Vợ ông nguyễn xuân phúc quê ở đâu

Nguyễn Xuân Phúc hiện nay là Thủ tướng Chính Phủ của Việt Nam vô cùng nổi tiếng vì khả năng lãnh đạo tài ba. Nhưng liệu bạn đã hiểu rõ về sự nghiệp của ông? Cùng christmasloaded.com tìm hiểu về ông Nguyễn Xuân Phúc là ai? Tiểu sử về Thủ tướng Chính phủ đáng mến này nhé!

Nguyễn Xuân Phúc là ai?



Ông Nguyễn Xuân Phúc theo học tại Quảng Nam và Đà Nẵng. Năm 1973, ông học Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội. Sau khi tốt nghiệp đại học, năm 1990 ông theo học ngành Quản lý hành chính Nhà Nước của Học viện Hành chính Quốc gia. Năm 1996, ông được cử theo học ngành Quản lý kinh tế tại Đại học quốc gia Singapore.Bạn đang xem: Vợ thủ tướng nguyễn xuân phúc là ai

Gia đình ông Nguyễn Xuân Phúc

Cha ông Nguyễn Xuân Phúc tên Nguyễn Hiền. Hoạt động cho chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước năm 1954. Gia đình ông có 6 anh chị em, Nguyễn Xuân Phúc là con út.Bạn đang xem: Tiểu sử bà trần nguyệt thu

Từ nhỏ, ông Nguyễn Xuân Phúc đã sống cùng mẹ và anh chị. Mẹ và anh chị của ông hoạt động bí mật cho Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam. Một người chị và mẹ ông bị giết bởi quân đội Mỹ và Việt Nam Cộng hòa.

Bạn đang xem: Tiểu sử bà trần nguyệt thu quê Ở Đâu, nguyễn xuân phúc

Vợ ông Nguyễn Xuân Phúc là bà Trần Thị Nguyệt Thu. Con gái là Nguyễn Thị Xuân Trang, con rể là Vũ Chí Hùng và con trai là Nguyễn Xuân Hiếu. Ông Vũ Chí Hùng hiện là Phó Tổng cục trưởng Cục thuế, Bộ Tài Chính Việt Nam.



Anh trai ông tên Nguyễn Quốc Dũng, nguyên Viện trưởng Viện kiểm soát nhân dân thành phố Đà Nẵng. Chị gái là Nguyễn Thị Huyền.

Sự nghiệp địa phương và Trung Ương của ông Nguyễn Xuân Phúc

Sự nghiệp địa phương

Sau khi tốt nghiệp, Nguyễn Xuân Phúc về quê và được nhận làm việc tại tỉnh [Quảng Nam – Đà Nẵng bây giờ]. Từ năm 1980 – 1996, ông công tác với nhiều chức vụ khác nhau theo thứ tự:

Cán bộ Ban Quản lý kinh tế tỉnh Quảng Nam – Đà NẵngChuyên viên, Phó Văn phòng rồi Chánh Văn phòng Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam – Đà NẵngBí thư Đảng ủy Cơ quan, Đảng ủy viên Đảng ủy khối Dân Chính Đảng Quảng Nam – Đà Nẵng khóa I, IIChủ tịch Hội khoa học kinh tế Quảng Nam – Đà Nẵng.Giám đốc Sở Du lịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam – Đà NẵngGiám đốc Sở Du lịch, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Nam – Đà NẵngTỉnh ủy viên khóa XV, XVI tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng.



Năm 1997, Đà Nẵng và Quảng Nam được tách ra. Ông được phân bố công tác về tỉnh Quảng Nam. Từ năm 1997 – 2006, ông Nguyễn Xuân Phúc đã giữ những chức vụ:

Đến năm 2011, ông được đề cử cho vị trí Phó Thủ tướng Chính phủ. Tại kỳ họp Quốc hội khóa XIII, ông được phê chuẩn làm Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ Việt Nam.

Xem thêm: 18 Các Hàm $ Trong Excel Là Gì ? Cách Sử Dụng, Ví Dụ Đơn Giản

Năm 2016 – 2021, Nguyễn Xuân Phúc trúng cử chức vụ Thủ tướng Chính phủ, kế nhiệm ông Nguyễn Tấn Dũng. Ông Nguyễn Xuân Phúc có 4 trợ lý, được cấp hàm Vụ trưởng. Trong giai đoạn giữ chức, ông đã đối mặt với nhiều giai đoạn khó khăn của đất nước như kinh tế, thiên tai, dịch bệnh và những khó khăn chung.

Thủ tướng Chính Phủ Nguyễn Xuân Phúc

Tổ tư vấn kinh tế

Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc được thành lập có 15 người. Mục đích nghiên cứu, phân tích, tìm kiếm phương án phát triển kinh tế đất nước.



Đại dịch Covid 19

Đầu năm 2020, Đại dịch Covid 19 bùng phát và lan khắp Thế giới. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc lãnh đạo chung, phân công Phó thủ tướng Võ Đức Đam chỉ đạo trực tiếp.

Với những phương án phòng chống mạnh mẽ và có hiệu quả như:

Cách ly thời gianHỗ trợ người dânNgày quốc tế Phòng chống dịch bệnh

Thiên tai lũ lụt

Hội nghị cấp cao ASEAN 37

Qua bài viết này, hẳn là bạn đã hiểu rõ hơn về Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc. Đây là một người tài năng và có khả năng lãnh đạo xuất chúng giúp cho Đất nước ngày càng phát triển.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tuyên thệ nhậm chức. Ảnh: Thống Nhất/TTXVN

Họ và tên: NGUYỄN XUÂN PHÚC

Tên thường gọi: NGUYỄN XUÂN PHÚC

Quê quán: Xã Quế Phú, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam

Dân tộc: Kinh

Trình độ đào tạo:- Giáo dục phổ thông: 10/10- Chuyên môn nghiệp vụ: Cử nhân kinh tế- Lý luận chính trị: Cao cấp- Ngoại ngữ: Tiếng Anh; Tiếng Nga

Khen thưởng:- Các Huân chương Lao động hạng Ba năm 2001, hạng Nhì năm 2005, hạng Nhất năm 2009;- Huân chương Chiến công hạng ba năm 2003;- Huân chương Vàng Quốc gia của Nhà nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào năm 2017- Chiến sĩ Thi đua toàn quốc năm 2000 và 2010

Từ 1966 – 1968: Lên chiến khu Cách mạng, được Đảng đưa ra miền Bắc đào tạo, học phổ thông cấp II.Bạn đang xem: Tiểu sử vợ thủ tướng nguyễn xuân phúc

Từ 1968 – 1972: Học sinh cấp II, cấp III, Bí thư Chi đoàn, Bí thư Đoàn trường cấp III tại Hà Nội.

Bạn đang xem: Tiểu sử vợ thủ tướng nguyễn xuân phúc

Từ 1973 – 1977: Sinh viên Khoa Kinh tế công nghiệp KI5, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội. Bí thư Chi đoàn.

Từ 1978 – 1979: Cán bộ Ban Quản lý Kinh tế tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng.

Từ 1979 – 1993: Chuyên viên, Phó Văn phòng, Chánh Văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng. Bí thư Đảng ủy cơ quan, Đảng ủy viên Đảng ủy Khối dân chính đảng tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng khóa 1, 2. Học quản lý hành chính nhà nước tại Học viện Hành chính Quốc gia.

Xem thêm :  Cách làm củ kiệu ngâm tro bếp

Từ 1993 – 1996: Giám đốc Sở Du lịch kiêm Chủ tịch Hội đồng quản trị Khu Du lịch Furama Đà Nẵng, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng; Tỉnh ủy viên Tỉnh ủy Quảng Nam – Đà Nẵng khóa 15, 16. Học Lý luận chính trị Cao cấp tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; học quản lý kinh tế tại Đại học Quốc gia Singapore.

Từ 1997 – 2001: Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Nam khóa 17, 18, Phó Chủ tịch rồi Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Quảng Nam; kiêm Trưởng Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Quảng Nam, Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã tỉnh Quảng Nam. Đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam khóa 6.

Từ 2001 – 2004: Phó Bí thư Tỉnh ủy khóa 18, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam khóa 6, kiêm Chủ tịch Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật tỉnh Quảng Nam. Đại biểu Quốc hội khóa XI, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Nam, Ủy viên Ủy ban Kinh tế – Ngân sách của Quốc hội khóa XI.

Xem thêm: Một Số Bất Cập Về Mô Hình Kinh Doanh Hộ Kinh Doanh

Từ 3/2006 – 5/2006: Phó Tổng Thanh tra Chính phủ. Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng.

Từ 6/2006 – 8/2007: Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Chủ nhiệm thường trực Văn phòng Chính phủ; Ủy viên Ủy ban Kinh tế – Ngân sách của Quốc hội khóa XI

Từ 8/2007 – 01/2011: Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Ủy viên Ban cán sự đảng Chính phủ, Bí thư Đảng ủy, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ; Tổ trưởng Tổ công tác cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ; Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ Khối cơ quan Trung ương.

Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, được bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng, được Ban Chấp hành Trung ương bầu vào Bộ Chính trị

Từ 01/2011 – 7/2011: Ủy viên Bộ Chính trị khóa XI; Ủy viên Ban cán sự đảng Chính phủ, Bí thư Đảng ủy, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ; Tổ trưởng Tổ công tác cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ; Đại biểu Quốc hội khóa XIII.

Từ 8/2011 – 01/2016: Ủy viên Bộ Chính trị khóa XI; Phó Bí thư Ban Cán sự đảng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ; Chủ tịch Ủy ban liên Chính phủ Việt – Lào; Trưởng ban Ban Chỉ đạo Tây Bắc; Trưởng ban Ban Chỉ đạo phòng, chống tội phạm của Chính phủ; Trưởng ban Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống buôn lậu và gian lận thương mại; Trưởng ban Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính của Chính phủ; Chủ tịch Ủy ban An toàn giao thông quốc gia; Chủ tịch Ủy ban quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm; Phó Trưởng ban Ban Chỉ đạo Trung ương Phòng, chống tham nhũng; Phó Trưởng ban Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương, Trưởng Ban chỉ đạo của Chính phủ về tổng kết thi hành Hiến pháp 1992; Tổ trưởng Tổ Kinh tế của Tiểu ban Kinh tế – Xã hội chuẩn bị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII… Tham dự Chương trình Lãnh đạo Quản lý cấp cao Việt Nam tại Đại học Harvard.

Xem thêm :  Bình Tây Đại Nguyên Soái Là Ai ? Bình Tây Đại Nguyên Soái

Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, được bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng, được Ban Chấp hành Trung ương bầu lại vào Bộ Chính trị.

Từ 01/2016 – 4/2016: Ủy viên Bộ Chính trị khóa XII; Phó Bí thư Ban Cán sự đảng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ; tiếp tục giữ các chức vụ Trưởng ban, Phó Trưởng ban các Ban Chỉ đạo liên ngành nêu trên.

Từ 7/2016 đến 4/2021: Ủy viên Bộ Chính trị; Bí thư Ban Cán sự đảng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Phó Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh; Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương; Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương; Chủ tịch Ủy ban chỉ đạo Nhà nước về Biển Đông – Hải đảo, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia về hội nhập quốc tế, Chủ tịch Hội đồng Thi đua – Khen thưởng Trung ương, Chủ tịch Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước về xây dựng và phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh; Trưởng Ban Chỉ đạo về an toàn, an ninh mạng quốc gia; Trưởng Tiểu ban Kinh tế – Xã hội chuẩn bị Đại hội lần thứ XIII của Đảng.

Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng, được Ban Chấp hành Trung ương bầu lại vào Bộ Chính trị khóa XIII.

Video liên quan

Chủ Đề