Bài 4 trang 16 sách Tài liệu Vật lý 9

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài 4 trang 16 sách bài tập Vật Lí 9: Hai bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức 110V; cường độ dòng điện định mức của bóng đèn thứ nhất là 0,91A, của bóng đèn thứ hai là 0,36A. Có thể mắc nối tiếp hai bóng đèn trong trường hợp này vào hiệu điện thế 220V được không? Vì sao?

Tóm tắt:

Uđm1 = Uđm2 = 110V; Iđm1 = 0,91A; Iđm2 = 0,36A

Mắc nối tiếp hai đèn vào U = 220 V có được không? Vì sao?

Lời giải:

Quảng cáo

Điện trở của đèn 1 là: R1 = Uđm1 /Iđm1 = 110/0,91 = 121Ω

Điện trở của đèn 2 là: R2 = Uđm2 /Iđm2 = 110/0,36 = 306Ω

Điện trở tương đương của mạch là: Rtđ = R1 + R2 = 121 + 306 = 427Ω

Cường độ dòng điện thực tế chạy qua hai bóng đèn là:

I1 = I2 = I = U/Rtđ = 220/427 = 0,52A.

So sánh với cường độ dòng điện định mức của mỗi bóng đèn ta thấy đèn 1 có thể không sáng lên được, còn đèn 2 thì có thể sẽ cháy nên không mắc nối tiếp hai bóng đèn này được.

Quảng cáo

Các bài giải bài tập sách bài tập Vật lý 9 [SBT Vật lý 9] khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Vật Lí lớp 9 hay khác:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: fb.com/groups/hoctap2k7/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải sách bài tập Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sách bài tập Vật Lí lớp 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-6-bai-tap-van-dung-dinh-luat-om.jsp

Đề bài

Tốc độ chuyển động của vật I là 16 m/s, của vật II là 43,2 km/h. Nhận xét nào sau đây về độ nhanh chậm của hai vật là đúng?

A. vật I chuyển động nhanh hơn vật II

B. vật I chuyển động chậm hơn vật II

C. hai vật chuyển động nhanh như nhau

D. không thể so sánh độ nhanh chậm của hai vật vì tốc độ của hai vật được tính bởi các đơn vị khác nhau

Lời giải chi tiết

Tốc độ chuyển động của vật II là v = 43,2 km/h; 3,6 = 12 m/s.

So sánh 2 tốc độ của 2 vật ta thấy \[{v_I} > {v_{II}}\]

Nên vật I chuyển động nhanh hơn vật II.

Chọn đáp án A.

Đề bài

Hãy cùng tìm hiểu vấn đề nêu lên lúc ban đầu

Nối một bóng đèn pin [loại đèn sợi đốt] với nguồn điện có hiệu điện thế là 9V, cường độ dòng điện qua đèn là 0,5A. Khi này, điện trở của đèn là bao nhiêu ?

Người ta đo được điện trở của người khoảng \[500\,000\Omega \] khi hiệu điện thế đặt vào cơ thể người là 9V. Khi này, cường độ dòng điện qua người là bao nhiêu ? Từ đó, hãy giải thích vì sao mà cơ thể người không gặp nguy hiểm khi chạm vào nguồn điện không đổi có hiệu điện thế là 9V [hình H2.3]

Lời giải chi tiết

- Áp dụng định luật Ôm ta có : \[R = {U \over I} = {9 \over {0,5}} = 18\,\Omega \]

- Cường độ dòng điện qua người là : \[I = {U \over R} = {9 \over {500000}} = 1,{8.10^{ - 5}}\left[ A \right].\] Giá trị cường độ dòng điện này rất nhỏ không gây nguy hiểm cho con người. Nên con người an toàn khi chạm vào nguồn điện có hiệu điện thế là 9V.

HocTot.Nam.Name.Vn

Đề bài

Một dây dẫn có điện trở R. Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện qua dây là I. Nếu điện trở của dây tăng lên đến giá trị R’ = 3R và giữ nguyên hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua dây giảm đi 0,6A. Giá trị cường độ dòng điện qua dây lúc ban đầu là :

A. 0,3A                       B. 0,6A                      

C. 0,9A                       D. 1,2A

Lời giải

Từ đề bài ta có: \[U' = U\]; \[R' = 3R\]; \[I' = I - 0,6\]

Ta có \[U = I.R\]; \[U' = I'.R'\]

\[U = U' \Leftrightarrow I.R = I'.R' \Leftrightarrow I.R = [I - 0,6].3R\]

\[ \Leftrightarrow I = [I - 0,6].3 \Leftrightarrow I = 3I - 1,8 \Leftrightarrow 2I = 1,8\]

\[ \Leftrightarrow I = 0,9A\]

Chọn C.

Bài 4 trang 16 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1. \[\left[ {I – 0,6} \right] = {I \over 3} \Leftrightarrow 3I – 1,8 = I \Leftrightarrow I = 0,9A.\]. Bài: Chủ đề 2 : Điện trở của dây dẫn. Định luật Ohm [Ôm]

Một dây dẫn có điện trở R. Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện qua dây là I. Nếu điện trở của dây tăng lên đến giá trị R’ = 3R và giữ nguyên hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua dây giảm đi 0,6A. Giá trị cường độ dòng điện qua dây lúc ban đầu là :

A. 0,3A                       B. 0,6A                      

C. 0,9A                       D. 1,2A

Quảng cáo

Ban đầu cường độ dòng điện là I sau đó giảm 0,6A còn lại [I – 0,6] A

Vì giữ nguyên hiệu điện thế U và R tăng 3 lần nên I giảm 3 lần:

\[\left[ {I – 0,6} \right] = {I \over 3} \Leftrightarrow 3I – 1,8 = I \Leftrightarrow I = 0,9A.\]

Chọn C.

Đề bài

Một dây dẫn có điện trở R. Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện qua dây là I. Nếu điện trở của dây tăng lên đến giá trị R’ = 3R và giữ nguyên hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua dây giảm đi 0,6A. Giá trị cường độ dòng điện qua dây lúc ban đầu là :

A. 0,3A                       B. 0,6A                      

C. 0,9A                       D. 1,2A

Lời giải chi tiết

Từ đề bài ta có: \[U' = U\]; \[R' = 3R\]; \[I' = I - 0,6\]

Ta có \[U = I.R\]; \[U' = I'.R'\]

\[U = U' \Leftrightarrow I.R = I'.R' \Leftrightarrow I.R = [I - 0,6].3R\]

\[ \Leftrightarrow I = [I - 0,6].3 \Leftrightarrow I = 3I - 1,8 \Leftrightarrow 2I = 1,8\]

\[ \Leftrightarrow I = 0,9A\]

Chọn C.

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề