có khả năng sân golf đó đặt ra những yêu cầu nhất định cho trang phục của người chơi.

Thông thường, bạn chỉ cần diện một chiếc áo phông có cổ và quần short kiểu Docker hoặc quần slack là đủ để đặt chân vào hầu hết các sân golf. Phụ nữ có thể mặc áo cùng với váy chơi golf. Nhiều sân giá rẻ còn cho phép người chơi diện quần jeans. Tuy nhiên, đa số các sân golf không chấp nhận jeans, thậm chí một số sân cao cấp còn yêu cầu người chơi không mặc quần short mà phải là quần dài chuyên dụng.

Trang phục chơi golf thông thường

Để chơi golf, bạn cần những dụng cụ cơ bản như: bộ gậy, bóng, túi golf, cọc đặt bóng, găng tay và giày chơi golf. Ngoài ra, bạn có thể sắm thêm cho mình kính râm, mũ, bình nước hoặc hộp sơ cứu.

Bộ gậy chơi golf

Môn thể thao của doanh nhân và người giàu

Ngày nay, golf đã trở nên phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới và thường được giới siêu giàu chọn làm thú tiêu khiển. Thậm chí trong việc làm ăn, người ta cũng thấy các doanh nhân giàu có đưa đối tác đến sân golf bàn công chuyện. Có nhiều cách để lý giải cho điều này.

Theo Juliet Lapidos – biên tập viên cho tạp chí New York Times, thứ nhất là do “văn hóa câu lạc bộ”.

Vài thế kỷ trước, khi golf bắt đầu phổ biến, các doanh nhân cùng một số người thuộc tầng lớp trung lưu nảy ra ý tưởng đến vùng ngoại ô rộng rãi để xây dựng một địa điểm chơi golf chuyên biệt dành riêng cho họ và những người “cùng đẳng cấp”. Ở các nơi khác, người ta vẫn tiếp tục chơi golf như cũ. Tuy nhiên, phiên bản golf của câu lạc bộ với hội phí đắt đỏ, luật chơi rõ ràng, dụng cụ và sân tiêu chuẩn dần dần áp đảo.

Bên cạnh hiện tượng câu lạc bộ, có một giả thiết khác cho rằng hệ thống điểm chấp [điểm chấp được giao tùy vào khả năng và thành tích của người chơi] khiến môn thể thao này đặc biệt hấp dẫn với các doanh nhân.

Việc điểm được điều chỉnh dựa trên kỹ năng của người chơi trở nên thông dụng khi Câu lạc bộ Golf Royal Wimbledon đề ra các quy tắc áp dụng vào năm 1898. Nhờ đó, những người chơi có kỹ năng, trình độ và thể chất không tương đương có thể cùng tham gia thi đấu. Thậm chí người chơi kém cũng có thể thắng nếu thể hiện tốt. Có lẽ các doanh nhân cảm thấy tính chất hào hiệp và bình đẳng này của golf sẽ giúp họ đạt được thỏa thuận với đối tác dễ dàng hơn.

Nhiều doanh nhân chọn sân golf làm nơi đàm phán với đối tác.

Một điều hiển nhiên nữa biến golf trở thành môn thể thao quý tộc là chi phí vô cùng đắt đỏ.

Ở Việt Nam, phí sân cỏ hiện nay cho một vòng chơi 18 hố dao động khoảng 1 - 3 triệu đồng đối với khách lẻ. Phí thuê xe golf khoảng vài trăm đến 1 triệu đồng. Đó là chưa kể các khoản khác như phí caddie [nhân viên kéo bao gậy], phí thuê gậy, thuê giày hay thuê bóng. Còn nếu muốn sắm riêng cho mình một bộ đồ chơi golf thì bạn cần chuẩn bị sẵn vài chục, thậm chí vài trăm triệu nữa. Tất nhiên, phí hội viên của các câu lạc bộ golf cũng ở mức “ngất ngưởng”.

Sân golf Shadow Creek [Mỹ] – một trong những sân golf đắt nhất thế giới với mức giá 500 USD/ người/ vòng [khoảng 10,7 triệu đồng/ người/ vòng].

Ngoài những điều trên, golf còn thu hút người chơi nhờ tính an toàn, ít gây chấn thương, khu vực sân chơi cực rộng với cảnh quan thiên nhiên đẹp và luật chơi độc đáo, khó dự đoán kết quả. Vì vậy, dù mang tiếng “xa xỉ” nhưng đây vẫn là bộ môn được nhiều người yêu thích và đánh giá cao.

>> Lướt ván: 'Thú chơi golf' mới của các đại gia công nghệ Silicon

Thu Thảo

Thu Thảo

Theo Trí Thức Trẻ

Từ khóa: golf, môn thể thao đẳng cấp, giới nhà giàu, giới thượng lưu, doanh nhân, chơi golf
Cùng chuyên mục
Xem theo ngày Ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tháng Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Năm 2022 2021 2020 2019 2018 2017 2016 2015 2014 XEM

Charmington.org | Không chỉ Việt Nam mà ở nhiều quốc gia khác, người ta vẫn gọi golf bằng những cái tên như “thú chơi quý tộc” hay “môn thể thao của người giàu”.

Golf được du nhập về Việt Nam từ những năm 1920 nhờ vua Bảo Đại. Thời điểm đó, golf là môn thể thao xa xỉ của vua chúa mà hiếm người Việt nào biết đến. Phải tới những năm 1990, bộ môn này mới thực sự nổi tiếng. Tuy nhiên, nổi tiếng không có nghĩa là trở nên “bình dân”. Từ lúc mới xuất hiện tại Việt Nam cho tới nay, golf vẫn luôn là môn thể thao đẳng cấp dành cho giới thượng lưu giàu có.

Không chỉ Việt Nam mà ở nhiều quốc gia khác, người ta vẫn gọi golf bằng những cái tên như “thú chơi quý tộc” hay “môn thể thao của người giàu”.

Vậy golf ra đời như thế nào? Tại sao bộ môn này lại trở nên phổ biến đến thế trong giới thượng lưu? Chắc hẳn không ít người sẽ đưa ra những thắc mắc như vậy về thú chơi xa xỉ đang ngày càng nổi tiếng này.

Lịch sử hình thành

Theo phần đông các nhà nghiên cứu, golf ra đời vào khoảng thế kỷ thứ 15 tại Scotland. Trong thời gian vài thế kỷ đầu, dù là thành viên hoàng tộc hay nông dân bình thường cũng đều có thể thoải mái chơi bộ môn này. Những người Scotland nghèo chơi golf trên các bãi đất công cộng với dụng cụ tự chế. Khi đó, golf là trò tiêu khiển còn khá lộn xộn và thường đi kèm với các cuộc nhậu nhẹt.

Năm 1457, Scotland phải ra lệnh cấm golf [cùng với bóng đá] vì nó phổ biến đến mức họ không còn thời gian luyện tập bắn cung – kỹ năng rất cần thiết với Scotland lúc đó để bảo vệ đất nước. Tuy nhiên, chỉ đến năm 1500, lệnh cấm đã được gỡ bỏ.

Câu lạc bộ golf đầu tiên soạn thảo luật chính thức của trò chơi và tổ chức thi đấu hàng năm ra đời năm 1744 với tên “Honourable Company of Edinburgh Golfers”. Đến giữa những năm 1800, các tổ chức tư nhân tận lực dành thời gian nâng cao mức độ phổ biến của bộ môn golf. Các dụng cụ chơi cần thiết như bóng và gậy cũng dần được hoàn thiện.

Trang phục và dụng cụ chơi golf

Nhiều sân golf đề ra những quy định khá cụ thể về trang phục. Tuy nhiên, cũng có những nơi thả lỏng vấn đề này. Độ nghiêm ngặt của các quy định phụ thuộc vào chính sách mỗi sân golf đề ra. Bạn có thể đoán xem một sân golf có quy định trang phục không dựa vào phí sân cỏ. Giá càng cao thì càng có khả năng sân golf đó đặt ra những yêu cầu nhất định cho trang phục của người chơi.

Thông thường, bạn chỉ cần diện một chiếc áo phông có cổ và quần short kiểu Docker hoặc quần slack là đủ để đặt chân vào hầu hết các sân golf. Phụ nữ có thể mặc áo cùng với váy chơi golf. Nhiều sân giá rẻ còn cho phép người chơi diện quần jeans. Tuy nhiên, đa số các sân golf không chấp nhận jeans, thậm chí một số sân cao cấp còn yêu cầu người chơi không mặc quần short mà phải là quần dài chuyên dụng.

Để chơi golf, bạn cần những dụng cụ cơ bản như: bộ gậy, bóng, túi golf, cọc đặt bóng, găng tay và giày chơi golf. Ngoài ra, bạn có thể sắm thêm cho mình kính râm, mũ, bình nước hoặc hộp sơ cứu.

Video liên quan

Chủ Đề