Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x + 1 x 2 tại điểm M(1;0)

05/09/2021 1,435

C. y=3x+1.

Đáp án chính xác

 Xem lời giải

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x + 1 x 2 tại điểm M(1;0)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Góc giữa đường thẳng AC và B’D’ bằng

Xem đáp án » 05/09/2021 9,953

Cho hình chóp S.ABC  có SA vuông góc với mặt phẳng ABC.SA=1 và đáy ABC  là tam giác đều với độ dài cạnh bằng 2. Tính góc giữa mặt phẳng SBC và mặt phẳng ABC

Xem đáp án » 05/09/2021 3,928

Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA = 2a tam giác ABC vuông cân tại C và  AC=a2.Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABC) bằng

Xem đáp án » 05/09/2021 2,475

Cho hình chóp S.ABCD có SA=a,SA⊥ABCD, đáy ABCD là hình vuông. Gọi M là trung điểm của AD góc giữa (SBM) và mặt đáy bằng  Tính khoảng cách từ D đến mặt phẳng (SBM)

Xem đáp án » 05/09/2021 2,259

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f'x=3−x10−3x2x−22 với mọi x∈ℝ. Hàm số gx=f3−x+16x2−13 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?

Xem đáp án » 05/09/2021 2,044

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x + 1 x 2 tại điểm M(1;0)

Khẳng định nào trong các khẳng định sau đây là sai?

Xem đáp án » 05/09/2021 1,758

Cho hàm số y = f(x)  có đồ thị như hình vẽ

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x + 1 x 2 tại điểm M(1;0)

Phương trình 2f(x)+7=0 có bao nhiêu nghiệm?

Xem đáp án » 05/09/2021 1,520

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R dấu của đạo hàm được cho bởi bảng

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x + 1 x 2 tại điểm M(1;0)

Hàm số y=f(2x-2) nghịch biến trong khoảng nào?

Xem đáp án » 05/09/2021 1,474

Cho khối chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng 2 và chiều cao  h = 2 Thể tích của khối chóp đã cho bằng

Xem đáp án » 05/09/2021 915

Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ diện tích đáy bằng 3 và chiều cao bằng 5. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AA’.BB’,CC’,GG’ lần lượt là trọng tâm của hai đáy ABC,A’B’C’ Thể tích của khối đa diện lồi có các đỉnh là các điểm G,G’,M,N,P bằng

Xem đáp án » 05/09/2021 863

Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x + 1 x 2 tại điểm M(1;0)

Xem đáp án » 05/09/2021 849

Cho hàm số bậc ba y = f(x)  có đồ thị như hình vẽ.

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x + 1 x 2 tại điểm M(1;0)

Hàm số y = f(|x+1| - 1) có bao nhiêu điểm cực trị?

Xem đáp án » 05/09/2021 819

Cho khối tứ diện OABC có OA,OB,OC đôi một vuông góc và OA=3cm,OB=4cm,OC=10cm. Thể tích khối tứ diện OABC bằng

Xem đáp án » 05/09/2021 791

Cho hàm số y=f(x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x + 1 x 2 tại điểm M(1;0)

Biết f(2)+f(6)=2f(3) Tập nghiệm của phương trình fx2+1=f3 có số phần tử bằng

Xem đáp án » 05/09/2021 659

Thể tích của khối lăng trụ có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là

Xem đáp án » 05/09/2021 585

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số là một trọng những dạng bài tập thường có trong các đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông hay đề thi đại học hiện nay. Với rất nhiều dạng bài như: viết phương trình tiếp tuyến của hàm số tại 1 điểm, đi qua 1 điểm, biết hệ số góc,..Tất cả sẽ được chứng tôi chia sẻ chi tiết trong bài viết dưới đây giúp các bạn hệ thống lại kiến thức của mình nhé

Kiến thức cần nhớ về phương trình tiếp tuyến

Đạo hàm của hàm số y = f(x) tại điểm x0 là hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị (C) của hàm số tại điểm M (x0; y0). Khi đó, phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M (x0; y0) là y = y'(x0 )(x – x0 ) + y0

Trong đó:

Nguyên tắc chung để lập được phương trình tiếp tuyến là ta phải tìm được hoành độ tiếp điểm x0.

Lưu ý:

Tham khảo thêm:

Các dạng viết phương trình tiếp tuyến thường gặp

Dạng 1: Viết phương trình tiếp tuyến khi biết tiếp điểm

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x + 1 x 2 tại điểm M(1;0)

Phương pháp:

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C): y = f(x) tại điểm M (x0; y0).

Lưu ý:

Ví dụ 1:Cho hàm số (C):y = x3 + 3x2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M(1; 4).

Hướng dẫn

Ta có y’ = 3x2 + 6x;

=> k = y'(1) = 3. 12 + 6.1 = 9

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M(1; 4) là:

d: y = y'(x0 )(x – x0 ) + y0

<=> y = 9(x – 1) + 4 = 9x – 5

Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là y = 9x – 5

Ví dụ 2: Cho điểm M thuộc đồ thị hàm số (C): y = (2x + 1)/(x – 1) và có hoành độ bằng -1. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) tại điểm M.

Lời giải:

Ta có: x0 = -1. Suy ra y0 = y(-1) = 1/2

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x + 1 x 2 tại điểm M(1;0)

Phương trình tiếp tuyến tại M là

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x + 1 x 2 tại điểm M(1;0)

Ví dụ 3: Cho hàm số (C):y = 4x3 – 6x2 + 1. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến đi qua điểm A(-1; -9).

Hướng dẫn

Ta có y’ = 12x2 – 12x

Gọi M(x0, y0) là tọa độ tiếp điểm

Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M có dạng:

y = (12x02 – 12x0)(x – x0 ) + 4x03 – 6x02 + 1

Vì tiếp tuyến đi qua điểm A(-1; -9) nên ta có:

-9 = (12x02 – 12x0 )( -1 – x0 ) + 4x03 – 6x03 + 1

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x + 1 x 2 tại điểm M(1;0)

Dạng 2: Viết phương trình tiếp tuyến đi qua một điểm cho trước

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x + 1 x 2 tại điểm M(1;0)

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C):y = f(x) biết tiếp tuyến đi qua điểm A(xA; yA)

Cách 1: Sử dụng điều kiện tiếp xúc của hai đồ thị

Bước 1. Phương trình tiếp tuyến đi qua A(xA; yA), hệ số góc k có dạng: d: y = k (x- xA ) + yA (*)

Bước 2: d là tiếp tuyến của (C) khi và chỉ khi hệ

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x + 1 x 2 tại điểm M(1;0)
có nghiệm

Bước 3: Giải hẹ trên tìm được x => K và thế vào phương trình (*) thu được phương trình tiếp tuyến cần tìm

Cách 2.

Bước 1. Gọi M(x0; f(x0 )) là tiếp điểm và tính hệ số góc tiếp tuyến k = y'(x0 ) = f'(x0) theo x0

Bước 2. Phương trình tiếp tuyến có dạng d = y'(x0)(x – x0) + y0(**). Do điểm A(xA; yA) ∈ d nên yA= y'(x0)(xA– x0) + y0giải phương trình này ta tìm được x0.

Bước 3. Thế x0vào (**) ta được tiếp tuyến cần tìm.

Ví dụ: Viết phương trình tiếp tuyến của (C): y = – 4x3 + 3x + 1 đi qua điểm A(-1; 2).

Lời giải:

Ta có: y’= – 12x2 + 3

Đường thẳng d đi qua A (-1; 2) có hệ số góc k có phương trình d: y = k(x + 1) + 2.

Đường thẳng d là tiếp tuyến của (C) khi và chỉ khi hệ

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x + 1 x 2 tại điểm M(1;0)
có nghiệm.

Rút k từ phương trình dưới thế vào phương trình trên ta được:

– 4x3 + 3x + 1 = (-12x2 + 3) (x + 1) + 2

⇔ 8x3 + 12x2 – 4 = 0

⇔ (x – ½)(x+ 1)2 = 0

⇔ x = -1 hoặc x = ½

+ Với x = -1. Thế vào phương trình k = – 12x2 + 3 ta được k bằng -9.

Phương trình tiếp tuyến cần tìm là y = – 9x – 7.

+ Với x = 1/2. Thế vào phương trình k = – 12x2 + 3 ta được k bằng 0.

Phương trình tiếp tuyến cần tìm là y = 2.

Vậy đồ thị (C) có 2 tiếp tuyến đi qua điểm A(-1; 2) là y = – 9x – 7 và y = 2.

Ví dụ 2: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị của (C):

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x + 1 x 2 tại điểm M(1;0)
đi qua điểm A(-1; 4).

Lời giải

Điều kiện: x ≠ – 1. Ta có:

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x + 1 x 2 tại điểm M(1;0)

Đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1; 4) có hệ số góc k có phương trình: y = k(x + 1) + 4.

Đường thẳng d là tiếp tuyến của (C)

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x + 1 x 2 tại điểm M(1;0)

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x + 1 x 2 tại điểm M(1;0)

Dạng 3: Viết phương trình tiếp tuyến khi biết hệ số góc k

Phương pháp:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị (C). Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) với hệ số góc k cho trước.

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) song song với đường thẳng

Vì tiếp tuyến song song với đường thẳng Δ: y=ax+b nên tiếp tuyến có hệ số góc k=a. Phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua tiếp điểm M(x0; y0) là y=a(x−x0)+y0

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x + 1 x 2 tại điểm M(1;0)

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) vuông góc với đường thẳng

Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng Δ: y = ax+b nên tiếp tuyến có hệ số góc k=−1/a. Phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua tiếp điểm M(x0; y0) là −1/a(x−x0)+y0

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x + 1 x 2 tại điểm M(1;0)

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) tạo với trục hoành 1 góc α

Tiếp tuyến tạo với trục hoành một góc α thì k = ± tanα.

Tổng quát: tiếp tuyến tạo với đường thẳng Δ: y = ax + b một góc α, khi đó

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x + 1 x 2 tại điểm M(1;0)

Ví dụ 1: Cho hàm số y = x3 – 3x2 + 6x + 1 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất.

Lời giải

Gọi M(x0; y0) là tọa độ tiếp điểm.

Ta có y’ = 3x2 – 6x + 6

Khi đó y’ (x0 )=3x02 – 6x0 + 6 = 3(x02 – 2x0 + 2) = 3[(x0 – 1)2 + 1] ≥ 3

Vậy hệ số góc nhỏ nhất của tiếp tuyến là y’ (x0) = 3, dấu bằng xảy ra khi x0 = 1

Với x0 = 1 thì

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x + 1 x 2 tại điểm M(1;0)

Khi đó phương trình tiếp tuyến cần tìm là y = 3(x – 1) + 5 = 3x + 2

Ví dụ 2: Cho hàm số (C):y = x3 – 3x + 2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến đó có hệ số góc bằng 9.

Lời giải:

Gọi M(x0; y0) là tọa độ tiếp điểm.

Ta có y’ = 3x2 – 3

Khi đó y'(x0 ) = 3x02 – 3 = 9 ⇔ x = ± 2

Với x0 = 2 => y0 = (2.3) – 3.2 + 2 = 4. Ta có tiếp điểm M1(2; 4).

Phương trình tiếp tuyến tại M1 là d1: y = 9(x- 2) + 4 ⇔ y = 9x – 14

+ Với x0 = -2 => y0 = 0. Ta có tiếp điểm M2 (-2; 0).

Phương trình tiếp tuyến tại M2 là d2: y = 9(x + 2) + 0 ⇔ y = 9x + 18

Kết luận: Vậy đồ thị hàm số (C) có 2 tiếp tuyến có hệ số góc bằng 9 là (d1): y = 9x – 14 và (d2): y = 9x + 18.

Ví dụ 2: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = 1/3x3 + ½ x2 – 2x + 1 và tiếp tuyến tạo với đường thẳng d:x + 3y – 1 = 0 một góc 450.

Lời giải

Gọi tọa độ tiếp điểm là M(x0, y0).

Có y’ = x2 + x – 2

Phương trình đường thẳng d: x + 3y – 1 = 0 ⇔ y = -1/3 x + 1/3

Vì tiếp tuyến tạo với đường thẳng d: x + 3y – 1 = 0 một góc 450 nên ta có

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x + 1 x 2 tại điểm M(1;0)

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x + 1 x 2 tại điểm M(1;0)

x0 = 0 ⇒ y(x0 )= 1. Phương trình tiếp tuyến cần tìm là:

y = -2(x – 0) + 1 = -2x + 1

x0 = -1 ⇒ y(x0 ) = 19/6. Phương trình tiếp tuyến cần tìm là:

y = -2(x + 1) + 19/6 = -2x + 7/6

Vậy các phương trình tiếp tuyến cần tìm là:

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x + 1 x 2 tại điểm M(1;0)

Dạng 4: Viết phương trình tiếp tuyến chứa tham số m

Phương pháp:

Dựa vào điều kiện bài toán và các dạng toán ở trên để biện luận tìm ra tham số m thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Ví dụ: Cho hàm số y = x3 – 3x2 có đồ thị hàm số (C). Gọi M là điểm thuộc đồ thị (C) có hoành độ x = 1. Tìm giá trị m để tiếp tuyến của (C) tại M song song với đường thẳng Δ: y = (m2 – 4)x + 2m – 1.

Lời giải

TXD: D = R

Ta có: y’ = 3x2 – 6x.

Điểm M có hoành độ x0 = 1 nên suy ra y0 = x03 – 3x02 = 13 – 3.12 = -2

Vậy tọa độ điểm M (1; -2).

Phương trình tiếp tuyến (d) tại điểm M (1; -2) của (C) có dạng:

y – y0 = y ‘(x0). (x – x0) <=> y ​​+ 2 = (3.12 – 6.1). (x – 1) <=> y ​​= -3x + 1.

Khi đó để (d) // Δ:

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x + 1 x 2 tại điểm M(1;0)

Từ đó phương trình đường thẳng Δ: y = -3x + 3.

Kết luận: vậy với m = -1 thì tiếp tuyến (d) của (C) tại điểm M (1; -2) song song với đường thẳng Δ.

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x + 1 x 2 tại điểm M(1;0)

Hy vọng với những kiến thức mà chúng tôi vừa phân tích phía trên có thể giúp các bạn hệ thống lại được kiến thức từ đó biết giải nhanh các dạng bài tập viết phương trình tiếp tuyến nhé

Đánh giá bài viết

XEM THÊM

Phương trình lượng giác cơ bản và các dạng bài tập có lời giải từ A – Z