2.1 “lựa chọn, xây dựng và thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh thcs”?

5550 điểm

QueNgocHai

Xây dựng, lựa chọn và thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh trung học cơ sở

Tổng hợp câu trả lời [1]

YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phân biệt được các khái niệm: chuyên đề tư vấn tâm lí, chuyên đề tư vấn tâm lí lồng ghép trong môn học và chuyên đề tư vấn tâm lí trong hoạt động giáo dục Trình bày được qui trình xây dựng, lựa chọn và thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh THCS và đề xuất được các chuyên đề tư vấn tâm lí phù hợp cho học sinh THCS Thiết kế được 01 chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh THCS NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI HỌC Nghiên cứu tài liệu về xây dựng, lựa chọn, thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh trung học cơ sở Xem video về xây dựng, lựa chọn, thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh trung học cơ sở Nghiên cứu thông tin Infographic. Trả lời các câu hỏi tương tác liên quan tới nội dung 2.1 Câu hỏi tương tác 1. Qui trình lựa chọn, xây dựng và thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh THCS bao gồm 4 bước. Câu trả lời: Đúng 2. Để lựa chọn chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh cần dựa vào những căn cứ nào? Câu trả lời: Cả 3 đáp án trên

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Việc phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học nhằm mục đích: Hình dung được những nguồn lực có thể kết nối để hỗ trợ học sinh. Tóm tắt các vấn đề chính mà học sinh gặp phải. Lý giải các nguyên nhân gây ra khó khăn, vướng mắc của học sinh. Cả a,b,c.
  • Đặc điểm tâm lí nổi bật của học sinh đầu cấp tiểu học là: Lo sợ, chán nản với các hoạt động ở trường tiểu học. Bỡ ngỡ với mọi khía cạnh của cuộc sống học đường. Nhiệt tình tham gia mọi hoạt động ở trường tiểu học. Thiếu nghiêm túc trong chấp hành nội quy của trường tiểu học.
  • Module 4 mỹ thuật Hãy trình bày tóm tắt quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục của giáo viên trong năm học.
  • Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Phân tích trường hợp thực tiễn trong tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học là hoạt động của giáo viên kết nối và …với các lực lượng khác nhau để khai thác thông tin, xác định vấn đề, điều kiện nảy sinh, tìm kiếm nguồn lực, lên kế hoạch trợ giúp học sinh giải quyết vấn đề đang gặp phải”. liên hệ kết hợp hợp tác phối hợp
  • Điền từ phù hợp vào chỗ trống “Nguyên tắc đảm bảo tính…trong việc thiết lập kênh thông tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh được hiểu là kênh thông tin, phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh được thiết lập cần công khai để nhà trường/ giáo viên chủ nhiệm/ giáo viên bộ môn và cha mẹ học sinh dễ dàng nhận biết, sử dụng, giám sát và điều chỉnh trong những điều kiện cần thiết”. thống nhất công khai pháp lí hệ thống
  • Module 4 mỹ thuật Việc xây dựng kế hoạch bài dạy có vai trò gì trong quá trình tổ chức thực hiện chương trình giáo dục môn học?
  • Điền từ phù hợp vào chỗ trống “Tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục là hoạt động trợ giúp của giáo viên và các lực lượng khác hướng đến tất cả học sinh trong nhà trường, nhằm đảm bảo sức khỏe thể chất và ………ổn định cho mỗi học sinh, tạo điều kiện tốt nhất cho các em tham gia học tập, rèn luyện và phát triển bản thân”. tâm lí tâm thần sinh lí tinh thần
  • Công việc “phân tích kết quả đầu vào” thuộc bước nào của quy trình xây dựng, lựa chọn và thực hiện các chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh tiểu học trong hoạt động giáo dục và dạy học? Bước 3: Thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí Bước 1: Xây dựng danh sách chuyên đề tư vấn tâm lí Bước 2: Lựa chọn chuyên đề tư vấn tâm lí Bước 4: Đánh giá thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí
  • Nghiên cứu kế hoạch bài dạy minh họa [đính kèm] từ đó phân tích, đánh giá theo các tiêu chí tại Công văn 5555/BGDĐT- GDTrH [theo bảng tiêu chí phân tích đi kèm], nộp bản phân tích, đánh giá lên hệ thống LMS
  • Những thông tin nào về học sinh nên thu thập khi phân tích trường hợp thực tiễn trong tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học? Học lực trên lớp Hoàn cảnh gia đình Mối quan hệ giao tiếp với bạn bè Cả a, b, c

Loạt bài Lớp 6 hay nhất

xem thêm

Đáp án Module 5 - GDPT 2018

Đáp án Mô đun 5 Chương trình tổng thể giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng trả lời các câu hỏi của 4 nội dung trong Chương trình tổng thể Module 5: Tư vấn và hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học cấp THCS.

Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm đáp án trắc nghiệm Mô đun 5 THCS để có thêm kinh nghiệm hoàn thiện bài kiểm tra cuối khóa tập huấn Mô đun 5 của mình đạt kết quả cao. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn nhé:

Đáp án Mô đun 5 Chương trình tổng thể - GDPT 2018

Nội dung 1: Những vấn đề chung về tư vấn và hỗ trợ học sinh THCS trong hoạt động

* Khái quát về tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục.

Câu hỏi tương tác

Câu 1. Chọn đáp án đúng nhất

Các chủ thể tham gia tư vấn, hỗ trợ học sinh trong nhà trường bao gồm nhiều đối tượng, trong đó giáo viên chủ nhiệm là lực lượng chủ chốt trong việc tư vấn, hỗ trợ cho học sinh về mọi mặt từ học tập, quan hệ-giao tiếp, hướng nghiệp và phát triển bản thân.

Phát biểu này đúng hay sai?

Câu 2. Điền hoặc chọn từ thích hợp vào chỗ trống

Điền thông tin còn thiếu vào dấu “…” một trong những yêu cầu cơ bản về đạo đức trong tư vấn, hỗ trợ học sinh.

“… cần phải được thể hiện trong tất cả giai đoạn của quá trình tư vấn, hỗ trợ cũng như trong cả lời nói và hành động của giáo viên. TÔN TRỌNG HỌC SINH vừa được xem như một yêu cầu về đạo đức vừa được xem như một thái độ cần có của giáo viên trong quá trình tư vấn và hỗ trợ học sinh.”

Câu 3. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng

Ghép nội dung tương ứng giữa cột A và cột B để hoàn thành nội dung của các kĩ năng cơ bản trong tư vấn, hỗ trợ học sinh.

Là khả năng giáo viên tập trung chú ý, quan tâm, thấu hiểu suy nghĩ, cảm xúc, vấn đề của học sinh và đưa ra những phản hồi phù hợp.Kĩ năng lắng nghe
Là khả năng của giáo viên trong việc khai thác thông tin từ phía học sinh, làm sáng tỏ những vấn đề còn chưa rõ, khuyến khích học sinh tự bộc lộ những suy nghĩ, xúc cảm của bản thân mình.Kĩ năng đặt câu hỏi
Là khả năng giáo viên biết đặt mình vào vị trí của học sinh để hiểu biết sâu sắc, đầy đủ về vấn đề cũng như tâm tư, tình cảm của học sinh để chia sẻ và giúp các em tự tin đối diện và giải quyết vấn đề của mình.Kĩ năng thấu hiểu [thấu cảm]
Là khả năng của giáo viên truyền tải lại những cảm xúc, suy nghĩ, hành vi của học sinh nhằm kiểm tra lại thông tin từ phía học sinh, đồng thời thể hiện thái độ quan tâm cũng như khích lệ, động viên học sinh nhận thức về vấn đề, cảm xúc, suy nghĩ của mình để thay đổi.Kĩ năng phản hồi
Là khả năng giáo viên đáp ứng nhu cầu về thông tin của học sinh giúp học sinh thu được những thông tin khách quan, có giá trị, đồng thời gợi dẫn cho học sinh cách thức giải quyết vấn đề dựa vào tiềm năng, thế mạnh của chính các em.Kĩ năng hướng dẫn

* Đặc điểm tâm sinh lí và những khó khăn của học sinh trung học cơ sở trong cuộc sống học đường

Câu hỏi tương tác

Câu 1. Chọn đáp án đúng nhất

  1. Mệnh đề nào sau đây KHÔNG đúng về đặc điểm tự ý thức của học sinh trung học cơ sở?
  2. Học sinh trung học cơ sở thường tiếp thu một cách tích cực những đánh giá, nhận xét của người khác về mình.
  3. Học sinh trung học cơ sở thường có xu hướng tự đánh giá các phẩm chất, năng lực của mình cao hơn hiện thực.
  4. Học sinh THCS thường tiếp thu tích cực nhận xét, đánh giá của người khác về mình
  5. Nhu cầu tự khẳng định bản thân của học sinh trung học phát triển mạnh mẽ, chi phối đến quá trình tự ý thức của học sinh.

Câu 2. Chọn đáp án đúng nhất

Đối với học sinh trung học cơ sở, lĩnh vực nào sau đây có ảnh hưởng lớn nhất và gây nên nhiều khó khăn nhất cho các em trong đời sống học đường?

  1. Khó khăn trong xây dựng hình ảnh bản thân và hình thành mẫu người lí tưởng
  2. Khó khăn trong việc giải toả áp lực xã hội đối với thành tích học tập và sự ngộ nhận về khả năng của mình
  3. Khó khăn trong giao tiếp – ứng xử với cha mẹ, thầy cô và bạn bè xung quanh.
  4. Khó khăn trong việc chuyển đổi và hình thành động cơ học tập đúng đắn

Câu 3. Trả lời câu hỏi

Thầy/cô hãy nêu những yếu tố tác động đến tâm lí học sinh trung học cơ sở trong bối cảnh xã hội mới?

Trả lời:

Những yếu tố tác động đến tâm lí học sinh THCS trong bối cảnh xã hội mới:

  • Bối cảnh xã hội hiện đại
  • Các lĩnh vực hoạt động và quan hệ có khó khăn tâm lý của học sinh
  • Khó khăn tâm lí trong các lĩnh vực khác nhau của học sinh các cấp học

Nội dung 2: Xây dựng, lựa chọn, thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh

2.1. Xây dựng, lựa chọn và thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh trung học cơ sở

Câu hỏi tương tác

Câu 1. Chọn đáp án đúng nhất

Qui trình lựa chọn, xây dựng và thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh THCS bao gồm 4 bước.

Câu 2. Chọn đáp án đúng nhất

Để lựa chọn chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh cần dựa vào những căn cứ nào?

  1. Căn cứ vào đặc điểm và đặc trưng tâm lí của học sinh theo giới tính, vùng miền và khu vực khác nhau
  2. Căn cứ vào nhu cầu và mong đợi của học sinh, giáo viên và nhà trường
  3. Căn cứ vào những khó khăn của học sinh ở những lĩnh vực khác nhau
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 3. Trả lời câu hỏi

Thầy/Cô hãy cho biết tên chuyên đề của ví dụ minh họa cho nội dung 2.1 “Lựa chọn, xây dựng và thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh THCS”?

Trả lời:

Tên chuyên đề: Kỹ năng giao tiếp hiệu quả.

2.2. Phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở trong hoạt động dạy học và giáo dục

Câu hỏi tương tác

Câu 1. Chọn đáp án đúng nhất

Qui trình phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh THCS trong dạy học và giáo dục gồm mấy bước?

Câu 2. Chọn đáp án đúng nhất

Mục đích của việc phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh THCS trong dạy học và giáo dục là gì

  1. Tóm tắt các vấn đề chính mà học sinh gặp phải
  2. Đưa ra kế hoạch hỗ trợ, tư vấn dựa trên quy trình và căn cứ xác định
  3. Lý giải các nguyên nhân gây ra vấn đề khó khăn, vướng mắc của học sinh
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 3. Chọn đáp án đúng nhất

Việc phân tích trường hợp thực tiễn giúp cho giáo viên hiểu vấn đề mà học sinh đang gặp phải dưới góc độ tâm lí và căn nguyên nảy sinh vấn đề đó.

Nội dung 3: Thiết lập kênh thông tin, phối hợp với gia đình trong tư vấn và hỗ trợ

3.1. Công tác phối hợp giữa nhà trường [giáo viên] với gia đình để tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở trong hoạt động dạy học và giáo dục

Câu hỏi tương tác

Câu 1. Chọn đáp án đúng nhất

Mục tiêu cụ thể của công tác phối hợp giữa nhà trường [giáo viên] với gia đình [cha mẹ học sinh] trong tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở là tạo ra sự đồng thuận cao và hợp tác hiệu quả trong các tác động đến học tập, tu dưỡng của học sinh ở cả nhà trường, gia đình và xã hội trên cơ sở hiểu biết đặc điểm tâm lí và phát triển của học sinh nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề ra.

Câu 2. Chọn đáp án đúng nhất

Công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở đặt ra mấy nhiệm vụ cơ bản?

  1. 5 nhiệm vụ cơ bản
  2. 6 nhiệm vụ cơ bản
  3. 4 nhiệm vụ cơ bản
  4. 3 nhiệm vụ cơ bản

Câu 3. Chọn đáp án đúng nhất

Yêu cầu đối với công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh THCS là:

  1. Xuất phát từ quyền lợi của nhà trường và học sinh; tương tác tích cực giữa các lực lượng giáo dục
  2. Xuất phát từ quyền lợi của học sinh; tôn trọng và tích cực tương tác giữa các lực lượng giáo dục
  3. Xuất phát từ quyền lợi của nhà trường; thiện chí giữa các lực lượng giáo dục
  4. Xuất phát từ quyền lợi của học sinh; đồng thuận và hợp tác có trách nhiệm giữa các lực lượng giáo dục

3.2. Thiết lập kênh thông tin tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở trong hoạt động dạy học và giáo dục

Câu hỏi tương tác

Câu 1. Chọn đáp án đúng nhất

Việc thiết lập kênh thông tin phối hợp với gia đình để tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở trong hoạt động dạy học và giáo dục chủ yếu cần đảm bảo tính pháp lí và hệ thống?

Câu 2. Chọn đáp án đúng nhất

Xét ở góc độ phương tiện trao đổi thông tin, có thể dùng mấy phương thức cơ bản để thiết lập kênh thông tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở? Đó là những phương thức nào?

  1. 2 phương thức [trực tiếp và gián tiếp]
  2. 1 phương thức [trực tiếp]
  3. 1 phương thức [gián tiếp]

Câu 3. Chọn đáp án đúng nhất

Nội dung thông tin mà nhà trường cần cung cấp cho gia đình trong quá trình dạy học và giáo dục học sinh trung học cơ sở là:

  1. Thông tin về học sinh, tập thể học sinh và các thông tin xã hội khác
  2. Thông tin về nhà trường và thông tin về học sinh
  3. Thông tin về nhà trường, học sinh và tập thể học sinh
  4. Thông tin về học sinh và tập thể học sinh

Nội dung 4: Xây dựng kế hoạch tự học và hỗ trợ đồng nghiệp triển khai hoạt động

4.1. Xây dựng kế hoạch tự học

Câu hỏi tương tác

Câu 1. Chọn đáp án đúng nhất

Mục tiêu kế hoạch tự học trong kế hoạch tự học về tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở trong hoạt động dạy học và giáo dục tập trung chủ yếu vào việc giúp giáo viên cập nhật những kiến thức liên quan đến đặc điểm tâm lí của học sinh các cấp học?

Câu 2. Chọn đáp án đúng nhất

Theo tài liệu đọc, xây dựng kế hoạch tự học về tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở có 3 giai đoạn [xây dựng kế hoạch tự học, tổ chức thực hiện kế hoạch tự học, đánh giá kết quả tự học] là đúng hay sai?

Câu 3. Chọn đáp án đúng nhất

Những hình thức nào là hình thức tự học có hướng dẫn?

  1. Sử dụng internet để khai thác các thông tin về tư vấn, hỗ trợ học sinh.
  2. Cả 3 đáp án trên
  3. Đọc sách và tài liệu về các nội dung liên quan đến tư vấn, hỗ trợ học sinh.
  4. Trao đổi và tham khảo ý kiến của các chuyên gia về tư vấn học sinh.

4.2. Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp triển khai các hoạt động tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở trong dạy học và giáo dục

Câu hỏi tương tác

Câu 1. Chọn đáp án đúng nhất

Sinh hoạt chuyên môn/cụm trường, nhằm trao đổi, thảo luận, hướng dẫn GV đại trà nhận thức sâu sắc và vận dụng tốt những nội dung về tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở trong dạy học và giáo dục là hoạt động thuộc hình thức hỗ trợ trực tiếp, đúng hay sai?

Câu 2. Chọn đáp án đúng nhất

Có bao nhiêu mục tiêu của khóa bồi dưỡng chuyên môn tập trung tại chỗ?

  1. 4 mục tiêu
  2. 2 mục tiêu
  3. 5 mục tiêu
  4. 3 mục tiêu

Câu 3. Chọn đáp án đúng nhất

Tham khảo ý kiến của các chuyên gia để đưa ra biện pháp phù hợp khi tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở trong hoạt động dạy học và giáo dục thuộc hình thức hỗ trợ nào?

  1. Hỗ trợ chuyên môn thông qua tư vấn/ tham vấn chuyên môn của chuyên gia/ đồng nghiệp.
  2. Hỗ trợ chuyên môn thông qua tổ chức khóa bồi dưỡng tại chỗ.
  3. Hỗ trợ chuyên môn thông qua Webquets.
  4. Hỗ trợ chuyên môn thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn.

Cập nhật: 06/12/2021

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề