Vì sao lá cây có màu xanh vì sao vào mùa thu màu xanh của lá cây dần dần mặt đi

Tại sao lá cây có màu xanh?

Lá cây có màu xanh là do trong lục lạc lá cây có chất diệp lục. Điều này đã được ghi trong chương trình sách giáo khoa lớp 6 môn Sinh học. Nhưng để hiểu bản chất thực sự thì phải đến khi học lớp 12, chúng ta mới bắt đầu hiểu về khái niệm của thuật ngữ quang phổ trong bộ môn Vật lý.

Tuy nhiên, để trả lời nhanh và đầy đủ câu hỏi “Tại sao lá cây màu xanh” thì chúng ta có thể hiểu một cách đơn giản rằng: Lá cây có màu xanh vì các tế bào của lá chứa nhiều lục lạp. Mỗi một mi-li-mét lá chứa tới bốn mươi vạn lục lạp. Trong các lục lạp này có chứa một chất gọi là diệp lục, tức là chất xanh của lá. Ngoài chất diệp lục, trong lá cây còn có rất nhiều chất khác. Chúng có màu cam, đỏ, tím, vàng,…Tuy nhiên chất diệp lục chiếm tỉ lệ lớn nhất.

Bài viết liên quan:

  • Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng?
  • Vì sao thực vật hạt kín lại có thể phát triển đa dạng phong phú như ngày nay?
  • Vì sao phải tích cực trồng cây gây rừng? Vai trò của rừng là gì?

Yếu tố quyết định màu sắc của lá cây

Cấu tạo phiến lá của lá cây hoàn chỉnh bao gồm tế bào mô giậu, lỗ khí và lục lạp. Lục lạp là một bào quan chứa rất nhiều chất diệp lục – chất có khả năng hấp thu năng lượng từ ánh sáng mặt trời, chuyển hóa và lưu trữ nguồn năng lượng đó. Đồng thời giải phóng khí oxy. Hay chúng ta vẫn gọi đây là quá trình quang hợp.

Trước khi đi vào tìm hiểu câu trả lời cho câu hỏi tại sao lá cây có màu xanh lục? Màu xanh của lá cây liên quan gì đến quá trình quang hợp? Chúng ta sẽ tìm hiểu đôi chút về kiến thức vật lý quang phổ – màu sắc của ánh sáng mặt trời.

Tại sao lá cây có màu xanh sau lại chuyển thành vàng hoặc đỏ?

Tại sao diệp lục có màu xanh lục?

Diệp lục mang màu xanh lục để hấp thu tốt nhất ánh sáng mặt trời, đó là phần hồng ngoại và màu đỏ.

Theo vật lý quang phổ chúng ta đã học, ánh sáng mà ta nhìn thấy phát ra từ lá cây là ánh sáng phản xạ không được lá cây hấp thu. Có nghĩa là các màu khác được hấp thu [đặc biệt là đỏ và xanh dương] còn màu xanh lục bị bỏ qua.

Phân bố diệp lục và màu sắc ở hai mặt của lá

Đa số các loại cây có mặt trên màu sẫm hơn mặt dưới vì cây đó mọc theo kiểu nằm ngang khiến mặt trên nhận được nhiều ánh sáng hơn mặt dưới.

Một số loại lá cây khác có màu ở mặt trên lẫn mặt dưới bằng nhau vì cây này mọc theo kiểu gần như thẳng đứng và đã thích nghi với việc nhận được lượng ánh sáng bằng nhau ở cả hai mặt lá.

Mùa thu rực rỡ

Mùa thu đến là lúc vạn vậtđược chiêm ngưỡng cây cối thay lá, khoác lên mình màu áo mới với những sắc đỏ, tím, cam hay vàng. Nhờ vào quá trình hóa học diễn ra bên trong cơ thể của cây cối, lá sẽ chuyển màu khi đến đợt giao mùa từ hè sang đông.

Lá có vai trò như một nhà máy cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết để nuôi cây vào mùa xuân và mùa hè. Quá trình tổng hợp chất dinh dưỡng diễn ra ở lá, nơi ở của các tế bào chứa chất diệp lục - sắc tố quang tổng hợp màu xanh lá cây ở thực vật. Loại sắc tố kỳ diệu này hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt để trời phục vụ cho quá trình quang hợp: chuyển hóa carbon dioxide [CO2] và nước thành carbohydrate [đường và tinh bột].

Bên cạnh sắc tố vàng, cam và xanh lá, carotene và xanthophyll cũng là những sắc tố được tìm thấy ở các thực vật có quá trình quang tổng hợp, ví dụ như cà rốt. Hầu hết thời gian trong năm lá của thực vật có màu xanh, còn những màu sắc khác chỉ xuất hiện vào mùa thu để chuẩn bị cho mùa đông sắp đến.

Tại sao lá cây có màu xanh?

Lá cây thường có màu xanh, nhưng lí do vì sao lá cây có màu xanh thì không chắc nhiều người biết. Chúng ta cùng tìm hiểu tại sao lá cây lại có màu xanh nhé.

Lá cây có màu xanh là do trong lá cây có bào quan là lục lạp. Trong lục lạp có chứa chất diệp lục giúp cho quá trình quang hợp. Thực ra có các chất khác trong lá có màu vàng, cam và đỏ, nhưng do chiếm tỉ lệ thứ yếu nên màu xanh lục của diệp lục vẫn nổi trội.

Lục lạp

Chất diệp lục khi quang hợp sẽ hấp thụ ánh sáng mặt trời để tạo ra sản phẩm hữu cơ và ánh sáng được hấp thụ mạnh nhất nằm trong vùng hồng đỏ và xanh tím. còn màu xanh thì hấp thụ rất ít và bị phản lại mắt ta khiến ta nhìn thấy lá có màu xanh.

Diệp lục

Màu xanh của lá do chất diệp lục, chất diệp lục có cấu trúc gồm 1 vòng porphyrin có nhân Mg, màu xanh của diệp lục là do nhân Mg tạo nên. Chức năng của diệp lục là hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời được thực hiện bởi sự thay đổi vị trí các nối đôi trong phân tử diệp lục -> màu xanh của diệp lục không liên quan đến chức năng của chúng -> nên không liên quan đến quang hợp.

Xem thêm: Diệp lục là gì?

Vậy tại sao diệp lục có màu xanh lục?

Sở dĩ, lá cây mang màu xanh như bạn nhìn thấy đó là do sự có mặt của chất diệp lục trong lục lạp, đây là thành phần có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng quang hợp của cây. Có thể bạn chưa biết, trong 1mm vuông lá có đến nửa triệu lục lạp và trong mỗi tế bào lá có không dưới 10 lục lạp. Diệp lục có bên trong lục lạp, vậy đồng nghĩa số lượng lục lạp bao nhiêu thì diệp lục trong lá có bấy nhiêu.

Diệp lục mang màu xanh lục để hấp thu tốt nhất ánh sáng mặt trời, đó là phần hồng ngoại và màu đỏ. Bạn hãy nhớ lại một chút về vật lý quang phổ, ánh sáng mà ta nhìn thấy phát ra từ lá cây là ánh sáng phản xạ không được lá cây hấp thu. Có nghĩa là các màu khác được hấp thu [đặc biệt là đỏ và xanh dương] còn màu xanh lục bị bỏ qua.


Lá cây.

Vậy để giải thích vì sao lá cây có màu xanh, bạn cần tìm hiểu vì sao chất diệp lục lại có màu xanh?

Vì sao chất diệp lục lại có màu xanh?

Để lý giải cho vấn đề này bạn cần nhớ về một chút kiến thức vật lý quang phổ đã học trước kia. Theo thuyết quang phổ, ánh sáng mặt trời hay còn được gọi là ánh sáng trắng được tạo thành từ các bước sóng đơn sắc, mỗi bước sóng lại tưng ứng với một màu khác nhau, nhưng chủ yếu xoay quanh 7 màu cơ bản: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Nhắc đến 7 màu lại khiến bạn liên tưởng đến 7 sắc cầu vồng đúng không nào!

Khi ánh sáng chiếu vào, thành phần diệp lục có nhiệm vụ hút các tia sáng có màu khác, trong đó mạnh nhất là tia sáng màu đỏ, màu lam nhằm tạo ra sản phẩm hữu cơ nuôi dưỡng cây, còn màu xanh lục thì lại bị bỏ qua. Màu xanh lục bị bỏ qua đã được phản chiếu ngược ra bên ngoài, vì thế đó là lý do vì sao bạn nhìn thấy lá cây lại có màu xanh lục.

Tại sao lá cây có màu xanh? Màu xanh của lá cây có liên quan tới chức năng quang hợp hay không?

Đề bài

Tại sao lá cây có màu xanh? Màu xanh của lá cây có liên quan tới chức năng quang hợp hay không?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại Lục lạp

Lời giải chi tiết

Lá cây có màu xanh là do trong lá cây có bào quan là lục lạp.

Trong lục lạp có chứa chất diệp lục giúp cho quá trình quang hợp.

Chất diệp lục khi quang hợp sẽ hấp thụ ánh sáng mặt trời để tạo ra sản phẩm hữu cơ và ánh sáng được hấp thụ mạnh nhất nằm trong vùng hồng đỏ và xanh tím. Còn màu xanh thì hấp thụ rất ít và bị phản lại, khiến ta quan sát được lá cây có màu xanh.

=> màu xanh của diệp lục không liên quan đến chức năng của chúng => không liên quan đến quang hợp

Loigiaihay.com

  • Tế bào cơ, tế bào hồng cầu và tế bào bạch cầu, tế bào thần kinh tế bào nào có nhiều lizôxôm nhất?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 42 SGK Sinh học 10.

  • Bài 1 trang 43 SGK Sinh học 10

    Giải bài 1 trang 43 SGK Sinh học 10. Trình bày cấu trúc và chức năng của lục lạp.

  • Bài 2 trang 43 SGK Sinh học 10

    Giải bài 2 trang 43 SGK Sinh học 10. Nêu cấu trúc và chức năng của ti thể.

  • Bài 3 trang 43 SGK Sinh học 10

    Giải bài 3 trang 43 SGK Sinh học 10. Nêu cấu trúc và chức năng của lizôxôm.

  • Bài 4 trang 43 SGK Sinh học 10

    Giải bài 4 trang 43 SGK Sinh học 10. Nếu các chức năng của không bào

Video liên quan

Chủ Đề