Xác suất gieo 2 xúc sắc giống nhau

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Không gian mẫu là kết quả của việc gieo đồng thời hai con xúc sắc.

⇒ Ω = {[i; j]; 1 ≤ i, j ≤ 6}.

⇒ n[Ω] = 6.6 = 36.

a] Gọi A: “Cả hai con xúc sắc đều xuất hiện mặt chẵn”

⇒ A = {[2; 2]; [2; 4]; [2; 6]; [4; 2]; [4; 4]; [4; 6]; [6; 2]; [6; 4]; [6; 6]}

⇒ n[A] = 9.

b] Gọi B: “Tích số chấm trên hai con xúc sắc là số lẻ”

Vì tích hai số là lẻ chỉ khi cả hai thừa số đều lẻ nên :

B = {[1; 1]; [1; 3]; [1; 5]; [3; 1]; [3; 3]; [3; 5]; [5; 1]; [5; 3]; [5; 5]}

⇒ n[B] = 9

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Xếp ngẫu nhiên ba bạn nam và ba bạn nữ ngồi thành sáu ghế kê theo hàng ngang. Tìm xác suất cho:

a. Nam, nữ ngồi xen kẽ nhau.

b. Ba bạn nam ngồi bên cạnh nhau.

Xem đáp án » 02/04/2020 11,353

Từ một hộp chứa sáu quả cầu trắng và bốn quả cầu đen, lấy ngẫu nhiên đồng thời bốn quả, tính xác suất sao cho:

a. Bốn quả lấy ra cùng màu;

b. Có ít nhất một quả màu trắng.

Xem đáp án » 02/04/2020 10,436

Có bao nhiêu số chẵn có bốn số được tạo thành từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 sao cho:

a] Các chữ số có thể giống nhau

b] Các chữ số khác nhau

Xem đáp án » 02/04/2020 7,563

Gieo một con súc sắc ba lần. Tính xác suất sao cho mặt sáu chấm xuất hiện ít nhất một lần

Xem đáp án » 02/04/2020 6,547

Cho một lục giác đều ABCDEF. Viết các chữ cái A, B, C, D, E, F vào sáu cái thẻ. Lấy ngẫu nhiên hai thẻ. Tìm xác suất sao cho đoạn thẳng mà các đầu mút là các điểm được ghi trên hai thẻ đó là:

a. Cạnh của lục giác.

b. Đường chéo của lục giác.

c. Đường chéo nối hai đỉnh đối diện của lục giác.

Xem đáp án » 02/04/2020 4,801

Phát biểu quy tắc cộng

Xem đáp án » 02/04/2020 2,274

Gieo ngẫu nhiên 2 con xúc xắc. Xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 6 là:


A.

B.

C.

D.

Gieo đồng thời 3 con xúc xắc. Tìm xác suất  để có 1 con xúc xắc xuất hiện số chấm bằng tích số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc còn lại.

A.   P = 25 216

B.  P = 27 216

C.  P = 24 216

D.  P = 45 216

Gieo đồng thời 2 con xúc xắc. Tìm xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc là 1 số nguyên tố.

A.  p = 1 4

B.   p = 7 18

C.   p = 5 12

D.  p = 13 36

Gieo 3 con xúc xắc. Tìm xác suất để có 1 con xúc xắc xuất hiện số chấm bằng tổng số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc còn lại và tổng số chấm xuất hiện bằng 12

A.  p = 5 72

B.  p = 1 36

C.  p = 1 72

D.  p = 5 36

Khi học trong chương trình toán lớp 11, chúng ta được học đến các bài toán về xác suất, nghiên cứu và tìm hiểu cách làm các dạng toán có kết quả không xác định được trước. Hôm nay, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn chi tiết về cách giải bài toán gieo đồng thời 3 con xúc xắc. tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên ba con là 10 như thế nào cho chính xác và nhanh nhất! Hãy cùng đọc bài và khám phá nhé!

Đầu tiên, trước khi đi vào các dạng toán xác suất, chúng ta cần hiểu rõ về dạng toán này, những bài toán này cần giải như thế nào? Bài toán xác suất là bài toán giải một nhánh của toán học, cần phải tìm số lượng hay những khả năng xảy ra của một biến số nào đó. Thông thường, trong chương trình trung học phổ thông, chúng ta chỉ cần quan tâm đến những bài toán xác suất có số lượng mẫu xác định và không quá lớn. Sau này, khi các em lên đại học có thể gặp phải những bài toán phức tạp hơn, cần cách xử lý công phu và hiệu quả hơn. 

Chúng ta có thể gặp các bài toán xác suất này dưới dạng các bài tìm số lần xuất hiện của mặt sấp hay mặt ngửa, số dấu chấm xuất hiện trên xúc xắc hay bất kỳ một sự kiện nào xảy ra mà kết quả có thể dự đoán được tần suất nhưng lại không thể nói chính xác 100% kết quả bởi các yếu tố ngẫu nhiên mà nó gây ra. Những bài toán xác suất thống kê có thể ứng dụng vào các lĩnh vực quản lý rủi ro như trong kinh doanh, nghiên cứu và tìm hiểu tác động của một vật, một sự kiện hay một hoạt động nào đó lên cuộc sống của con người. Với những mục tiêu trên, bạn cần hiểu rõ về những lý thuyết tổng quan trong xác suất thống kê và có thể thực hiện giải từng bài toán cụ thể, chẳng hạn như bài toán gieo đồng thời 3 con xúc xắc. Tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên ba con là 10 này nhé!

Các bước giải bài toán gieo đồng thời 3 con xúc xắc. tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên ba con là 10

Đầu tiên, bạn cần nhớ một con xúc xắc sẽ chứa 6 mặt, do đó khả năng xuất hiện 1 mặt sẽ luôn là ⅙ hay có thể có 6 trường hợp xuất hiện các dấu chấm từ 1, 2, 3, 4, 5, và cuối cùng là 6 chấm. Do đó, với bài toán gieo đồng thời 3 con xúc xắc. Tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên ba con là 10. Mỗi con xúc xắc có thể xuất hiện số dấu chấm là khác hoặc giống nhau tùy thời điểm. Mà 3 con xúc xắc này sẽ là 3 con xúc xắc khác nhau nên ví dụ con thứ nhất có 1 chấm và con thứ 2 có 2 chấm cũng sẽ khác với việc con thứ nhất có 2 chấm và con thứ 2 có 1 chấm bạn nhé!

Bây giờ, chúng ta sẽ đi vào giải bài tập gieo đồng thời 3 con xúc xắc. Tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên ba con là 10 này một cách cụ thể nhé! Vì đây là bài toán xác suất nên trước hết chúng ta cần tìm không gian mẫu của tập hợp, có bao nhiêu cách đổ 3 con xúc xắc này? Câu hỏi này quá dễ đúng không nào? Mỗi con xúc xắc sẽ có 6 khả năng xuất hiện các dấu chấm từ 1 cho đến 6 nên 3 con xúc xắc sẽ có số khả năng là :

6 x 6 x 6 = 216 khả năng

Nếu tổng của 3 con xúc xắc phải là 10 thì mỗi con xúc xắc phải có số chấm là bao nhiêu?

Ta có : 

10 = 1 + 3 + 6 = 2 + 3 + 5 = 1 + 4 + 5 = 2 + 4 + 4 = 3 + 3 + 4 = 2 + 2 + 6

Với cách tính tổng trên, chúng ta sẽ có 3 cách có dấu chấm trên 3 con xúc xắc khác nhau và 3 cách có 2 dấu chấm trên 2 con xúc xắc giống nhau. 

Với 3 cách:  10 = 1 + 3 + 6 = 1 + 4 + 5  chúng ta sẽ lập được số cách là :

3 x 2 x 1 = 6 [cách] 

Với 3 cách 10 = 2 + 4 + 4 = 3 + 3 + 4 = 2 + 2 + 6 chúng ta sẽ lập được số cách là : 3 cách

ví dụ như: 244, 424, 442 

Vậy tổng số cách có thể lập được khi tung ngẫu nhiên 3 con xúc xắc là :

6 x 3 + 3 x 3 = 27 [cách] 

Do vậy, xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên ba con là 10 là : 

nx / n omega = 27 / 216 = 1 / 8 

Với cách làm trên đây , bạn có thể hoàn toàn giải được bài toán gieo đồng thời 3 con xúc xắc. tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên ba con là 10  và tìm ra kết quả một cách dễ dàng đúng không nào? Chúng tôi hy vọng có thể mang lại cho bạn cách làm dễ dàng nhất và hiểu bài nhất có thể, hãy yêu toán học hơn và cố gắng nhiều hơn trong con đường học tập và thực hiện ước mơ của mình bạn nhé! Chúc các bạn thành công và luôn nỗ lực hết mình. 

Tags: gieo đồng thời 3 con xúc xắc

Video liên quan

Đã gửi 30-08-2014 - 21:19

Gieo đồng thời 2 viên súc xắc giống hệt nhau. Tính xác suất để tổng 2 mặt trên của 2 viên là 9
p/s: Bài này thực sự không khó nhưng mình chưa tìm được lời giải hợp ý mình. Cô giáo trên lớp chữa tóm tắt thế này: Không gian mẫu $\Omega$ là 6.6=36. $\Omega A = 4 ((3;6);(6;3);(5;4)(4;5))$. Xác suất là 1/9. Nhưng mình thấy thế này: 

1. Gieo ĐỒNG THỜI, 2 viên GIÔNG HẾT NHAU thì sẽ k có thứ tự của 2 viên đó. Bên cạnh đó, câu hỏi của bài là TỔNG CỦA 2 MẶT TRÊN CỦA 2 VIÊN thì đương nhiên sẽ k có thứ tự. Như vậy sẽ chỉ có 2 trường hợp của $\Omega A$

2. Cũng từ việc k có thứ tự của 2 viên nên $\Omega $ chỉ là 21 ( cái này mình sửa lại, viết ra nháp đc 21 trường hợp lận) trường hợp

Kết quả của mình và cô khác nhau. Các bạn xem xét giúp mình với


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi dshung1997: 31-08-2014 - 08:33

                                  Ai tìm cho tôi công thức của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,999999.... với
                                                                                                                                                                                                                                         

Xác suất gieo 2 xúc sắc giống nhau

Đã gửi 30-08-2014 - 22:48

Gieo đồng thời 2 viên súc xắc giống hệt nhau. Tính xác suất để tổng 2 mặt trên của 2 viên là 9
p/s: Bài này thực sự không khó nhưng mình chưa tìm được lời giải hợp ý mình. Cô giáo trên lớp chữa tóm tắt thế này: Không gian mẫu $\Omega$ là 6.6=36. $\Omega A = 4 ((3;6);(6;3);(5;4)(4;5))$. Xác suất là 1/9. Nhưng mình thấy thế này: 

1. Gieo ĐỒNG THỜI, 2 viên GIÔNG HẾT NHAU thì sẽ k có thứ tự của 2 viên đó. Bên cạnh đó, câu hỏi của bài là TỔNG CỦA 2 MẶT TRÊN CỦA 2 VIÊN thì đương nhiên sẽ k có thứ tự. Như vậy sẽ chỉ có 2 trường hợp của $\Omega A$

2. Cũng từ việc k có thứ tự của 2 viên nên $\Omega $ chỉ là 18 trường hợp

Kết quả của mình và cô thì k khác nhau nhưng có khác nhau về mặt bản chất. Các bạn xem xét giúp mình với

$\Omega =36$ do mỗi viên xúc sắc có khả năng nhận 6 giá trị

vốn hai viên gieo đồng thời không thứ tự mà đang nói 2 viên đấy phân biệt


Đã gửi 30-08-2014 - 23:07

Về bản chất, cách của cậu có khác cách của cô đâu? Của cô là coi nó có thứ tự, còn của cậu là không tính sắp thứ tự thôi. Chính vì cậu ko chơi có thứ tự nên không gian mẫu Ω và ΩA đều bị giảm đi 1 nửa.


Đã gửi 31-08-2014 - 08:31

Thực tế là $Omega $ của tớ có 21 cái cơ :v nghĩa là khác hoàn toàn

Xác suất gieo 2 xúc sắc giống nhau


                                  Ai tìm cho tôi công thức của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,999999.... với
                                                                                                                                                                                                                                         

Xác suất gieo 2 xúc sắc giống nhau

Đã gửi 31-08-2014 - 08:52

đây là xác suất cổ điển các kết quả đồng khả nang nên làm sao $\Omega$ giảm đi một nửa được?


Đã gửi 31-08-2014 - 16:46

Gieo đồng thời 2 viên súc xắc giống hệt nhau. Tính xác suất để tổng 2 mặt trên của 2 viên là 9
p/s: Bài này thực sự không khó nhưng mình chưa tìm được lời giải hợp ý mình. Cô giáo trên lớp chữa tóm tắt thế này: Không gian mẫu $\Omega$ là 6.6=36. $\Omega A = 4 ((3;6);(6;3);(5;4)(4;5))$. Xác suất là 1/9. Nhưng mình thấy thế này: 

1. Gieo ĐỒNG THỜI, 2 viên GIÔNG HẾT NHAU thì sẽ k có thứ tự của 2 viên đó. Bên cạnh đó, câu hỏi của bài là TỔNG CỦA 2 MẶT TRÊN CỦA 2 VIÊN thì đương nhiên sẽ k có thứ tự. Như vậy sẽ chỉ có 2 trường hợp của $\Omega A$

2. Cũng từ việc k có thứ tự của 2 viên nên $\Omega $ chỉ là 21 ( cái này mình sửa lại, viết ra nháp đc 21 trường hợp lận) trường hợp

Kết quả của mình và cô khác nhau. Các bạn xem xét giúp mình với

Theo bạn $\Omega=21$ còn theo cô thì $\Omega=36$.Đó là do :

Mỗi kết quả $1-1$ ; $2-2$ ; ... ; $6-6$ bạn tính là một phần tử của không gian mẫu (cũng giống cô)

Mỗi kết quả $1-2$ ; $1-3$ ; ... ; $5-6$ bạn cũng tính là $1$ phần tử của không gian mẫu (cô lại tính là $2$ phần tử, vì cô phân biệt thứ tự, còn bạn thì không)

Cần lưu ý rằng khi tính xác suất của biến cố $A$ nào đó theo công thức $P(A)=\frac{n(A)}{n(\Omega )}$ thì các phần tử của không gian mẫu phải ĐỒNG KHẢ NĂNG xuất hiện.

Thử xét xem $21$ phần tử trong không gian mẫu của bạn có ĐỒNG KHẢ NĂNG hay không ?

Để dễ hiểu, hãy xem rằng trong $2$ viên xúc sắc giống nhau đó có $1$ viên là của bạn, viên kia là ... của mình 

Xác suất gieo 2 xúc sắc giống nhau

Ta chỉ cần so sánh khả năng xuất hiện của 2 kết quả $1-1$ và $1-2$

+ Kết quả $1-1$ : 

   Viên xúc sắc của bạn ra $1$ ; viên xúc sắc của mình ra $1$ ---> XS là $\frac{1}{6}.\frac{1}{6}=\frac{1}{36}$

+ Kết quả $1-2$ (không phân biệt thứ tự)

   Viên xúc sắc của bạn ra $1$ ; viên xúc sắc của mình ra $2$ ---> XS là $\frac{1}{6}.\frac{1}{6}=\frac{1}{36}$

   Viên xúc sắc của bạn ra $2$ ; viên xúc sắc của mình ra $1$ ---> XS là $\frac{1}{6}.\frac{1}{6}=\frac{1}{36}$

   Vậy XS xuất hiện kết quả $1-2$ (không phân biệt thứ tự) là $\frac{2}{36}=\frac{1}{18}$

$\Rightarrow$ các kết quả (hay phần tử) $1-1$ và $1-2$ trong tập $\Omega$ của bạn không ĐỒNG KHẢ NĂNG xuất hiện.

Cách của cô bạn là đúng vì các kết quả (hay phần tử) trong tập $\Omega$ của cô đều có XS xuất hiện là $\frac{1}{36}$, tức là ĐỒNG KHẢ NĂNG.


Đã gửi 31-08-2014 - 18:49

Theo bạn $\Omega=21$ còn theo cô thì $\Omega=36$.Đó là do :

Mỗi kết quả $1-1$ ; $2-2$ ; ... ; $6-6$ bạn tính là một phần tử của không gian mẫu (cũng giống cô)

Mỗi kết quả $1-2$ ; $1-3$ ; ... ; $5-6$ bạn cũng tính là $1$ phần tử của không gian mẫu (cô lại tính là $2$ phần tử, vì cô phân biệt thứ tự, còn bạn thì không)

Cần lưu ý rằng khi tính xác suất của biến cố $A$ nào đó theo công thức $P(A)=\frac{n(A)}{n(\Omega )}$ thì các phần tử của không gian mẫu phải ĐỒNG KHẢ NĂNG xuất hiện.

Thử xét xem $21$ phần tử trong không gian mẫu của bạn có ĐỒNG KHẢ NĂNG hay không ?

Để dễ hiểu, hãy xem rằng trong $2$ viên xúc sắc giống nhau đó có $1$ viên là của bạn, viên kia là ... của mình 

Xác suất gieo 2 xúc sắc giống nhau

Ta chỉ cần so sánh khả năng xuất hiện của 2 kết quả $1-1$ và $1-2$

+ Kết quả $1-1$ : 

   Viên xúc sắc của bạn ra $1$ ; viên xúc sắc của mình ra $1$ ---> XS là $\frac{1}{6}.\frac{1}{6}=\frac{1}{36}$

+ Kết quả $1-2$ (không phân biệt thứ tự)

   Viên xúc sắc của bạn ra $1$ ; viên xúc sắc của mình ra $2$ ---> XS là $\frac{1}{6}.\frac{1}{6}=\frac{1}{36}$

   Viên xúc sắc của bạn ra $2$ ; viên xúc sắc của mình ra $1$ ---> XS là $\frac{1}{6}.\frac{1}{6}=\frac{1}{36}$

Hề hề. K phân biệt thứ tự nhưng có 1 với 2 là k ổn rồi bạn ơi

Xác suất gieo 2 xúc sắc giống nhau


                                  Ai tìm cho tôi công thức của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,999999.... với
                                                                                                                                                                                                                                         

Xác suất gieo 2 xúc sắc giống nhau