Bài tập lập công thức hóa học của hợp chất

Cách lập công thức hóa học hay cách viết công thức hóa học của một đơn chất hay hợp chất đều yêu cầu chúng ta vận dụng kiến thức đã học trong thời gian vừa qua nhất là kiến thức trong chương trình hóa học lớp 8. Cách viết công thức hóa học có nhiều kiểu và được phân chia ở nhiều cấp bậc khác nhau tuy nhiên trong bài này chúng tôi chỉ đề cập tới cách viết công thức hóa học trong chương trình mở đầu môn hóa học mà thôi. Cách lập công thức hóa học chuyên sâu hơn nữa xin vui lòng truy cập danh mục tìm kiếm. Công thức hóa học được chia thành các loại như công thức hóa học của kim loại thường trùng với ký hiệu hóa học của kim loại đó nên khi viết công thức hóa học của kim loại chúng ta lấy luôn ký hiệu hóa học của kim loại đó. Ví dụ cách viết công thức hóa học của kim loại: - Công thức hóa học của Natrium là Na - Công thức hóa học của Kalium là K - Công thức hóa học của Canxium là Ca

- Công thức hóa học của Sắt là Fe

Lập công thức Hóa Học của Phi kim

Công thức hóa học của phi kim thường tồn tại ở dạng khí nên khi viết công thức hóa học chúng ta thường có hai nguyên tử của nguyên tố phi kim liên kết với nhau. Ví dụ viết công thức hóa học của phi kim: - Công thức hóa học của Hidro là H2 - Công thứ hóa học của Clo là Cl2 - Công thức hóa học của Nitơ là N2 - Công thức hóa học của Oxy là O2 Một số quy ước khác, công thức hóa học phi kim cũng có thể là ký hiệu hóa học. Chúng ta thường gặp tình huống này với những phi kim có trạng thái rắn. Một vài ví dụ về cách viết công thức hóa học của phi kim ở bên dưới sẽ giúp các bạn hiểu hơn. - Công thức hóa học của Cácbon là C - Công thức hóa học của Phốt pho là P - Công thức hóa học của hợp chất

- Công thức hóa học của Lưu huỳnh là S

2. Lập công thức của hợp chất

Hợp chất hóa học là hỗn hợp được tạo nên bởi hai hoặc nhiều nguyên tố hóa học khác nhau. Do đó, cách viết công thức hóa học của một hợp chất cũng rất khác nhau.

Khi chúng ta lập công thức của hợp chất hóa học của một hợp chất nào đó thì trước tiên chúng ta phải biết được thành phần cầu tạo nên hợp chất đó có những nguyên tố hóa học nào. Tiếp theo, chúng ta phải nắm rõ được hóa trị của những nguyên tố hóa học đó là bao nhiêu và cuối cùng chúng ta cần phải nắm vững được quy tắc hóa trị và vận dụng quy tắc hóa trị để viết công thức hóa học hoàn chỉnh. Nếu chúng ta không biết được: - Kí hiệu hóa học của nguyên tố, chúng ta không thể triển khai chính xác được công thức hóa học của nguyên tố đó. - Hóa trị của nguyên tố hóa học đó, chúng ta không thể nào vận dụng được quy tắc hóa trị hoặc đơn giản chúng ta kiểm tra lại công thức hóa học xem có vấn đề gì không.

- Quy tắc hóa trị thì chúng ta không thể lập được công thức hóa học với những dữ kiện mà đề bài đưa ra đâu.

Hóa trị là gì?

Hóa trị là của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử

Quy tắc hóa trị là gì ?

Xét một hợp chất hóa học có công thức tổng quát AxBy
Trong đó:

A, B là hai nguyên tố Hóa Học khác nhau
a, b là số hóa trị của hai nguyên tố tương ứng của hai nguyên tố A, B
x, y là chỉ số thể hiện số phân tử của nguyên tố A và B trong hợp chất

Quy tắc Hóa Trị được phát biểu như sau:
Tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. Mở rộng ra, chúng ta cũng có thể phát biểu quy tắc hóa trị với những nhóm nguyên tố hóa học. Như vậy ta được: xy=ba Chọn ba sao cho tối giản nhất [rút gọn nhất] sau đó điền vào công thức hóa học tổng quát như ban đầu thì khi đó ta đã viết được công thức hóa học chính xác, hoàn thiện. Như vậy, để áp dụng được quy tắc hóa trị thì thông thường đề bài sẽ cho các em biết hợp chất hóa học đó được tạo nên bởi nguyên tố hay nhóm nguyên tố nào. Sau khi xác định được những yêu cầu như trên thì bước tiếp theo chúng ta mới bắt đầu lập công thức hóa học. Lưu ý: Khi biết số hóa trị của các nguyên tố có trong hợp chất thì chúng ta có đủ dữ kiện để lập được công thức Hóa Học. Ví dụ:

Lập công thức hóa học của Nhôm Oxit biết trong hợp chất Nhôm[Al] có hóa trị [III] và Oxy[O] có hóa trị [II]


Gọi công thức hóa học của hợp chất là 

Theo quy tắc hóa trị ta có 

Chọn 
 là tỷ lệ tối giản nhất
Vậy công thức Hóa Học của Nhôm Oxit là Al2O3

3. Bài tập lập công thức Hóa Học

Bài 1: Lập công thức Hóa Học của các hợp chất sau đây:
a. Lập công thức hóa học của Cu[II] và Clo tạo thành hợp chất Đồng Clorua[CuCl2] Bài giải: - Gọi công thức tổng quát của hợp chất là  CuxCly Theo quy tắc hóa trị ta có: 2x=y Chọn x=1, y=2 ta được công thức hóa học của đồng clorua là  CuCl2

b. Lập công thức hóa học giữa Al và [NO3] tạo thành chất Nhôm Nitơrát [Al[NO3]3]

Bài giải:

- Gọi công thức Hóa Học của hợp chất là 

- Theo quy tác hóa trị ta có: 3x=y

Chọn x=1, y=3 ta được công thức hóa học của Nhôm Nitơrát là Al[NO3]3

c.Lập công thức hóa học của Canxi Phốt phát chứa nguyên tố Ca và nhóm phốt phát [PO4] có số hóa trị là 3 Bài giải:

- Gọi công thức hóa học của hợp chất là Cax[PO4]y

- Theo quy tắc hóa trị ta có: 2x=3y Chọn x=3, y=2 ta được công thức Hóa học của Canxi photphat là Ca3PO4

Bài 2: Lập công thức hóa học của sắt có hóa trị tương ứng trong công thức FeCl2 với nhóm [OH] có hóa trị I.


Trong bài giải trên thì chúng ta thấy yêu cầu của bàit oán là lập công thức hóa học của sắt với nhóm hidroxit khi biết trước hóa trị của sắt thông qua hợp chất khác là FeCl2.
Như vậy, đầu tiên chúng ta cần phải xác định hóa trị của sắt trong hợp chất FeCl2 là bao nhiêu. Để thực hiện việc này các em học sinh cần phải định hình được rằng: - Sắt đang có hóa trị x trong hợp chất. - Clo có hóa trị là I Fe1xCl21 Sau đây, chúng ta áp dụng quy tắc hóa trị thì được: 1.x = 1.2 | x = 2

Vậy trong hợp chất FeCl2 sắt có hóa trị II.

Và sau đây chúng ta lại quay trở lai với bài toán lập công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị rồi.

Bước 1: Gọi công thức tổng quát hợp chất là Fex[OH]y

Bước 2: Áp dụng quy tắc hóa trị ta có: II.x = I.y hay 2.x = 1.y Chọn x = 1, y = 2

Vậy công thức hóa học cần lập là Fe[OH]2


Bài 3: Lập bảng công thức hóa học của hóa chất sau:
a, Al [III] và nhóm SO4 [II] b, P [III] và H Bài giải: a. Gọi công thức hóa học của hóa chất là Alx[SO4]y Trong đó: - Al là kim loại nhôm.

- SO4 là gốc của axit sunfuric.

x là chỉ số biểu thị số nguyên tử nhôm có trong hợp chất. y là chỉ số biểu thị số nhóm nguyên tử [SO4] có trong hợp chất. Theo bài ra ta có:

- Hóa trị của nhôm là III và hóa trị của gốc [SO4] là II. Do vậy, ta có thể viết:


AlxIII[SO4]yII Theo quy tắc hóa trị ta có: 3.x = 2.y Chọn x=2 và y=3.

Vậy công thức hóa học của hợp chất là Al2[SO4]3


b. Làm tương tự như câu a ta được đáp án là PH3

Các dạng bài tập Hóa 8 tổng hợp toàn bộ các dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao trong chương trình môn Hóa học lớp 8.

Thông qua tài liệu này giúp các em lớp 8 có thêm nhiều tư liệu tham khảo, luyện tập củng cố kiến thức để biết cách giải các bài tập Hóa 8. Đồng thời cũng là tư liệu hữu ích dành cho quý thầy cô tham khảo. Bên cạnh đó các em tham khảo thêm tài liệu Tổng hợp kiến thức Hóa học lớp 8.

I. Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị

Các bước để xác định hóa trị

Bước 1: Viết công thức dạng AxBy

Bước 2: Đặt đẳng thức: x hóa trị của A = y × hóa trị của B

Bước 3: Chuyển đổi thành tỉ lệ: = Hóa tri của B/Hóa trị của A

Chọn a’, b’ là những số nguyên dương và tỉ lệ b’/a’ là tối giản => x = b [hoặc b’]; y = a [hoặc a’]

Ví dụ: Lập công thức hóa học của hợp chất sau: C [IV] và S [II]

Bước 1: Công thức hóa học của C [IV] và S [II] có dạng

Bước 2: Biểu thức quy tắc hóa trị: x.IV = y.II

Chuyển thành tỉ lệ:

Bước 3 Công thức hóa học cần tìm là: CS2

Bài tập vận dụng:

Bài tập số 1: Lập công thức hóa học của các hợp chất sau:

a] C [IV] và S [II]

b] Fe [II] và O.

c] P [V] và O.

d] N [V] và O.

Đáp án

a] CS2

b] FeO

c] P2O5

d] N2O5

Bài tập số 2: Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau:

a] Ba [II] và nhóm [OH]

b] Cu [II] và nhóm [SO4]

c] Fe [III] và nhóm [SO4]

Đáp án

a] Ba[OH]2

b] CuSO4

c] Fe2[SO4]3

Bài tập số 3: Lập công thức hoá học của các hợp chất sau và tính phân tử khối:

a/ Cu và O

b/ S [VI] và O

c/ K và [SO4]

d/ Ba và [PO4]

e/ Fe [III] và Cl

f/ Al và [NO3]

g/ P [V] và O

h/ Zn và [OH]

k/ Mg và [SO4]

Đáp án hướng dẫn giải

a/ CuO

d/ Ba3[PO4]2

g/ P2O5

l/ FeSO3

b/ SO3

e/ FeCl3

h/ Zn[OH]2

m/ CaCO3

c/ K2SO4

f/ Al[NO3]3

k/ MgSO4

Bài tập số 4: Trong các công thức hoá học sau đây, công thức hoá học nào sai? Sửa lại cho đúng: FeCl, ZnO2, KCl, Cu[OH]2, BaS, CuNO3, Zn2OH, K2SO4, Ca2[PO4]3, AlCl, AlO2, K2SO4, HCl, BaNO3, Mg[OH]3, ZnCl, MgO2, NaSO4, NaCl, Ca[OH]3, K2Cl, BaO2, NaSO4, H2O, Zn[NO3]2, Al[OH]2, NaOH2, SO3, Al[SO4]2.

Đáp án

FeCl2

ZnO

AlCl3

Al2O3

Na2SO4

Ca[OH]2

Al[OH]3

NaOH

CuNO3

Zn[OH]2

Ba[NO3]2

ZnCl2

KCl

BaO

SO3

MgO

Na2SO4

Al2[SO4]3.

II. Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất AxByCz

Cách 1.

  • Tìm khối lượng mol của hợp chất
  • Tìm số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất rồi quy về khối lượng
  • Tìm thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất

Cách 2. Xét công thức hóa học: AxByCz

Hoặc %C = 100% – [%A + %B]

Ví dụ: Photphat tự nhiên là phân lân chưa qua chế biến hóa học, thành phần chính là canxi photphat có công thức hóa học là Ca3[PO4]2

Bước 1: Xác định khối lượng mol của hợp chất.

MCa 3 [PO 4 ] 2 = 40.3 + 31.2 + 16.4.2 = 310 g/mol

Bước 2: Xác định số mol nguyên tử của mỗi nguyên tó trong 1 mol hợp chất

Trong 1 mol Ca3[PO4]2 có: 3 mol nguyên tử Ca, 2 mol nguyên tử P và 8 mol nguyên tử O

Bước 3: Tính thành phần % của mỗi nguyên tố.

Bài tập vận dụng

Bài tập số 1: Phân đạm urê, có công thức hoá học là [NH2]2CO. Phân đạm có vai trò rất quan trọng đối với cây trồng và thực vật nói chung, đặc biệt là cây lấy lá như rau.

a] Khối lượng mol phân tử ure

b] Hãy xác định thành phần phần trăm [theo khối lượng] của các nguyên tố

Bài tập số 2: Tính thành phần phần trăm [theo khối lượng] của các nguyên tố hóa học có mặt trong các hợp chất sau:

a] Fe[NO3]2, Fe[NO3]2

b] N2O, NO, NO2

III. Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm [%] về khối lượng

Các bước xác định công thức hóa học của hợp chất

  • Bước 1: Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
  • Bước 2: Tìm số mol nguyên tử của nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
  • Bước 3: Lập công thức hóa học của hợp chất.

Ví dụ: Một hợp chất khí có thành phần % theo khối lượng là 82,35%N và 17,65% H. Xác định công thức hóa học của chất đó. Biết tỉ khối của hợp chất khí với hidro bằng 8,5.

Hướng dẫn giải

Khối lượng mol của hợp chất khí bằng: M = d,MH 2 = 8.5,2 = 17 [gam/mol]

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất:

Trong 1 phân tử hợp chất khí trên có: 1mol nguyên tử N và 3 mol nguyên tử H.

Công thức hóa học của hợp chất trên là NH3

Bài tập vận dụng

Bài tập số 1: Một hợp chất có thành phần các nguyên tố theo khối lượng là: 40% Cu; 20% S và 40%O. Xác định công thức hóa học của chất đó. Biết hợp chất có khối lượng mol là 160g/mol.

Đáp án hướng dẫn giải

%O = 100% − 40% − 20% = 40%

Gọi CTHH của hợp chất là CuxSyOz

Ta có: 64x : 32y :16z = 40 : 20 : 40

⇒ x:y:z = 40/64 : 20/32 : 40/16

⇒ x:y:z = 1:1:4

Vậy CTHH đơn giản của hợp chất B là: [CuSO4]n

Ta có: [CuSO4]n = 160

⇔160n =160

⇔ n = 1

Vậy CTHH của hợp chất B là CuSO4

Bài tập số 2: Hãy tìm công thức hóa học của chất X có khối lượng mol MX = 170 [g/mol], thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 63,53% Ag; 8,23% N, còn lại O.

Bài tập số 3: Lập công thức hóa học của hợp chất A biết:

– Phân khối của hợp chất là 160 đvC

– Trong hợp chất có 70% theo khối lượng sắt, còn lại là oxi.

IV. Lập công thức hóa học dựa vào tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố.

1. Bài tập tổng quát: Cho một hợp chất gồm 2 nguyên tố A và B có tỉ lệ về khối lượng là a:b Hay . Tìm công thức của hợp chất

2. Phương pháp giải

Gọi công thức hóa học tổng quát của 2 nguyên tố có dạng là AxBy. [Ở đây chúng ta phải đi tìm được x, y của A, B. Tìm tỉ lệ: x:y => x,y]

=> CTHH

Ví dụ: Tìm công thức hóa học của một oxit sắt, biết tỷ lệ khối lượng của sắt và oxi là 7:3

Gọi công thức hóa học của oxit sắt cần tìm là: FexOy

Ta có:

CTHH: Fe2O3

Bài tập vận dụng

Bài tập số 1: Tìm công thức hóa học của một oxit nito, biết tỉ lệ khối lượng của nito đối với oxi là 7:16. Tìm công thức của oxit đó

Đáp án hướng dẫn giải

CTHH dạng tổng quát là NxOy

CÓ: mN/mO = 7/20

=> nN/nO . MN/MO = 7/20

=> nN/nO . 14/16 = 7/20

=> nN/nO= 2/5

hay x : y= 2: 5

=> CTHH của oxit là N2O5

Bài tập số 2: Phân tích một oxit của lưu huỳnh người ta thấy cứ 2 phần khối lượng S thì có 3 phần khối lượng oxi. Xác định công thức của oxit lưu huỳnh?

Đáp án hướng dẫn giải

Gọi x, y lần lượt là số ml của S và O

Do tỉ lệ số mol của các chất chình là tỉ lệ giữa sô phân tử của nguyên tố cấu tạo nên chất

⇒ CTTQ: SxOy

Theo đề bài, ta có: mS/mO = 2/3

=> 32x/16y = 2/3

=> 96/x = 32/y

=> x/y = 32/96 = 1/3

=> x = 1;

y = 3

=> CTHH: SO3

Bài tập số 3: Một hợp chất có tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố Ca : N : O lần lượt là 10 : 7 : 24. Xác định công thức hóa học của hợp chất biết N và O hình thành nhóm nguyên tử, và trong nhóm tỉ lệ số nguyên tử của N : O = 1 : 3.

I. Phương trình hóa học

1. Cân bằng phương trình hóa học

a] CuO + H2 → CuO

b] CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O

c] Zn + HCl → ZnCl2 + H2

d] Al + O2 → Al2O3

e] NaOH + CuSO4 → Cu[OH]2 + Na2SO4

f] Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O

g] Fe[OH]3 → Fe2O3 + H2O

h] H3PO4 + Ca[OH]2 → Ca3[PO4]2 + H2O

i] BaCl2 + AgNO3 → AgCl + Ba[NO3]2

k] FeO + H2SO4 → Fe2[SO4]3 + SO2 + H2O

2. Hoàn thành các phương trình hóa học sau:

1] Photpho + khí oxi → Photpho[V] oxit [P2O5]

2] Khí hiđro + oxit sắt từ [Fe3O4] → Sắt + Nước

3] Kẽm + axit clohidric → kẽm clorua + hidro

4] Canxi cacbonat + axit clohidric → canxi clorua + nước + khí cacbonic

5] Sắt + đồng [II] sunfat → Sắt [II] sunfat + đồng

3. Chọn CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm hỏi và cân bằng các phương trình hóa học sau:

1] CaO + HCl → ?+ H2

2] P + ? → P2O5

3] Na2O + H2O →?

4] Ba[NO3]2 + H2SO4 → BaSO4 + ?

5] Ca[HCO3]2 → CaCO3 + CO2 + ?

6] CaCO3 + HCl → CaCl2 + ? + H2O

7] NaOH + ? → Na2CO3 + H2O

4. Cân bằng các phương trình hóa học sau chứa ẩn

1] FexOy + H2 → Fe + H2O

2] FexOy + HCl → FeCl2y/x + H2O

3] FexOy + H2SO4 → Fe2[SO4]2y/x + H2O

4] M + H2SO4 → M2[SO4]n + SO2 + H2O

5] M + HNO3 → M[NO3]n + NO + H2O

6] FexOy + H2SO4 → Fe2[SO4]2y/x + SO2 + H2O

II. Tính theo phương trình hóa học

Các công thức tính toán hóa học cần nhớ

=> m = n.M [g] =>

Trong đó:

n: số mol của chất [mol]

m: khối lượng [gam]

M: Khối lượng mol [gam/mol]

=> =>

V: thề tích chất [đktc] [lít]

Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn 13 gam Zn trong oxi thu được ZnO.

a] Lập PTHH.

b] Tính khối lượng ZnO thu được?

c] Tính khối lượng oxi đã dùng?

Lời giải

a] PTHH: 2Zn + O2 → 2ZnO

b] Số mol Zn là: nZn = 13/65 = 0,2mol

PTHH: 2Zn + O2 → 2ZnO

Tỉ lệ PT: 2mol 1mol 2mol

0,2mol ?mol ?mol

Số mol ZnO tạo thành là: nZnO = [0,2.2]/2= 0,2mol

=> Khối lượng ZnO là: mZnO = 0,2 . 81 = 16,2 gam

c] Số mol khí O2 đã dùng là: nO 2 = [0,2.1]/2 = 0,1 mol

=> Khối lượng O2 là: mO 2 = n.M = 0,1.32 = 3,2 gam

………………

Mời các bạn tải File về để xem thêm nội dung chi tiết

Các dạng bài tập Hóa 8 tổng hợp toàn bộ các dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao trong chương trình môn Hóa học lớp 8.

Thông qua tài liệu này giúp các em lớp 8 có thêm nhiều tư liệu tham khảo, luyện tập củng cố kiến thức để biết cách giải các bài tập Hóa 8. Đồng thời cũng là tư liệu hữu ích dành cho quý thầy cô tham khảo. Bên cạnh đó các em tham khảo thêm tài liệu Tổng hợp kiến thức Hóa học lớp 8.

I. Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị

Các bước để xác định hóa trị

Bước 1: Viết công thức dạng AxBy

Bước 2: Đặt đẳng thức: x hóa trị của A = y × hóa trị của B

Bước 3: Chuyển đổi thành tỉ lệ: = Hóa tri của B/Hóa trị của A

Chọn a’, b’ là những số nguyên dương và tỉ lệ b’/a’ là tối giản => x = b [hoặc b’]; y = a [hoặc a’]

Ví dụ: Lập công thức hóa học của hợp chất sau: C [IV] và S [II]

Bước 1: Công thức hóa học của C [IV] và S [II] có dạng

Bước 2: Biểu thức quy tắc hóa trị: x.IV = y.II

Chuyển thành tỉ lệ:

Bước 3 Công thức hóa học cần tìm là: CS2

Bài tập vận dụng:

Bài tập số 1: Lập công thức hóa học của các hợp chất sau:

a] C [IV] và S [II]

b] Fe [II] và O.

c] P [V] và O.

d] N [V] và O.

Đáp án

a] CS2

b] FeO

c] P2O5

d] N2O5

Bài tập số 2: Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau:

a] Ba [II] và nhóm [OH]

b] Cu [II] và nhóm [SO4]

c] Fe [III] và nhóm [SO4]

Đáp án

a] Ba[OH]2

b] CuSO4

c] Fe2[SO4]3

Bài tập số 3: Lập công thức hoá học của các hợp chất sau và tính phân tử khối:

a/ Cu và O

b/ S [VI] và O

c/ K và [SO4]

d/ Ba và [PO4]

e/ Fe [III] và Cl

f/ Al và [NO3]

g/ P [V] và O

h/ Zn và [OH]

k/ Mg và [SO4]

Đáp án hướng dẫn giải

a/ CuO

d/ Ba3[PO4]2

g/ P2O5

l/ FeSO3

b/ SO3

e/ FeCl3

h/ Zn[OH]2

m/ CaCO3

c/ K2SO4

f/ Al[NO3]3

k/ MgSO4

Bài tập số 4: Trong các công thức hoá học sau đây, công thức hoá học nào sai? Sửa lại cho đúng: FeCl, ZnO2, KCl, Cu[OH]2, BaS, CuNO3, Zn2OH, K2SO4, Ca2[PO4]3, AlCl, AlO2, K2SO4, HCl, BaNO3, Mg[OH]3, ZnCl, MgO2, NaSO4, NaCl, Ca[OH]3, K2Cl, BaO2, NaSO4, H2O, Zn[NO3]2, Al[OH]2, NaOH2, SO3, Al[SO4]2.

Đáp án

FeCl2

ZnO

AlCl3

Al2O3

Na2SO4

Ca[OH]2

Al[OH]3

NaOH

CuNO3

Zn[OH]2

Ba[NO3]2

ZnCl2

KCl

BaO

SO3

MgO

Na2SO4

Al2[SO4]3.

II. Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất AxByCz

Cách 1.

  • Tìm khối lượng mol của hợp chất
  • Tìm số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất rồi quy về khối lượng
  • Tìm thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất

Cách 2. Xét công thức hóa học: AxByCz

Hoặc %C = 100% – [%A + %B]

Ví dụ: Photphat tự nhiên là phân lân chưa qua chế biến hóa học, thành phần chính là canxi photphat có công thức hóa học là Ca3[PO4]2

Bước 1: Xác định khối lượng mol của hợp chất.

MCa 3 [PO 4 ] 2 = 40.3 + 31.2 + 16.4.2 = 310 g/mol

Bước 2: Xác định số mol nguyên tử của mỗi nguyên tó trong 1 mol hợp chất

Trong 1 mol Ca3[PO4]2 có: 3 mol nguyên tử Ca, 2 mol nguyên tử P và 8 mol nguyên tử O

Bước 3: Tính thành phần % của mỗi nguyên tố.

Bài tập vận dụng

Bài tập số 1: Phân đạm urê, có công thức hoá học là [NH2]2CO. Phân đạm có vai trò rất quan trọng đối với cây trồng và thực vật nói chung, đặc biệt là cây lấy lá như rau.

a] Khối lượng mol phân tử ure

b] Hãy xác định thành phần phần trăm [theo khối lượng] của các nguyên tố

Bài tập số 2: Tính thành phần phần trăm [theo khối lượng] của các nguyên tố hóa học có mặt trong các hợp chất sau:

a] Fe[NO3]2, Fe[NO3]2

b] N2O, NO, NO2

III. Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm [%] về khối lượng

Các bước xác định công thức hóa học của hợp chất

  • Bước 1: Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
  • Bước 2: Tìm số mol nguyên tử của nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
  • Bước 3: Lập công thức hóa học của hợp chất.

Ví dụ: Một hợp chất khí có thành phần % theo khối lượng là 82,35%N và 17,65% H. Xác định công thức hóa học của chất đó. Biết tỉ khối của hợp chất khí với hidro bằng 8,5.

Hướng dẫn giải

Khối lượng mol của hợp chất khí bằng: M = d,MH 2 = 8.5,2 = 17 [gam/mol]

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất:

Trong 1 phân tử hợp chất khí trên có: 1mol nguyên tử N và 3 mol nguyên tử H.

Công thức hóa học của hợp chất trên là NH3

Bài tập vận dụng

Bài tập số 1: Một hợp chất có thành phần các nguyên tố theo khối lượng là: 40% Cu; 20% S và 40%O. Xác định công thức hóa học của chất đó. Biết hợp chất có khối lượng mol là 160g/mol.

Đáp án hướng dẫn giải

%O = 100% − 40% − 20% = 40%

Gọi CTHH của hợp chất là CuxSyOz

Ta có: 64x : 32y :16z = 40 : 20 : 40

⇒ x:y:z = 40/64 : 20/32 : 40/16

⇒ x:y:z = 1:1:4

Vậy CTHH đơn giản của hợp chất B là: [CuSO4]n

Ta có: [CuSO4]n = 160

⇔160n =160

⇔ n = 1

Vậy CTHH của hợp chất B là CuSO4

Bài tập số 2: Hãy tìm công thức hóa học của chất X có khối lượng mol MX = 170 [g/mol], thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 63,53% Ag; 8,23% N, còn lại O.

Bài tập số 3: Lập công thức hóa học của hợp chất A biết:

– Phân khối của hợp chất là 160 đvC

– Trong hợp chất có 70% theo khối lượng sắt, còn lại là oxi.

IV. Lập công thức hóa học dựa vào tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố.

1. Bài tập tổng quát: Cho một hợp chất gồm 2 nguyên tố A và B có tỉ lệ về khối lượng là a:b Hay . Tìm công thức của hợp chất

2. Phương pháp giải

Gọi công thức hóa học tổng quát của 2 nguyên tố có dạng là AxBy. [Ở đây chúng ta phải đi tìm được x, y của A, B. Tìm tỉ lệ: x:y => x,y]

=> CTHH

Ví dụ: Tìm công thức hóa học của một oxit sắt, biết tỷ lệ khối lượng của sắt và oxi là 7:3

Gọi công thức hóa học của oxit sắt cần tìm là: FexOy

Ta có:

CTHH: Fe2O3

Bài tập vận dụng

Bài tập số 1: Tìm công thức hóa học của một oxit nito, biết tỉ lệ khối lượng của nito đối với oxi là 7:16. Tìm công thức của oxit đó

Đáp án hướng dẫn giải

CTHH dạng tổng quát là NxOy

CÓ: mN/mO = 7/20

=> nN/nO . MN/MO = 7/20

=> nN/nO . 14/16 = 7/20

=> nN/nO= 2/5

hay x : y= 2: 5

=> CTHH của oxit là N2O5

Bài tập số 2: Phân tích một oxit của lưu huỳnh người ta thấy cứ 2 phần khối lượng S thì có 3 phần khối lượng oxi. Xác định công thức của oxit lưu huỳnh?

Đáp án hướng dẫn giải

Gọi x, y lần lượt là số ml của S và O

Do tỉ lệ số mol của các chất chình là tỉ lệ giữa sô phân tử của nguyên tố cấu tạo nên chất

⇒ CTTQ: SxOy

Theo đề bài, ta có: mS/mO = 2/3

=> 32x/16y = 2/3

=> 96/x = 32/y

=> x/y = 32/96 = 1/3

=> x = 1;

y = 3

=> CTHH: SO3

Bài tập số 3: Một hợp chất có tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố Ca : N : O lần lượt là 10 : 7 : 24. Xác định công thức hóa học của hợp chất biết N và O hình thành nhóm nguyên tử, và trong nhóm tỉ lệ số nguyên tử của N : O = 1 : 3.

I. Phương trình hóa học

1. Cân bằng phương trình hóa học

a] CuO + H2 → CuO

b] CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O

c] Zn + HCl → ZnCl2 + H2

d] Al + O2 → Al2O3

e] NaOH + CuSO4 → Cu[OH]2 + Na2SO4

f] Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O

g] Fe[OH]3 → Fe2O3 + H2O

h] H3PO4 + Ca[OH]2 → Ca3[PO4]2 + H2O

i] BaCl2 + AgNO3 → AgCl + Ba[NO3]2

k] FeO + H2SO4 → Fe2[SO4]3 + SO2 + H2O

2. Hoàn thành các phương trình hóa học sau:

1] Photpho + khí oxi → Photpho[V] oxit [P2O5]

2] Khí hiđro + oxit sắt từ [Fe3O4] → Sắt + Nước

3] Kẽm + axit clohidric → kẽm clorua + hidro

4] Canxi cacbonat + axit clohidric → canxi clorua + nước + khí cacbonic

5] Sắt + đồng [II] sunfat → Sắt [II] sunfat + đồng

3. Chọn CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm hỏi và cân bằng các phương trình hóa học sau:

1] CaO + HCl → ?+ H2

2] P + ? → P2O5

3] Na2O + H2O →?

4] Ba[NO3]2 + H2SO4 → BaSO4 + ?

5] Ca[HCO3]2 → CaCO3 + CO2 + ?

6] CaCO3 + HCl → CaCl2 + ? + H2O

7] NaOH + ? → Na2CO3 + H2O

4. Cân bằng các phương trình hóa học sau chứa ẩn

1] FexOy + H2 → Fe + H2O

2] FexOy + HCl → FeCl2y/x + H2O

3] FexOy + H2SO4 → Fe2[SO4]2y/x + H2O

4] M + H2SO4 → M2[SO4]n + SO2 + H2O

5] M + HNO3 → M[NO3]n + NO + H2O

6] FexOy + H2SO4 → Fe2[SO4]2y/x + SO2 + H2O

II. Tính theo phương trình hóa học

Các công thức tính toán hóa học cần nhớ

=> m = n.M [g] =>

Trong đó:

n: số mol của chất [mol]

m: khối lượng [gam]

M: Khối lượng mol [gam/mol]

=> =>

V: thề tích chất [đktc] [lít]

Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn 13 gam Zn trong oxi thu được ZnO.

a] Lập PTHH.

b] Tính khối lượng ZnO thu được?

c] Tính khối lượng oxi đã dùng?

Lời giải

a] PTHH: 2Zn + O2 → 2ZnO

b] Số mol Zn là: nZn = 13/65 = 0,2mol

PTHH: 2Zn + O2 → 2ZnO

Tỉ lệ PT: 2mol 1mol 2mol

0,2mol ?mol ?mol

Số mol ZnO tạo thành là: nZnO = [0,2.2]/2= 0,2mol

=> Khối lượng ZnO là: mZnO = 0,2 . 81 = 16,2 gam

c] Số mol khí O2 đã dùng là: nO 2 = [0,2.1]/2 = 0,1 mol

=> Khối lượng O2 là: mO 2 = n.M = 0,1.32 = 3,2 gam

………………

Mời các bạn tải File về để xem thêm nội dung chi tiết

Video liên quan

Chủ Đề