Vì sao khi chọn búa thử cọc phải kiểm tra năng lượng búa tối thiểu?

Trong quy trình đóng cọc thử, độ chối của cọc đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá khả năng chịu tải của nền móng, các đơn vị thi công dựa vào các kết quả độ chối trong quá trình đóng cọc thử để đánh giá, đo lường và tránh sai sót khi thực hiện thi công móng cọc. Trong bài viết sau, chúng tôi chia sẻ đến các bạn kiến thức độ chối của cọc là gì để các đơn vị thi công có sự lựa chọn phù hợp cho công trình.

Khái niệm về độ chối của cọc

Độ chối của cọc là thuật ngữ kỹ thuật để mô tả về khoảng cách đóng cọc, được sử dụng nhiều trong quá trình khảo sát và quy trình đóng cọc thử, là tiêu chuẩn về độ cao của cọc được đóng một cách chính xác. 

Khái niệm về độ chối của cọc nhằm phục vụ cho việc áp dụng thực tiễn khi ra đóng cọc thực tế ngoài công trình nhằm phục vụ cho việc đánh giá, đo lường và tránh sai sót khi thi công móng cọc. Khi đạt đến độ chối phù hợp thì cọc có thể chịu được tải trọng cao độ như thiết kế. Đây là phương pháp duy nhất để các kỹ sư đưa ra lựa chọn phù hợp cho công trình cho các dự án đóng cọc. 

Bạn có thể áp dụng công thức sau để tính độ chối của cọc

Dưới đây là công thức chung để tính độ chối của cọc trên lý thuyết:

Trong đó :

e: độ chối dư [cm]

F: diện tích được tính theo chu vi ngoài của cọc [mm2]

Ett : năng lượng tính toán của nhát đập [T.cm]

QT : trọng lượng toàn phần của búa [T]

ε2 : =0,2 với cọc BTCT

q: trọng lượng của cọc [T]

q1: phần trọng lượng của cọc đệm [T]

K :hệ số an toàn của đất, [công trình dân dụng bằng 1,4]

m : =1 cho búa đóng

P: khả năng chịu tải của cọc theo thiết kế [T]

n : =150 với cọc BTCT, 500 với cọc thép

Tuy nhiên trên thực tế thì kết quả từ công thức tính độ chối cọc có độ chính xác không cao cho nên các dự án luôn có quy trình đóng cọc thử đến độ chối thiết kế, sau đó thử tải để quyết định độ chối thi công công trình. 

Những yêu cầu quan trọng trong quy trình đóng cọc thử

Quy trình đóng cọc thử có được diễn ra suôn sẻ và bảo đảm đúng quy cách tùy thuộc vào nhiều yếu tố: nguyên vật liệu, trang thiết bị, sự cẩn thận của người thực hiện. 

  • Số lượng cọc được sử dụng trong quy trình này phải đảm bảo tối thiểu là 3 cọc, có thể dao động từ 0,5 đến 1% tổng số lượng cọc dùng cho cả dự án.

  • Chất liệu cọc sử dụng nên sử dụng từ bê tông cốt thép, số đo cọc của cọc tốt nhất là h = 19m, L = 24 cm và có mặt cắt 25 x 25 cm.

  • Bề mặt sàn đóng cọc thử phải được đảm bảo các điều kiện về độ cứng, tránh tình trạng rung lắc khiến gián đoạn quy trình đóng cọc.

  • Cọc được sử dụng phải đạt tiêu chuẩn theo thiết kế, kiểm tra độ chính xác qua quá trình nghiệm thu.

  • Phải đảm bảo tuân thủ độ chính xác để đảm bảo quá trình đóng cọc thử được thực hiện đúng quy cách. 

Vì sao công trình cần thực hiện đóng cọc thử?

Thực tế, những quy trình thử nghiệm tại hiện trường có khả năng đánh giá mức chịu tải của cọc. Thực hiện quy trình đóng cọc thử là một công tác nhằm kiểm tra và khẳng định độ chính xác của các giá trị thiết kế và chất lượng toàn bộ quá trình thi công. Thông thường có 2 nhóm quy trình được áp dụng rộng rãi bao gồm thí nghiệm tĩnh và động.

Phương pháp nén tĩnh được coi là giải pháp truyền thống được tin cậy và sử dụng phổ biến nhất từ trước đến nay. Các kết thử nghiệm tĩnh cọc tại hiện trường cho phép đánh giá khả năng chịu tải của cọc đơn dựa theo sự liên quan trực tiếp giữa tải trọng tác dụng và chuyển vị của cọc mà thực chất là chuyển vị đo được ở đầu cọc.

Xây dựng Hòa Bình đã cung cấp những khái niệm về độ chối của cọc là gì mà bạn có thể tham khảo trong quá trình thực hiện thi công dự án.

các câu hỏi đồ án ngành xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [172.21 KB, 17 trang ]

CÂU HỎI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1. Vì sao đệm va càng dài lực va càng lớn gây bất lợi công trình?
TL: xem câu 54
2. giải quyết sự cố trong thi công cọc ống BTUST?[đóng cọc bị vỡ đầu cọc, cọc bị
nứt dọc theo thân cọc, cọc bị gãy…]
Tl: khi đầu cọc bị bể đầu cọc, xử lý đầu cọc thay bỏ chọn vị trí bổ sung, hoặc đổ bù bằng
bê tong chuyên dụng rồi đóng tiếp. hoặc dung keo dén phù hợp theo cấp công trình
3. ý nghĩa của việc tính toán chiều dài chịu uốn
Tl: đảm bảo nội lực đầu cọc tương đương[chuyển vị ngang]. Xem câu 14
4. chọn kích thước tương ứng của đệm va như thế nào?
Tl: đảm bảo tàu va tối thiểu khi tàu đầy hàng MNTTK và tàu rỗng hàng MNCTK. Chọn
chiều dài tiếp xúc trên cơ sở tàu không bi hư bến không bị hỏng
5. cách tạo liên kết cọc BTUST với dầm bằng phương pháp đúc bt bên ngoài đầu
cọc và dùng thép nối bên trong lõi rồi đổ bt cách nào có lợi hơn?
TL: Phương pháp đúc bt ngoài đầu cọc có ưu điểm tạo lien kết với cánh tay đòn momen
lớn hơn, đảm bảo liên kết ngàm tốt hơn nhưng nhược điểm lại khó thi công và kích
thước dầm lớn hơn.
Phương pháp đổ bt trong lõi cọc lien kết tạo nên kém hơn phương pháp đỏ bên ngoài
nhưng dễ thi công, kích thước dầm nhỏ hơn và tốn ít vật liệu hơn.
6. dựa vào yếu tố nào chọn búa đúng?
TL: dựa vào 3 yếu tố: + năng lượng xung kích của búa
+ hệ số tích dụng
+ độ chối của búa
7. trình bày cách xác định tải trọng tác dụng lên cọc để so sánh với sức chịu tải của
cọc?
tl: xác định tải trọng thông qua quá trình giải sap, lấy tải đứng tại đầu cọc
8. tính toán cốt thép dọc của dầm theo trình tự nào?
Tl: tính theo 2 trạng thái giới hạn…
9. Việc lựa chon vị trí dóng cọc thử có ý nghĩa ntn?
TL: thuận lợi cho đóng cọc đại trà, đảm bảo cho sức chịu tải cọc theo thực tế.
10. giải thích tại sao 2 phương án vị trí bến đêu nằm o giữa trong khu bố trí bến,


lúc đó giải pháp bố trí bến nâng cấp ntn?
Tl: khi bén nằm ở giữa khu bến bố trí sẽ thuận tiện cho việc neo đậu tàu và vạn chuyển
hang hóa trong khu cảng. ben cạnh đó phương pháp này cũng có những bất lợi như


không thuận tiện cho việc bố trí mở rộng khu cảng trong tương lai.
11. cọc tương đương chịu nén, chịu uốn được quy đổi ntn?
Tl: xem câu 13
12. các cơ sở chính xác định độ sâu đặt mũi cọc?
tl: xác định chiều xâu chon cọc, chiều sâu đặt mũi cọc muc đích để xác định sức chịu tải
cọc theo đất nền và cùng với sức chịu tải theo vạt liệu va tải trọng tính toán công trình để
thiết kế tính toán kết cấu. vì vậy chiều sâu chon cọc nhằm thỏa mãn với loại cọc chọn
cho sức chịu tải theo đất nền phù hợp với tải trọng tính toán. Bên cạnh đó chiều sâu đặt
mũi cọc cũng được xác định theo tùng điều kiện đị chất khu vực thiết kế nhằm chọn ra
lớp đất tốt nhất đảm bảo có thể đặt mũi cọc.
13. cọc tương đương trong cọc chịu lực ngang ctb tại sao phải tính cọc tương
đương? Nguyên lý tương đương?
TL: Trong tính toán kết cấu bến tìm nội lực của kết cấu ta có dùng biện pháp quy đổi cọc
tương đương để đơn giản hóa sơ đồ tính toán trong sap2000. cọc tương đương thường có
2 chiều dài chịu nén và chịu uốn khác nhau, trong đó nguyên tác quy đổi chiều dài cọc là
cọc thực và cọc tương đương có cùng chuyển vị tại đầu cọc[chuyển vị thẳng đứng với
chiều dài chịu nén và chuyển vị ngang với chiều dài chịu uốn].
14. độ chối là gì? Đô chối giả, khác phục, khái niệm và bản chất?
TL: . độ chối là chiều dài đoạn đi xuống của đầu cọc trong khi đóng cọc trung bình tính
cho 10 nhát búa liên tiếp. bản chất là sức chịu tải của cọc tức thời tại thời điểm đóng cọc.
độ chối khi đóng cọc thường không phải là độ chối thực của cọc tính toán vì đối với từng
loaij đất khác nhau thi có sự ứng sử lên cọc khác nhau khi đóng cọc, cụ thể với đất cát độ
chối tức thời thường lớn hơn độ chối thức vi khi đóng đất bị phá vỡ kết cấu và với cát
sau khi đóng một thời gian các hạt lúc này có đủ thời gian xắp xếp lại trật tự và sức chịu
tải bị giảm[thường cho cọc đóng nghỉ 3 ngày với đất cát và 6 ngay với đất sét sau đó


đóng lại và lấy kết quả độ chối sau cùng]. với đất sét thì ngược lại, sau một thời gian
nghỉ đất ổn định và chặt hơn
15. điều 5.1 22TCN222-95 ntn?
16. cốt thép TTGH2>Cốt thép TTGH1, vậy tính gh2 ma không tính gh2 được
không?
Tl: khi ta giải sáp xong, có nội lực trong từng cấu kiện ta tiến hành tính toán cốt thép
theo TTGH1, sau đó kiểm tra lại theo TTGH2. đa số thép theo TTGH1 đã thỏa theo
TTGH2 nhưng vẫn có một số trường hợp không thỏa và tiến hành tính toán lại theo
TTGH2. nhưng như vậy không có nghĩa la ta chi cần tính théo theo TTGH2 ma không


cần tính toán theo TTGH1, vì TTGH1 la tính toán thép theo độ bền của kết cấu còn
TTGH2 lại tính thép theo biến dạng cho phép.
17. có cộng Qtot và Ntot lai không? 2 loại tải này có cộng lại với nhau được không?
Tl: theo tiêu chuẩn 222 95 thì với cỡ tàu 0,5, cảng nằm ven biển…..
80. nguyên tác xác định chiều dài cọc
TL: nguyên tắc xác định chiều dài cọc tính toán là phụ thuộc vào sức chịu tải của cọc
theo đất nền, theo vật liệu, địa chất tại công trình để chọn chiều dài cọc tối ưu nhất.
81. trình bày sơ đồ mặt bằng bản sàn
tl: xác định lien kết giữa bản và dầm là lien kết ngàm hay khớp phụ thuộc vào tỉ số
hdầm/hban, cụ thể nếu tỉ lệ này > 4 thi là lien kết ngàm và ngược lại. sơ đồ tính của bản
thường tính theo sơ đồ ngàm 4 cạnh hoặc 2 cạnh phụ thuộc vào tỉ lệ 2 cạnh của bản l2/l1
< 2 la bản làm việc theo sơ đồ bản kê 4 cạnh và ngược lại là bản ngàm 2 cạnh. Tính toán
theo trạng thái gh2 và kiểm tra theo ttgh2 khe nứt độ võng.
82. phân biệt thử tải trong động và tải tọng tĩnh. Mục đích của cách thử?
Tl: mục đích thử tải ngoài hiện trường là để tính sức chịu tải của cọc trai hiện trường
thuc tế để đánh gia đúng hơn sct cọc so với tính toán tù đó đưa ra giải pháp đóng cọc đại
trà. Thử tải động dung búa đóng cọc sau ngay cho cọc nghỉ và tính độ chối chua cọc thực
so với cọc thiết kế. thử tĩnh cũng nhằm xác định sct tải cọc thực tế nhưng dung phương
pháp gia tải theo thời gian quan sát độ lún của đầu cọc tại một thời gian nhất định tính
toán
83. trình bày 2 pp tính sức chứa kho?
84. giải trích tại sao phải tính cốt thép cho từng trường hợp tải


TL: thực ra ta chỉ cần xác định nội lực lớn nhất dụa vào biểu đồ bao nội lực để chọn giá
trị nội lực tính cốt thép chứ không cần tính cốt thép cho từng trường hợp tải.
85. trình bày các phương pháp thử cọc
tl: xem câu 82
86. các vấn đề gì cần lưu ý khi hạ thủy thùng chìm
TL: câu hỏi cho đồ án làm pa bến thùng chìm
87. cho biết đề suất 1 pa kết cấu bến cần căn cứ vào yếu tố nào?
TL: câu hỏi đặc thù riêng của từng đồ án.


88. trình bày phương pháp đóng cọc sàn đạo và dùng tàu đóng cọc
TL: dùng sàn đạo đóng cọc: trước khi đóng cọc phải tiến hành lắp dựng sàn đạo, định vị
vị trí đóng cọc, lắp dựng phương cọc và búa đóng cọc, sau khi đóng xong vị trí các cọc
trong phạm vi sàn đạo ta bắt đầu luân chuyển sàn đạo với các cọc kế bên và dời sàn đạo
đối với các nhóm cọc khác. Sàn đạo chỉ có thể dung tại các vị trí nước nông thuận tiện
cho công tác lắp dụng sàn đạo.
Dùng tàu đóng cọc. dịnh vị vioj trí đóng cọc, dịch chuyển tàu đóng cọc vào vị trí, láp
dựng cọc và tiến hanhd đóng. Sau khi đóng xong 1 cọc ta lại tiến hành định vị vị trí tiếp
theo và đóng cọc tiếp theo. Có điều lưu ý với tàu đóng cọc là ta phải định ra các phân
đoạn đóng cọc trên bến sao cho không sẩy ra tình trạng dụng cọc thử và các cọc đã đóng
rồi, tàu đóng cọc chỉ cóc thể đóng tại các vị trí mớn nước đảm bảo cho tàu đóng cọc có
thể di chuyển.
89. căn cứ vào đâu để biết kết cấu nào tốt hơn
TL: khi đã giải và tính toán chi tiết cho 2 pa tính toán ta tiến hành so sánh 2 phương án
về tính an toàn, tinh khả thi và tinh kinh tế của từng phương án. Pa dc chọn sẽ là pa có
tinh an toàn cao nhưng phải khai thác và thi công thuận tiện kèm theo giá thành không
quá lớn.
90. ưu và nhược điểm của cọc btct vuông và cọc ứng suất trước
TL: ưu và nhược điểm của cọc BTCT vuông và cọc BTUST
BTCT vuông:
- ưu điểm: có thể tự chế tạo, chi phí ít, rất phù hợp với các công trình nhỏ không đòi hỏi
khả năng chịu lực lớn
- nhược điểm: chịu lực kếm do mác bt chế tọ thương thấp, chịu lực ngang kém với hình
dạng vuông không tối ưu cho cọc chịu lực ngang lớn, độ chính xác thấp, tốn nhiều vật
liệu chế tạo, chế tạo thường thủ công nên chất lượng không được dảm bảo, tuổi thọ thấp
BTUST


- ưu điểm: gọn nhẹ nhưng có sức chịu tải lớn với tải đứng và tải ngang, chế tạo trên kỹ
thuật và máy móc hiện đại nên chất lượng được bảo đảm, thích hợp với công trình lớn có


sức chịu tải lớn, tốn ít vật liệu nhưng mắc tiền, tuổi thọ cao
- nhược điểm: khi cọc đang thi công nếu gặp sụ cố thi khó khắc phục, yêu cầu kỹ thuật
chế tạo cao,
91. cách tính trụ neo
TL: Từ điều kiện tự nhiên, điều kiện địa chất và số liệu đầu vào ta có dc tải trọng khai
thác gồm có tải trọng neo và người công tác, tải trọng bản thân lên trụ. Sơ bộ tải trọng và
chọn chiều sâu lớp đất chôn cọc, chọn số lượng cọc và kích thước cọc cũng như đài cọc.
nhập số liệu vào phần mềm saps2000 giải nội lực. kiểm tra lại sức chịu tải ngang của cọc
đơn và đưa ra kết luận cho bài toán chọn.
92. giả sử chọn một đệm khác thay thế phù hợp với đệm cũ nhưng nó sẽ làm thay
đổi gì
TL: Như ta đã biết mỗi loại đệm khác nhau có một biểu đồ năng lượng và biến dạng
khác nhau, nếu ta chọn một loại đệm khác thay thế phù hợp với đệm cu nhưng chỉ phù
hợp với một loại tàu nhất định chọn thiết kết, khi thay đổi loại tàu khác có trọng tải nhỏ
hơn => năng lượng va nhỏ hơn thì sẽ có một năng lượng va nhỏ hơn hoặc lớn hơn phụ
thuộc vào đệm thay thế.
93.Việc lựa chọn mặt cắt kè sau bến?
-Sơ đồ tính của phần kè.
-Kết cấu như vậy đã an toàn chưa?
TL

94. Cách chọn độ dốc của bến.
TL:

95. Nêu điều kiện kiểm tra ứng suất nền không thỏa , sinh viên sẽ thực hiện biện
pháp nào?


96.Trình bày cách xác định độ cứng của nhóm cọc?


97.Cách chọn đệm va và trình bày cách tính tóan yêu cầu cơ bản xây dựng chiều
dài bến?

98. Trình bày 3 thí nghiệm cơ học đất Cu, Uu, Ct

99.Trình bày các chỉ tiêu cơ lý trong tính toán nền móng

100. Các cách tính sức chịu tải[ phương pháp]?

101. Mục đích và cách bố trí bản tựa tàu

102. Cho biết qtc tác dụng lên bến là gì? Bao gồm những gì? Cách phân phối các
lực lên lên dầm,


103. Nhận xét về kết quả phân phối lực ngang đã đựoc thực hiện?
Tính toán khả năng chịu lực cắt của dầm có các yếu tố gì?

104.Cọc bịt mũi và cọc không bịt mũi khác nhau ở chỗ nào?

105. Vị trí đóng cọc thử? Số lựơng? Cách lấy, mục đích?

106.Vì sao lấy góc 45độ để kiểm tra cọc thủng

1. Vì sao đệm va càng dài lực va càng lớn gây bất lợi công trình?

2. giải quyết sự cố trong thi công cọc ống BTUST?[đóng cọc bị vỡ đầu cọc,
cọc bị nứt dọc theo thân cọc, cọc bị gãy…]
Tl: khi đầu cọc bị bể đầu cọc, xử lý đầu cọc thay bỏ chọn vị trí bổ sung,
hoặc đổ bù bằng bê tong chuyên dụng rồi đóng tiếp. hoặc dung keo dén phù


hợp theo cấp công trình
3. ý nghĩa của việc tính toán chiều dài chịu uốn
Tl: đảm bảo nội lực đầu cọc tương đương[chuyển vị ngang]. Xem câu 14
4. chọn kích thước tương ứng của đệm va như thế nào?
Tl: đảm bảo tàu va tối thiểu khi tàu đầy hàng MNTTK và tàu rỗng hàng
MNCTK. Chọn chiều dài tiếp xúc trên cơ sở tàu không bi hư bến không bị


hỏng
5. cách tạo liên kết cọc BTUST với dầm bằng phương pháp đúc bt bên
ngoài đầu cọc và dùng thép nối bên trong lõi rồi đổ bt cách nào có lợi hơn?
TL: Phương pháp đúc bt ngoài đầu cọc có ưu điểm tạo lien kết với cánh tay
đòn momen lớn hơn, đảm bảo liên kết ngàm tốt hơn nhưng nhược điểm lại
khó thi công và kích thước dầm lớn hơn.
Phương pháp đổ bt trong lõi cọc lien kết tạo nên kém hơn phương pháp đỏ
bên ngoài nhưng dễ thi công, kích thước dầm nhỏ hơn và tốn ít vật liệu hơn.
6. dựa vào yếu tố nào chọn búa đúng?
TL: dựa vào 3 yếu tố: + năng lượng xung kích của búa
+ hệ số tích dụng
+ độ chối của búa
7. trình bày cách xác định tải trọng tác dụng lên cọc để so sánh với sức chịu
tải của cọc?
tl: xác định tải trọng thông qua quá trình giải sap, lấy tải đứng tại đầu cọc
8. tính toán cốt thép dọc của dầm theo trình tự nào?
Tl: tính theo 2 trạng thái giới hạn…
9. Việc lựa chon vị trí dóng cọc thử có ý nghĩa ntn?
TL: thuận lợi cho đóng cọc đại trà, đảm bảo cho sức chịu tải cọc theo thực
tế.
10. giải thích tại sao 2 phương án vị trí bến đêu nằm o giữa trong khu bố trí
bến, lúc đó giải pháp bố trí bến nâng cấp ntn?


Tl: khi bén nằm ở giữa khu bến bố trí sẽ thuận tiện cho việc neo đậu tàu và
vạn chuyển hang hóa trong khu cảng. ben cạnh đó phương pháp này cũng
có những bất lợi như không thuận tiện cho việc bố trí mở rộng khu cảng
trong tương lai.
11. cọc tương đương chịu nén, chịu uốn được quy đổi ntn?
12. các cơ sở chính xác định độ sâu đặt mũi cọc?
tl: xác định chiều xâu chon cọc, chiều sâu đặt mũi cọc muc đích để xác định
sức chịu tải cọc theo đất nền và cùng với sức chịu tải theo vạt liệu va tải
trọng tính toán công trình để thiết kế tính toán kết cấu. vì vậy chiều sâu
chon cọc nhằm thỏa mãn với loại cọc chọn cho sức chịu tải theo đất nền phù
hợp với tải trọng tính toán. Bên cạnh đó chiều sâu đặt mũi cọc cũng được
xác định theo tùng điều kiện đị chất khu vực thiết kế nhằm chọn ra lớp đất
tốt nhất đảm bảo có thể đặt mũi cọc.


13. cọc tương đương trong cọc chịu lực ngang ctb tại sao phải tính cọc
tương đương? Nguyên lý tương đương?
TL: Trong tính toán kết cấu bến tìm nội lực của kết cấu ta có dùng biện
pháp quy đổi cọc tương đương để đơn giản hóa sơ đồ tính toán trong
sap2000. cọc tương đương thường có 2 chiều dài chịu nén và chịu uốn khác
nhau, trong đó nguyên tác quy đổi chiều dài cọc là cọc thực và cọc tương
đương có cùng chuyển vị tại đầu cọc[chuyển vị thẳng đứng với chiều dài
chịu nén và chuyển vị ngang với chiều dài chịu uốn].
14. độ chối là gì? Đô chối giả, khác phục, khái niệm và bản chất?
TL: . độ chối là chiều dài đoạn đi xuống của đầu cọc trong khi đóng cọc
trung bình tính cho 10 nhát búa liên tiếp. bản chất là sức chịu tải của cọc tức
thời tại thời điểm đóng cọc. độ chối khi đóng cọc thường không phải là độ
chối thực của cọc tính toán vì đối với từng loaij đất khác nhau thi có sự ứng
sử lên cọc khác nhau khi đóng cọc, cụ thể với đất cát độ chối tức thời
thường lớn hơn độ chối thức vi khi đóng đất bị phá vỡ kết cấu và với cát sau


khi đóng một thời gian các hạt lúc này có đủ thời gian xắp xếp lại trật tự và
sức chịu tải bị giảm[thường cho cọc đóng nghỉ 3 ngày với đất cát và 6 ngay
với đất sét sau đó đóng lại và lấy kết quả độ chối sau cùng]. với đất sét thì
ngược lại, sau một thời gian nghỉ đất ổn định và chặt hơn
15. điều 5.1 22TCN222-95 ntn?


+ Tải trọng tính toán là tải trọng tiêu chuẩn nhân với hệ số vượt tải, đây là hệ số kể
đến các trường hợp nguy hiểm nhất của tải trọng[các trường hợp này thường ít xảy
ra, nếu có thì cũng chỉ xảy ra đột ngột trong thời gian ngắn]. Khi tính với TTGH 1
thì phải tính theo nó vì TTGH1 là trạng thái giới hạn về độ bền và ổn định, nếu tải
trọng vượt qu giới hạn này là kết cấu bị phá hỏng.
+ Tải trọng tiêu chuẩn là tải trọng ở điều kiện bình thường, được xác định bằng
cách thí nghiệm nhiều lần để cho ra giá trị trung bình của tải trọng ở điều kiện
bình thường [cái này trong TCVN 2737-1995 có định nghĩa, bạn giở ra mà xem].
Khi tính với TTGH 2 ta chỉ tính theo tải trọng này vì TTGH2 là trạng thái giới hạn
về điều kiện sử dụng [nứt,võng...] giới hạn này nếu trong nhất thời có bị vượt quá
thì cũng không gây nguy hiểm quá nhiều [kết cấu chưa bị phá huỷ nếu chưa vượt
TTGH1]. Vì vậy để tiết kiệm ta tính với tải trọng tiêu chuẩn.
+ Ví dụ cái dầm của bạn trong 1 trường hợp đặc biệt nào đó bị võng quá điều kiện
giới hạn của TTGH 2 thì cũng không ảnh hưởng gì đến hoà bình thế giới cả[tất


nhiên là nếu chưa bị phá huỷ theo TTGH1], và theo nghiên cứu thì tình huống này
không xảy ra quá lâu [cái này phải hỏi mấy ông làm tiêu chuẩn :D] sau đó tải
trọng trở lại bình thường thì cái dầm lại chỉ võng trong giới hạn, vậy là lại đẹp :D.




Video liên quan

Chủ Đề