Vĩ tuyến gốc và kinh tuyến đối diện chia Trái Đất thành

Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo. Mặt phẳng của kinh tuyến 0° (chạy qua đài quan sát thiên văn tại Greenwich thuộc Luân Đôn) và kinh tuyến 180°, chia Trái Đất ra làm hai bán cầu – Bán cầu đông và Bán cầu tây.[1]

Vĩ tuyến gốc và kinh tuyến đối diện chia Trái Đất thành

Hệ thống đường kinh tuyến

Vĩ tuyến gốc và kinh tuyến đối diện chia Trái Đất thành

Kinh Tuyến Gốc, Kinh Tuyến 180° [đường đổi ngày], và vị trí Đài thiên văn Greenwich.

Vĩ tuyến gốc và kinh tuyến đối diện chia Trái Đất thành

Kinh tuyến gốc chạy qua đài Greenwich

Các kinh tuyến nối liền các cực từ là các kinh tuyến từ, những kinh tuyến nối liền các Địa cực thì gọi là các kinh tuyến địa lý, còn các đường kinh tuyến vẽ trên bản đồ – là các kinh tuyến họa đồ.

Kinh tuyến này còn được gọi là kinh tuyến địa lý, để phân biệt với kinh tuyến địa từ là giao tuyến giữa bề mặt Trái Đất và mặt phẳng đi qua đường thẳng nối các cực địa từ Bắc và Nam.

Kinh tuyến gốc 0 độ đi qua vùng Greenwich ở ngoại ô thủ đô Luân Đôn nước Anh.

Có 360 kinh tuyến, người ta dựa vào kinh tuyến để chia Trái Đất thành 12 múi giờ.

  • Hệ tọa độ địa lý
  • Vĩ tuyến
  • Hải lý
  • Kính lục phân
  • Sao Bắc cực

  1. ^ Withers, Charles W. J. (2017). “Absurd Vanity”. Zero Degrees. Harvard University Press. tr. 25–72. doi:10.4159/9780674978935-004. ISBN 978-0-674-97893-5. JSTOR j.ctt1n2ttsj.6.

  • The Principal Meridian Project (US)
  • Resources page of the U.S. Department of the Interior, Bureau of Land Management

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Kinh_tuyến&oldid=67581658”

Giải Sách Bài Tập Địa Lí 6 – Bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

  • Giải Vở Bài Tập Địa Lí Lớp 6

  • Sách Giáo Khoa Địa Lí Lớp 6

  • Giải Địa Lí Lớp 6 (Ngắn Gọn)

  • Sách Giáo Viên Địa Lí Lớp 6

Vĩ tuyến gốc và kinh tuyến đối diện chia Trái Đất thành

Dựa vào hình 1.1 hãy cho biết:

– Hệ Mặt Trời có mấy hành tinh, kể tên các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời.

– Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời.

Lời giải:

– Hệ Mặt Trời có 8 hành tinh: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Thiên Vương, Hải Vương.

– Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 trong các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời.

Vĩ tuyến gốc và kinh tuyến đối diện chia Trái Đất thành

Dựa vào hình 1.2 hãy cho biết: vì sao ban đầu chỉ nhìn thấy một phần cánh buồm, sau đó thấy toàn bộ cánh buồm và cuối cùng là thấy được cả thân con thuyền.

Lời giải:

Trái Đất có dạng hình cầu, nhưng khi ta phóng tầm mắt nhìn ra xa thì đường chân trời lại luôn là một đường thẳng. Vì vậy:

– Ban đầu con thuyền ở xa và nằm dưới đường chân trời nên ta chỉ thấy cánh buồm.

– Sau đó thuyền tiến lại gần hơn và gần với đường chân trời nên ta thấy được toàn bộ cánh buồm.

– Cuối cùng, thuyền tiến về và vị trí ở trên đường chân trời nên ta thấy được cả thân con thuyền.

Vĩ tuyến gốc và kinh tuyến đối diện chia Trái Đất thành

Dựa vào hình 1.3 hãy cho biết: Vì sao ta thấy đường chân trời khác nhau phụ thuộc vào chỗ đứng nhìn cao hay thấp.

Lời giải:

Vì Trái Đất hình cầu nên tầm bao quát về phía chân trời càng mở rộng khi cách xa bề mặt Trái Đất. Khi ta đứng ở chỗ thấp (gần với bề mặt Trái Đất) tầm bao quát nhỏ hơn nên đường chân trời bé, khi ta đứng ở chỗ cao (cách xa bề mặt Trái Đất) tầm bao quát lớn hơn nên đường chân trời sẽ lớn hơn.

Vĩ tuyến gốc và kinh tuyến đối diện chia Trái Đất thành

Dựa vào hình vẽ 1.4, 1.5 hãy cho biết:

– Các nửa vòng tròn chạy dọc nối liền 2 cực là đường gì.

– Đường kinh tuyến gốc có số độ là bao nhiêu. Đi qua thành phố nào.

– Đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ.

Lời giải:

– Các nửa vòng tròn chạy dọc nối liền 2 cực là đường kinh tuyến

– Đường kinh tuyến gốc có số độ là 0o. Đi qua thành phố Luân Đôn (nước Anh).

– Đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến 180o.

Vĩ tuyến gốc và kinh tuyến đối diện chia Trái Đất thành

Dựa vào các hình 1.6 và 1.7 hãy cho biết:

– Các vòng tròn chạy ngang nhỏ dần về 2 cực là đường gì.

– Vĩ tuyến gốc có số độ là bao nhiêu. Chiều dài của vĩ tuyến gốc so với các vĩ tuyến khác như thế nào.

– Vĩ tuyến gốc có tên gọi là gì?

Lời giải:

– Các vòng tròn chạy ngang nhỏ dần về 2 cực là đường vĩ tuyến.

– Vĩ tuyến gốc có số độ là 0o. Vĩ tuyến gốc có chiều dài lớn nhất so với các vĩ tuyến khác.

– Vĩ tuyến gốc có tên gọi là đường Xích đạo.

Vĩ tuyến gốc và kinh tuyến đối diện chia Trái Đất thành

Vĩ tuyến gốc và kinh tuyến đối diện chia Trái Đất thành

Dựa vào các hình 1.5, 1.7 hãy cho biết:

– Những đường kinh tuyến nào chia quả Địa cầu thành bán cầu Đông và bán cầu Tây.

– Vĩ tuyến nào chia quả Địa cầu thành bán cầu Bắc và bán cầu Nam.

Lời giải:

– Đường kinh tuyến gốc và kinh tuyến 180o chia quả Địa cầu thành bán cầu Đông và bán cầu Tây.

– Đường vĩ tuyến gốc (xích đạo) chia quả Địa Cầu thành bán cầu Bắc và bán cầu Nam.

Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến

a) đi qua đài thiên văn Grin –uýt
b) đi qua ngoại ô thành phố Luân Đôn
c) đối diện với kinh tuyến 180o
d) đi qua thủ đô Pa –ri.

Lời giải:

a) đi qua đài thiên văn Grin –uýt
b) đi qua ngoại ô thành phố Luân Đôn
c) đối diện với kinh tuyến 180o
d) đi qua thủ đô Pa –ri. X

Vĩ tuyến gốc là

a) vòng tròn chia quả Địa Cầu thành hai nửa cầu Bắc và Nam.
b) vòng tròn chia quả Địa Cầu thành nửa cầu Đông và nửa cầu Tây.
c) vòng tròn chạy ngang được ghi số độ là 0o
d) vòng tròn chạy ngang có tên gọi là đường Xích đạo.

Lời giải:

a) vòng tròn chia quả Địa Cầu thành hai nửa cầu Bắc và Nam.
b) vòng tròn chia quả Địa Cầu thành nửa cầu Đông và nửa cầu Tây. X
c) vòng tròn chạy ngang được ghi số độ là 0o
d) vòng tròn chạy ngang có tên gọi là đường Xích đạo.

Các đường vĩ tuyến trên quả Địa Cầu là:

a) các đường vòng tròn chạy ngang có độ dài bằng nhau
b) các đường vòng tròn chạy dọc có độ dài bằng nhau.
c) các đường vòng tròn chạy ngang có độ dài nhỏ dần từ Xích đạo về hai cực.
d) các đường vòng tròn nối cực Bắc với cực Nam.

Lời giải:

a) các đường vòng tròn chạy ngang có độ dài bằng nhau
b) các đường vòng tròn chạy dọc có độ dài bằng nhau.
c) các đường vòng tròn chạy ngang có độ dài nhỏ dần từ Xích đạo về hai cực. X
d) các đường vòng tròn nối cực Bắc với cực Nam.

– Các hành tinh có tự phát ra ánh sáng không

– Ngôi sao lớn nhất tự phát ra ánh sáng được gọi là gì.

– Theo đúng nghĩa khoa học, một số hành tinh được gọi là sao có đúng không? Vì sao?

Lời giải:

– Các hành tinh không tự phát sáng.

– Ngôi sao lớn nhất tự phát ra ánh sáng được gọi là Mặt Trời.

– Theo đúng nghĩa khoa học, một số hành tinh được gọi là sao, điều này không đúng. Vì sao là khái niệm chỉ vật thể tự phát ra ánh sáng. Các hành tinh không tự bản thân nó phát ra ánh sáng mà chỉ nhận ánh sáng phản chiếu từ Mặt Trời.

Ở độ cao Nhìn xa Ở độ cao Nhìn xa
1 3.570 50 25.200
5 7.982 100 35.696
10 11.288 500 79.821

Lời giải:

Ta thấy, độ cao càng lớn thì tầm nhìn xa càng lớn.

Nguyên nhân: Do Trái Đất hình câu nên càng ở gần mặt đất thì đường chân trời càng nhỏ nên tầm nhìn của mắt chúng ta sẽ nhỏ hơn, càng lên cao đường chân trời càng lớn, tầm nhìn càng rộng hơn.

Lời giải:

– Đường kinh tuyến là nửa vòng tròn, nối hai điểm cực Bắc và cực Nam của quả Địa Cầu.

– Đường vĩ tuyến là những vòng tròn song song cách đều nhau, là giao tuyến của bề mặt Trái Đất và mặt phẳng vuông góc với trục Trái Đất.

a) Trái Đất có dạng hình tròn.

Vĩ tuyến gốc và kinh tuyến đối diện chia Trái Đất thành

b) Đường kinh tuyến là một vòng tròn chạy qua 2 cực Bắc và Nam.

Vĩ tuyến gốc và kinh tuyến đối diện chia Trái Đất thành

Lời giải:

Vĩ tuyến là:

a) những vòng tròn chạy ngang vuông góc với các đường kinh tuyến.
b) những vòng tròn chạy ngang gần bằng nhau, trong đó có đường Xích đạo là vòng tròn lớn nhất.
c) những vòng tròn nhỏ dần khi càng xa Xích đạo và về tới hai cực chỉ còn là hai điểm (chấm).
d) những vòng tròn chạy ngang có độ dài bằng nhau.

Lời giải:

a) những vòng tròn chạy ngang vuông góc với các đường kinh tuyến.
b) những vòng tròn chạy ngang gần bằng nhau, trong đó có đường Xích đạo là vòng tròn lớn nhất.
c) những vòng tròn nhỏ dần khi càng xa Xích đạo và về tới hai cực chỉ còn là hai điểm (chấm).
d) những vòng tròn chạy ngang có độ dài bằng nhau. X