2 lực đồng quy là gì

  1. * Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực: Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.Fur1 = −Fur2

* Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song :

− Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy − Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba:Fur1+ Fur2 = −Fur3

  1. Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy: Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy tác dụng lên một vật rắn, trước hết ta trượt hai vectơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy, rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực.

Câu 31: Trọng tâm của một vật là gì. Phương pháp xác định trọng tâm của các vật phẳng, đồng chất bằng thực nghiệm?

* Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. * Phương pháp:

+ Treo vật bằng sợi dây lần lượt ở hai vị trí khác nhau. Giao điểm của phương sợi dây kẻ trên vật giữa hai lần treo chính là trọng

tâm của vật.

+ Đối với những vật rắn phẳng đồng tính có dạng hình học đối xứng thì trọng tâm nằm ở tâm đối xứng của vật.

Câu 32: Momen lực: định nghĩa, viết được công thức tính momen của lực và nêu đơn vị đo momen của lực. Phát biểu quy tắc momen lực?

* Định nghĩa: Momen của lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.

* Công thức tính momen của lực: M = F.d * Đơn vị:

# d là cánh tay đòn [m] – là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực Fur [Furnằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay].

# F là lực [N] # M là momen lực [N.m].

* Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ. M = M’

Trong đó, M là tổng các momen lực có xu hướng làm cho vật quay theo chiều kim đồng hồ, M’ là tổng các momen lực có xu hướng làm cho vật quay ngược chiều kim đồng hồ

Câu 33: Nêu quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều?

* Hợp lực của hai lực song song cùng chiều: là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực ấy.

* Giá của hợp lực: chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỷ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy. Chia trong 1 2

Với giải bài 4 trang 100 sgk Vật lí lớp 10 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Vật lí 10. Mời các bạn đón xem:

Giải Vật lí 10 Bài 17: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song

Video Giải Bài 4 trang 100 Vật lí 10

Bài 4 trang 100 Vật lí 10: Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy.

Lời giải:

Quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy:

- Trượt hai vectơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy.

- Áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực.

Xem thêm lời giải bài tập Vật lí lớp 10 hay, chi tiết khác:

Câu hỏi C1 trang 96 Vật lí 10: Có nhận xét gì về giá của hai lực...

Câu hỏi C2 trang 97 Vật lí 10: Em hãy làm như Hình 17.3 và cho biết trọng tâm của thước dẹt ở đâu...

Câu hỏi C3 trang 98 Vật lí 10: Có nhận xét gì về giá của ba lực...

Bài 1 trang 99 Vật lí 10: Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai lực...

Bài 2 trang 99 Vật lí 10: Trọng tâm của một vật là gì? Trình bày phương pháp xác định trọng tâm của vật phẳng, mỏng bằng thực nghiệm...

Bài 3 trang 100 Vật lí 10: Cho biết trọng tâm của một số vật đồng chất và có dạng hình học đối xứng...

Bài 5 trang 100 Vật lí 10: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là gì...

Bài 6 trang 100 Vật lí 10: Một vật có khối lượng m = 2 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính...

Bài 7 trang 100 Vật lí 10: Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 45o. Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất...

Bài 8 trang 100 Vật lí 10: Một quả cầu đồng chất có khối lượng 3 kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây hợp với tường một góc...

Home Diễn đàn \> VẬT LÍ LỚP 10 \> Vật lí 10.III Tĩnh học vật rắn \>

Quy tắc hợp hai lực đồng quy, cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 3 lực không song song

Vật lí 10.III Tĩnh học vật rắn T.Trường 27/9/16 55,448 2

Trang 1 của 2 trang 1 2 Tiếp >

  1. T.Trường27/9/16

1

Hà Nội
Quy tắc hợp hai lực đồng quy không song song cùng nằm trên mặt phẳng: trượt hai lực trên giá của chúng đến điểm đồng quy rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp của hai lực đồng quy. 1/ Quy tắc hợp hai lực đồng quy đồng phẳng [cùng nằm trên mặt phẳng]

a/trường hợp 1: hợp hai lực đồng quy, đồng phẳng cùng tác dụng vào một vật rắn Áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp của hai lực đồng quy tác dụng vào vật rắn

b/trường hợp 2: hai lực đồng phẳng, chưa đồng quy: Trượt điểm đặt hai của hai lực trên giá của hai lực tác dụng vào vật rắn đến điểm đồng quy, sau đó áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp của hai lực đồng quy tác dụng vào vật rắn

Kết luận: hợp của hai lực đồng quy, đồng phẳng tác dụng vào cùng một vật rắn là một lực nằm cùng nằm trong mặt phẳng đó có tác dụng giống hệt hai lực thành phần. Véc tơ hợp lực: \[\vec{F_{12}} = \vec{F_{1}}+\vec{F_{2}}\] Độ lớn của hợp lực: \[F_{12} = \sqrt{F_{1}{2}+F_{2}{2}+2F_{1}F_{2}cos\alpha }\]

α là góc hợp bởi giá của hai lực thành phần $$\vec{F_{1}}$$ và $$\vec{F_{2}}$$

3/ Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực không song song \[\vec{F_{1}}+\vec{F_{2}} = \vec{0}\] tương đương với \[\vec{F_{12}}+\vec{F_{3}} = \vec{0}\] = > \[ \vec{F_{3}} = -\vec{F_{12}} \]

Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song \[\vec{F_{12}}+\vec{F_{3}} = \vec{0}\] hoặc \[\vec{F_{2}}+\vec{F_{2}}+\vec{F_{3}} = \vec{0}\] độ lớn: \[F_{3} = \sqrt{F_{1}{2}+F_{2}{2}+2F_{1}F_{2}cos\alpha }\]

kết luận: Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song là ba lực phải đồng phẳng, đồng quy và hợp của hai lực bất kỳ phải cân bằng với lực thứ 3.

4/ Bài tập vận dụng quy tắc hợp hai lực đồng quy, cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song. Bài toán 1: một diễn viên xiếc [coi là một vật rắn] trọng lượng 800N đi trên dây làm dây võng xuống một góc 120o. Tính lực căng của dây treo khi diễn viên xiếc đứng cân bằng [hình minh họa] coi dây không giãn.
\[\vec{P}+\vec{T_{1}}+\vec{T_{2}} = \vec{0}\] Độ lớn: \[P = \sqrt{T_{1}{2}+T_{2}{2}+2T_{1}T_{2}cos120 }\]

vì dây không giãn = > T1 = T2 = > T1 = T2 = P = 800N

Xem thêm: Tổng hợp lý thuyết, bài tập vật lí lớp 10 chương tĩnh học vật rắn

nguổn vật lí phổ thông trực tuyến 2 Quan tâm nhiều

Bài tập vật lí lớp 10 hợp lực song song cùng chiều, ngẫu lực, vật lí lớp 10T.Trường, 27/9/16 lúc 12:00
Momen lực là gì? ngẫu lực là gì? Quy tắc momen lựcT.Trường, 27/9/16 lúc 11:48
Quy tắc hợp hai lực đồng quy, cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 3 lực không song songT.Trường, 27/9/16 lúc 10:51
Bài tập vật lí lớp 10 cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của các lực không song songT.Trường, 27/9/16 lúc 11:55
Công thức tính momen lực, vật lí phổ thông, qui tắc momenT.Trường, 31/1/23 lúc 10:35
Bài tập vật lí lớp 10 cân bằng tổng quát của vật rắn, vật lí lớp phổ thôngT.Trường, 8/1/17 lúc 08:46 Bài viết mới
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ có khối lượng m= 250g và lò xo có độ cứng k = 100 N/m.Bỏ quaHuy Phạm, 8/11/23 lúc 21:34
Con lắc lò xo phương trình dao động của con lắc lò xo làphong0942, 5/8/23 lúc 22:23

  1. Đỗ Thị Kim Liên

    Thầy ơi, điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của hai lực là theo định luật III newton phải không thầy?

    1. T.Trường, 28/11/17 định luật 3 điểm đặt vào 2 vật khác nhau, ở đây ta xét cân bằng của 1 vật chịu nhiều lực
    2. Đỗ Thị Kim Liên, 28/11/17 Vậy là ko phải hả thầy?
    3. T.Trường, 28/11/17 không em nhé, tuy nhiên vẫn có phần cần đến định luật III

Show Ignored Content

Trang 1 của 2 trang 1 2 Tiếp >

Tên tài khoản hoặc địa chỉ Email: Bạn đã có tài khoản rồi?

  • Tích vào đây để đăng ký
  • Vâng, Mật khẩu của tôi là: Duy trì đăng nhập
  • vatlypt.com

  • Menu

Đăng nhập

search

Chủ Đề