Z + 1 + i z - 2 3i đạt giá trị nhỏ nhất

Hay nhất

Chọn C

Đặt \(z=z+yi,\, \, \left(x,y\in {\rm R}\right)\)
\(\left|z+i\right|=2\Leftrightarrow x^{2} +\left(y-1\right)^{2} =4\)

\(\Leftrightarrow x^{2} +y^{2} +2y=3\Leftrightarrow 3x^{2} +3y^{2} +6y=9\)

\(\Rightarrow x^{2} +y^{2} +9=4x^{2} +4y^{2} +6y\)
Cách 1:
\(P=\left|z+i-4\right|+2\left|z+3i-3\right|\)

\(=\sqrt{\left(x-4\right)^{2} +\left(y+1\right)^{2} } +2\sqrt{\left(x-3\right)^{2} +\left(y+3\right)^{2} }\)
\(=\sqrt{x^{2} +y^{2} -8x+2y+17} +2\sqrt{\left(x-3\right)^{2} +\left(y+3\right)^{2} } \)
\(=\sqrt{x^{2} +y^{2} +9-8x+2y+8} +2\sqrt{\left(x-3\right)^{2} +\left(y+3\right)^{2} }\)
\(=\sqrt{4x^{2} +4y^{2} +6y-8x+2y+8} +2\sqrt{\left(x-3\right)^{2} +\left(y+3\right)^{2} } \)
\(=2\sqrt{\left(x-1\right)^{2} +\left(y+1\right)^{2} } +2\sqrt{\left(x-3\right)^{2} +\left(y+3\right)^{2} }\)
\(=2\left[\sqrt{\left(x-1\right)^{2} +\left(y+1\right)^{2} } +\sqrt{\left(x-3\right)^{2} +\left(y+3\right)^{2} } \right]\)
Áp dụng bất đẳng thức Mincoski:

\(\sqrt{a^{2} +b^{2} } +\sqrt{c^{2} +d^{2} } \ge \sqrt{\left(a+c\right)^{2} +\left(b+d\right)^{2} } \)
\(\Rightarrow P\ge 2\sqrt{\left(x-1+3-x\right)^{2} +\left(y+1-y-3\right)^{2} } =4\sqrt{2} .\)
Vậy \(MinP=4\sqrt{2} .\)

Cách 2:

Đặt\( z=z+yi,\, \, \left(x,y\in {\rm R}\right)\)

\(\left|z+i\right|=2\Leftrightarrow x^{2} +\left(y-1\right)^{2} =4\)

\(\Rightarrow\) tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z

là đường tròn \(\left(C\right)\) có tâm \(I\left(0;-1\right)\), bán kính R=2.
\(P=\left|z+i-4\right|+2\left|z+3i-3\right|\)

\(=\sqrt{\left(x-4\right)^{2} +\left(y+1\right)^{2} } +2\sqrt{\left(x-3\right)^{2} +\left(y+3\right)^{2} } \)

\(=2\sqrt{\left(x-1\right)^{2} +\left(y+1\right)^{2} } +2\sqrt{\left(x-3\right)^{2} +\left(y+3\right)^{2} } \)
Gọi \(A\left(1;-1\right),\, B\left(3;-3\right)\)

Nhận thấy A nằm trong đường tròn \(\left(C\right)\),

B nằm ngoài đường tròn\( \left(C\right)\)

\(\Rightarrow P=2\left(MA+MB\right)\ge 2AB=4\sqrt{2}\) .

Dấu ``='' xảy ra khi M thuộc đoạn AB.

Câu hỏi: Cho số phức \(z\) thoả mãn \(\left| {iz – 3 + 2i} \right| = 3\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P = \left| {z – 1 – i} \right|\). A. \({P_{\min }} = 3\).  B. \({P_{\min }} = \sqrt {13}  – 3\).  C. \({P_{\min }} = 2\).  D. \({P_{\min }} = \sqrt {10} \). LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có: \(\left| {iz – 3 + 2i} \right| = 3 \Leftrightarrow \left| i \right|.\left| {z + 3i + 2} \right| = 3\)\( \Leftrightarrow \left| {z + 2 + 3i} \right| = 3\)\( \Rightarrow \)Tập hợp điểm \(M\) biểu diễn của số phức\(z\) là đường tròn tâm \(I\left( { – 2; – 3} \right)\) bán kính \(R = 3\). Gọi \(E\left( {1;1} \right)\) là điểm biểu diễn của số phức \(1 + i\)\( \Rightarrow P = EM\). Do đó \({P_{\min }} = \left| {EI – R} \right| = 2\).

Z + 1 + i z - 2 3i đạt giá trị nhỏ nhất
======= Lý thuyết KIẾN THỨC CẦN NHỚ:  Số phức \(z = a + bi\) có phần thực là \(a\), phần ảo là \(b\) (\(a,b\in\mathbb\) và \(i^2=-1\)). Số phức bằng nhau \(a + bi = c + di \Leftrightarrow\) \(a=c\) và \(b=d.\) Số phức \(z = a + bi\) được biểu diễn bới điểm \(M(a,b)\) trên mặt phẳng toạ độ. Độ dài của vectơ OM  là môđun của số phức \(z\), kí hiệu là \(\left| z \right| = \overrightarrow = \sqrt + } .\) Số phức liên hợp của số phức \(z = a + bi\) là \(a-bi\) kí hiệu là \(\overline z = a – bi.\) Mỗi số thực là số phức có phần ảo bằng 0. Ta có \(\mathbb\subset \mathbb.\) Số phức \(bi\)(\(b\in\mathbb\)) được gọi là số thuần ảo (phần thực bằng 0). Số \(i\) được gọi là đơn vị ảo. Số phức viết dưới dạng \(z = a + bi(a,b\in\mathbb)\) gọi là dạng đại số của số phức. Ta có: ​\(\left| \right| = \left| z \right|\). \(z = \overline z \Leftrightarrow z\) là số thực. \(z = – \overline z \Leftrightarrow z\) là số ảo.

Câu hỏi:
Xét các số phức \(z,\) \({\rm{w}}\) thỏa mãn \(\left| z \right| = 2\) và \(\left| {i.\overline w } \right| = 1\). Khi \(\left| {iz + w + 3 – 4i} \right|\) đạt giá trị nhỏ nhất, \(\left| {z – {\rm{w}}} \right|\) bằng

A. \(\sqrt 5 \).

B. \(\frac{{\sqrt {29} }}{5}\).

C. \(3\).

D. \(\frac{{\sqrt {221} }}{5}\).

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Cách 1:

Ta có \(\left| {iz + w + 3 – 4i} \right| \ge \left| {3 – 4i} \right| – \left| {iz + w} \right| \ge 5 – \left( {\left| {iz} \right| + \left| w \right|} \right) \ge 5 – \left( {2 + 1} \right) = 2\)

Dấu bằng xảy ra khi \(\left\{ \begin{array}{l}w = {k_1}\left( {3 – 4i} \right)\,\,khi\,\,\left( {{k_1} < 0} \right)\\i.z = {k_2}\left( {3 – 4i} \right)\,\,khi\,\,\left( {{k_2} < 0} \right)\end{array} \right.\,\,\) và \(\left\{ \begin{array}{l}\left| w \right| = \left| {i\overline w } \right| = 1\,\,\\\left| {iz} \right|\, = \left| z \right| = 2\,\end{array} \right.\,\,\).

Giải hệ trên suy ra \({k_2} = – \frac{2}{5}\); \({k_1} = – \frac{1}{5}\).

Hay \(\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}w = – \frac{3}{5} + \frac{4}{5}i\,\,\\iz = \frac{{ – 2}}{5}\left( {3 – 4i} \right)\end{array} \right.\,\,\\ \Rightarrow – z = \frac{{ – 2i}}{5}\left( {3 – 4i} \right) \Rightarrow z = – \frac{8}{5} – \frac{6}{5}i\end{array}\)

Khi đó \(z – w = – 1 – 2i\) \( \Rightarrow \left| {z – {\rm{w}}} \right| = \sqrt 5 \).

Cách 2:

Trong mặt phẳng \(Oxy\):

Gọi \(M\) là điểm biểu diễn của số phức \(iz\) \( \Rightarrow OM = 2\) \( \Rightarrow \) \(M\) thuộc đường tròn \(\left( {{C_1}} \right)\) tâm \(O\) bán kính \({R_1} = 2\).

Gọi \(N\) là điểm biểu diễn của số phức \(w\) \( \Rightarrow ON = 1\) \( \Rightarrow \) \(N\) thuộc đường tròn \(\left( {{C_2}} \right)\) tâm \(O\) bán kính \({R_2} = 1\).

Gọi \(E\left( {3; – 4} \right)\). Khi đó \(A = \left| {iz + w + 3 – 4i} \right|\) \( = \left| {\overrightarrow {OM} + \overrightarrow {ON} + \overrightarrow {OE} } \right|\).

Ta thấy \(A\) đạt giá trị nhỏ nhất khi \(M,\) \(N,\) \(E\) thẳng hàng và \(\overrightarrow {OM} \) và \(\overrightarrow {ON} \) ngược hướng với \(\overrightarrow {OE} \)

Đường thẳng \(OE\) có phương trình là \(y = \frac{{ – 4}}{3}x\).

Tọa độ giao điểm của đường thẳng \(OE\) và đường tròn \(\left( {{C_1}} \right)\) là nghiệm của hệ phương trình:

\(\left\{ \begin{array}{l}y = \frac{{ – 4}}{3}x\\{x^2} + {y^2} = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = \frac{{ – 4}}{3}x\\{x^2} + {\left( {\frac{{ – 4}}{3}x} \right)^2} = 4\end{array} \right.\) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = \frac{{ – 4}}{3}x\\25{x^2} = 36\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}x = \frac{6}{5}\\y = \frac{{ – 8}}{5}\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}x = – \frac{6}{5}\\y = \frac{8}{5}\end{array} \right.\end{array} \right.\).

Vậy \(M\left( { – \frac{6}{5};\frac{8}{5}} \right)\).

Tọa độ giao điểm của đường thẳng \(OE\) và đường tròn \(\left( {{C_2}} \right)\) là nghiệm của hệ phương trình:

\(\left\{ \begin{array}{l}y = \frac{{ – 4}}{3}x\\{x^2} + {y^2} = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = \frac{{ – 4}}{3}x\\{x^2} + {\left( {\frac{{ – 4}}{3}x} \right)^2} = 1\end{array} \right.\) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = \frac{{ – 4}}{3}x\\25{x^2} = 9\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}x = \frac{3}{5}\\y = \frac{{ – 4}}{5}\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}x = – \frac{3}{5}\\y = \frac{4}{5}\end{array} \right.\end{array} \right.\)

Vậy \(N\left( { – \frac{3}{5};\frac{4}{5}} \right)\).

Do đó: \(w = – \frac{3}{5} + \frac{4}{5}i\) và \(i.z = – \frac{6}{5} + \frac{8}{5}i \Leftrightarrow z = – \frac{8}{5} – \frac{6}{5}i\).

Vậy \(\left| {z – {\rm{w}}} \right| = \left| { – 1 – 2i} \right| = \sqrt 5 \).

=======

Lời giải của GV Vungoi.vn

Đặt \(z = a + bi\,\,\left( {a,\,\,b \in \mathbb{R}} \right)\)

Theo bài ra ta có:

\(\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\,\,\left| {iz - 3} \right| = \left| {z - 2 - i} \right|\\ \Leftrightarrow \left| {i\left( {a + bi} \right) - 3} \right| = \left| {a + bi - 2 - i} \right|\\ \Leftrightarrow \left| {\left( { - 3 - b} \right) + ai} \right| = \left| {\left( {a - 2} \right) + \left( {b - 1} \right)i} \right|\\ \Leftrightarrow {\left( {b + 3} \right)^2} + {a^2} = {\left( {a - 2} \right)^2} + {\left( {b - 1} \right)^2}\\ \Leftrightarrow {b^2} + 6b + 9 + {a^2} = {a^2} - 4a + 4 + {b^2} - 2b + 1\\ \Leftrightarrow 4a + 8b + 4 = 0\\ \Leftrightarrow a + 2b + 1 = 0\\ \Leftrightarrow a =  - 2b - 1\end{array}\)

Ta có:

\(\begin{array}{l}\left| z \right| = \sqrt {{a^2} + {b^2}}  = \sqrt {{{\left( {2b + 1} \right)}^2} + {b^2}} \\\,\,\,\,\,\, = \sqrt {5{b^2} + 4b + 1}  = \sqrt {5\left( {{b^2} + \dfrac{4}{5}b} \right) + 1} \\\,\,\,\,\,\, = \sqrt {5\left( {{b^2} + 2.b.\dfrac{2}{5} + \dfrac{4}{{25}}} \right) - \dfrac{4}{5} + 1} \\\,\,\,\,\,\, = \sqrt {5{{\left( {b + \dfrac{2}{5}} \right)}^2} + \dfrac{1}{5}}  \ge \dfrac{{\sqrt 5 }}{5}\end{array}\)

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi \(b =  - \dfrac{2}{5} \Rightarrow a =  - \dfrac{1}{5}.\)

Vậy \({\mathop{\rm Re}\nolimits} z = a =  - \dfrac{1}{5}\).