Bài 33 : tính chất giao hoán của phép cộng

- Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng.
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • Bài 1
  • Bài 2
  • Bài 3
  • Bài 4

Bài 1

Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm :

Phương pháp giải:

Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không đổi.

a + b = b + a

Lời giải chi tiết:

Bài 2

Đặt tính, tính rồi thử lại :

Bài 33 : tính chất giao hoán của phép cộng

Phương pháp giải:

-Đặt tính rồi tính theo các quy tắc đã học.

- Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng.

Lời giải chi tiết:

Bài 33 : tính chất giao hoán của phép cộng

Bài 3

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :

Một hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b (a, b cùng một đơn vị đo). Chu vi hình chữ nhật đó là:

A. a × b B. a + b× 2

C. b + a× 2 D. (a + b)× 2

Phương pháp giải:

Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng rồi nhân với với 2 (cùng một đơn vị đo).

Lời giải chi tiết:

Hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b (a, b cùng một đơn vị đo) thì chu vi hình chữ nhật đó là :

(a + b)× 2

Chọn D.

Bài 4

Cho biết :

- Diện tích của mỗi ô vuông bằng 1cm2.

Bài 33 : tính chất giao hoán của phép cộng

- Mỗi nửa ô vuông dưới đáy có diện tích bằng \(\displaystyle {1 \over 2}\)cm2.

Bài 33 : tính chất giao hoán của phép cộng

- Viết số đo diện tích của mỗi hình dưới đây:

Bài 33 : tính chất giao hoán của phép cộng

Phương pháp giải:

Quan sát các hình vẽ và đếm các ô vuông hoặc nửa ô vuông rồi tìm diện tích các hình.

Lời giải chi tiết:

Bài 33 : tính chất giao hoán của phép cộng