BÀI tập Rút gọn hằng đẳng thức lớp 8 violet

Lifestyle 1

5 thg 4, 2009 · TÀI LIỆU ÔN TẬP LỚP 6 ; CHUYÊN ĐỀ - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ; DANH NGÔN ; THUỐC VÀ SỨC KHOẺ ; QUÀ TẶNG CỦA BẠN BÈ[PHIM,ẢNH ,NHẠC] ...

Lifestyle 2

10 thg 2, 2015 · Kính chào các thầy, cô. Khi cài đặt phần mềm , trên PowerPoint và Word sẽ mặc định xuất hiện menu Bộ công cụ Violet để thầy, cô có thể sử dụng ...

Lifestyle 3

17 thg 7, 2020 · CHỦ ĐỀ 8: RÚT GỌN PHÂN THỨC A/ PHƯƠNG PHÁP: - Phân tích cả tử và mẫu thành nhân tử [nếu cần] để tìm nhân tử chung.

Lifestyle 4

17 thg 12, 2011 · Kính chào các thầy, cô. Khi cài đặt phần mềm , trên PowerPoint và Word sẽ mặc định xuất hiện menu Bộ công cụ Violet để thầy, cô có thể sử dụng ...

Lifestyle 5

Tìm kiếm rút gọn biểu thức lớp 8 violet , rut gon bieu thuc lop 8 violet tại 123doc - Thư viện trực tuyến hàng đầu Việt Nam.

Lifestyle 6

CHUYÊN ĐỀ RÚT GỌN BIỂU THỨC LỚP 8 VIOLET. admin 10/05/2022. //dethi.violet.vn/present/chuyen-de-he-phuong-trinh-dai-so-12570817.html ...

Lifestyle 7

Bạn đang muốn tìm bài tập rút gọn biểu thức lớp 8 violet.bài viết liên quan bài tập rút gọn biểu thức lớp 8 violet, bai tap rut gon bieu thuc lop 8 violet.

Lifestyle 8

Tải miễn phí: Chuyên Đề Rút Gọn Biểu Thức Lớp 8.doc .pdf .xls .ppt .txt và hàng ... bai tap rut gon bieu thuc lop 8 violet. bài tập rút gọn biểu thức lớp 8 ...

Lifestyle 9

Bạn đang muốn tìm bài tập rút gọn biểu thức lớp 8 violet. bài viết liên quan bài tập rút gọn biểu thức lớp 8 violet, bai tap rut gon bieu thuc lop 8 violet.

Lifestyle 10

13 thg 3, 2021 · Chuyên ổn đề Rút ít Gọn Biểu Thức Lớp 8 | .doc .pdf .xls .ppt - Free ... Tìm kiếm rút ít gọn gàng biểu thức lớp 8 violet , rut gon bieu thuc ...

Lifestyle 11

25 thg 5, 2022 · Với dạng bài bác này, ta vẫn cần thực hiện nhân đa thức với nhiều thức để thay đổi hoặc rút gọn biểu thức. Ví dụ: tiến hành phép tính: [x-7][ ...

Lifestyle 12

15 thg 5, 2021 · Và việc chúng ta cần làm là rút gọn biểu thức đến với tối đa và thay x vào tìm ... Khi nhắc tới chuyên đề nhân đa thức với đa thức lớp 8, ...

Lifestyle 13

Top 8: chuyên đề giải hệ phương trình lớp 9 violet - Lingocard.vn. Tác giả: ...

Lifestyle 14

Chuyên Đề Rút Gọn Biểu Thức Lớp 8.doc .pdf .xls .ppt .txt và hàng tỷ văn bản, tài liệu, học liệu, sách, được tải xuống miễn phí trên toàn thế giới.

Ch đề 1  CĂN THỨC BẬC HAI

RÚT GỌN BIỂU THỨC VÀ CÁC DẠNG TOÁN LIÊN QUAN

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm được về khái niệm căn bậc hai ,các phép biến đổi căn thức bậc hai

- Vận dụng các cụng thức vào làm một số bài tập

- Cố kỹ năng về biến đổi , rút gọn căn bậc hai

- Có thái độ học tập đúng đắn, nhiệt tình.

II. CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Các công thức thức biến đổi căn thức


III. CÁC VÍ DỤ VẬN DỤNG

VD1:  Rút gọn biểu thức

a/

b/

c

Giải:

VD2: Trục căn thức ở mẫu

VD3:  Rút gọn biểu thức

P=       với a>  0 và a   1  

Giải:  Với với a>  0 và a   1, ta có

VI|  BÀI TẬP

Bài tập: 1;2;3;4;5;6;7;9 trang 13; 14 – Tài liệu ôn thi vào 10-THPT

Bài tập1 : Tính

Bài tập 2 : Rút gọn các biu thức sau:

a/       b/       c/

Bài tập 3:  Rút gọn biểu thức

a/       [với a > 0,  b> 0  ]   

 b/     [với m> 0,  và x 1]

  c/ [với a > 0, a   1 ]

Bài tập 4: chứng minh các đẳng thức sau

a/

b/  

c/  [với a  0 và a 1]

Bài tập 5 cho biểu thức

Q = [Với x  0: x  4 ]

a. Rút gọn Q

b.Tìm x để Q = 2

Bài tập 6 Cho biểu thức 

P =    [với a > 0,a  4 và a   1]

a  .Rút gọn P

b.Tìm giá trị của a để P dương

Bài tập 7  Cho biểu thức

P= [với ]

  1. Rút gọn P
  2. Tìm x để P=
  3. Cho m >  1 .Chứng minh rằng luôn có hai giá trị của x thoả mãn P= m

Bài tập 8  Cho biểu thức

A=  [với ]

  1. Rút gọn A
  2. Tìm giá trị nhỏ nhất của A

Bài tập 9:  Cho biểu thức: A =   .

 1/ Tìm điều kiện đối với để biểu thức A được xác định.

 2/ Rút gọn biểu thức  A.

 3/ Tính giá trị của  A   khi     .

Bài tập 10: Cho biểu thức:

                  P= [với ]

a]       Rút gọn P

b]       Tìm x để Pb thì a+c > b+c nếu a b thì a + c b + c

+ Khi chuyển vế một hạng tử của một bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó [Qui tắc chuyển vế]

Qui tắc 2:

+ Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.

+ Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm ta được một bất đẳng thức mới ngược  chiều với bất đẳng thức đã cho.

[liên hệ thứ tự và phép nhân]

Tóm tắt                                        Nếu a > b và c >0 thì ac  > bc. nếu a b và c > 0 thì ac bc                                         

           Nếu a > b và c b và c < 0 thì ac bc

+ Khi nhân cả hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0 , ta phải

-         Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương

-         Đổi chiều của bất phương trình nếu số đó âm.[ Qui tắc nhân với một số]

Quy tắc 3:

Nếu a

Hệ quả: Với a, b là hai số thực dương và n là số nguyên dương ta có : a > b a n > bn

với a, b là hai số thực tuỳ ý và n là số tự nhiên ta có : a > b a2n+1 > b2n+1

2. Các phương pháp giải toán

a]Chứng minh bất đẳng thức

+ Biến đổi tương đương : dựa vào các tính chất , và các qui tắc để biến đổi tương đương bất đẳng thức đã cho về một bất đẳng thức luôn đúng [ thường sử dụng A2 + B2 ] 0 luôn đúng ]

Vân dụng một số bất đẳng thức quen thuộc đặc biệt là bất đẳng thức cô-si với hai số không âm a và b ta có dấu “=” xảy ra khi a = b đối với các bất đẳng thức khác khi dùng vẫn phải chứng minh như một bài tập

b]Một số ứng dụng của bất đẳng thức

+ Bài toán tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất

+bài toán giải phương trình f[x] = k

c]Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn , phương trình và bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

II]Ví dụ

Ví dụ 1: a]Cho các số dương a,b chứng minh [1]

              b]Cho các số thực a,b,x,y, chứng minh : [a2 + b2][x2 + y2] [ax + by]2 [2]

Gải: a] [1] [a+b]2 4ab [a – b ]2 0 bất đẳng thức này luôn đúng vậy [1] được chứng minh [ dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b]

         b] [2] a2x2 + b2y2 + b2x2 + a2y2 a2x2 + b2y2 + 2axby [bx – ay ]2 0 bất đẳng thức này luôn đúng vậy [2] được chứng minh [ dấu “=” xảy ra khi ay = bx ]

bất đẳng thức [2]thường gọi là bất đẳng thức bu – nhi -a- cop –xki với hai cặp số thực [a;b] và [x;y]

Trường hợp đặc biệt với x = y = 1 ta có bất đẳng thức 2[a2 + b2 ] [a+b]2 [3]

Ví dụ 2: Cho các số thực x , y , z chứng minh: 3[ x2 + y2 + z2 ] [ x + Y + Z]2

Hướng dẫn : Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với

3[ x2 + y2 + z2 ]   x2 + y2 + z2 + 2[xy + xz + yz] [x-y]2 + [y – z ]2 + [ z – x ]2 0

bất đẳng thức này luôn đúng vậy ta có điều phải chứng minh

dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = y =z]

Ví dụ 3: Cho các số dương a,b,c chứng minh   + +

Hướng dẫn : Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với

[ + 1]+ [+1] +[+1] + 3 [ a + b+c][+ +]

[[ b+c]+ [c+a]+[a+b]][+ +] 9

[]+ []+[] 6 [*]

Áp dụng bất đẳng thức co-si cho 2 số dương đối với tùng số hạng trong dấu ngoặc ở vế trái của [*] đúng . vậy ta có điều phải chứng minh [ dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a=b=c ]

Ví dụ 4: Giải bất phương trình 

a]                     b] x-3-

Hướng dẫn a]ĐKXĐ: x1

Cách 1: xét hai trường hợp [ để biết dấu của x-1]

Trường hợp 1: Nếu x>1 thì x-1>0, bất phương trình trỏ thành x2+x+1 [x-1][x+1]

x2 + x +1 > x2 - 1 x > - 2 vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = { x/ -2 < x   [1]

do vế phải của [1] không âm nên bất phương trình không có nghiệm với x - 3 0

Khi x -3 >0 hay x >3 ta có x – 2 > 0 và x + 1 > 0 nên [1] trở thành

x- 3 > x – 2 + x – 1 x < -2  mâu thuẫn với x > 3

vậy bất phương trình đã cho vô nghiệm

Thông thường để bỏ dấu giá trị tuyệt đối ta trong bất phương trình đã cho ta phải xét 3 trư

ờng hợp là x>2 , x x2

Ví dụ 5: Giải phương trình = 2

Chủ đề 3                                HÀM SỐ ĐỒ THỊ

I MỤC TIÊU:

Học sinh nắm được các kiến thức về hàm số bậc nhất

-Tính chất ,đồ thị , cách vẽ đồ thị ,góc tạo bởi đồ thị của hàm số và trục ox

-Nắm được các điều kiện về hai đường thẳng song song , cắt nhau , trùng nhau , vuông góc với  nhau

-Nắm được tính chất, cách vẽ đồ thị hàm số y=ax2[a ≠ 0]

-Nắm được vị trí tương đối giữa đường thẳng và parabol

- Vận dụng các kiến thức đó vào làm bài tập

-Có kỹ năng vẽ đồ thị hàm số, kỹ năng giải bài tập các dạng

II.CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1/ Hàm số bậc nhất:

-Khái niệm hàm số: Hàm số y = a x + b với a ≠ 0 gọi là hàm số bậc nhất đối với biến x

- Tính chất: Hàm số đồng biến trên R khi a > 0 và nghịch biến trên R khi a< 0

- Đồ thị: đồ thị hàm số y= f[x] là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng [x,f[x]] trên mặt phẳng toạ độ Oxy

- a được gọi là  hệ số góc của đường thẳng y = a x+ b [a ≠ 0 ]

- Với hai đường thẳng y= a x+ b[d] và y= a’x+ b [d’] trong đó a và a’ khác 0 ta có :

a ≠ a’ [d] và [d’] cắt nhau

a = a’ và b ≠ b’ [d] và [d’] song song với nhau

a = a’ và b= b’ [d] và [d’]  trùng nhau

2/ Hàm số y=ax2[a ≠ 0]

-Hàm số y= ax2 [a ≠ 0]

TH1 a >0 hàm số đồng biến khi x > 0

                hàm số nghịch biến khi x < 0

TH2  a < 0 hàm số đồng biến khi x < 0

                hàm số nghịch biến khi x > 0

- Đồ thị : là một parabol nhận Oy là trục đối xứng

Nếu a >0  có bề lõm quay lên và  y= 0 là giá trị nhỏ nhất 

Nếu a < 0  có bề lõm quay xuống và  y= 0 là giá trị lớn nhất

- Sự tương giao giữa đồ thị hai hàm số y = a x2 [P ] và  y= m x+ n [d]

Ta xét phương trình hoành độ  a x2 = m x +n

- Nếu phương trình có hai nghiệm thì [ P]  và [d] cắt nhau tại hai điểm

- Nếu phương trình có  nghiệm kép thì [ P]  và [d] tiếp xúc nhau

- Nếu phương trình vô nghiệm thì [ P]  và [d] không giao nhau

III. CÁC VÍ DỤ:

1]Ví dụ 1,2 ,6 trang 31, 32  Sách ôn luyện

Bài tập 1: Cho các hàm số 

y= 2x – 2 [d1 ]  y = x + 3 [d2]    y  = -x- 2[d3]

  1. Vẽ đồ thị của các hàm số trên cùng một hệ trục toạ độ
  2. Gọi giao điểm của d3 với d1, d2là A và B .Tìm tọa độ A, B

Giải:

a. Hình vẽ [HS tự vẽ]

b. Giả sử A[ x1, y1];   B [ x2,y2]

Vì A thuộc cả hai đường thẳng d1 và d3 nên ta có

y1= 2x1 - 2 = x1 +3

→ x1 = 3 ; y1= 4   vậy A [ 3; 4]

Tương tự B[ -3 ;2]

Bài tập 2

Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng và đi qua giao điểm của hai đường thẳng .

Giải: Đường thẳng , nên có hệ số góc

+ Đường thẳng d song song với  đường thẳng , nên

+ Tọa độ giao điểm M của d1 và d2 là nghiệm của hệ phương trình:

+ Giải hệ phương trình ta có

+ Đường thẳng d đi qua M nên:

+ Vậy phương trình của đường thẳng

Bài tập 3  Cho đường thẳng  y= [ m -2] x + n [ m ≠ 2]           [d]

Tìm giá trị của m trong các trường hợp  sau

a/ Hàm số là hàm số đồng biến

b/ Đường thẳng d đi qua hai điểm  A[ -1;2] , B[3; -4]

c/ Đường thẳng d  cắt Oy tại điểm có tung độ 1-  và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ  là  2+

d/ Cắt đường thẳng -2y + x -3=0

e/ d // với đường thẳng 3x+2y = 1

f/ d  trùng với đường thẳng y- 2x+3 =0

Giải

a. Để hàm số đồng biến thì a = m-2 > 0   m> 2

b. Đường thẳng d đi qua điểm A[ -1;2] , B[3; -4] khi đó toạ độ của A , B thoả mãn  d  tức là c.Đường thẳng d cắt Oy tại điểm 1-  nên n = 1-     do  cắt trục hoành tại điểm có hoành độ  là  2+ nên ta có

         0= [m-2] [2+ ] +1-    

             m= 

d. Từ -2y +x -3= 0 ta có  y = x -   [  d1 ]

d cắt dthì m-2 ≠     [ n tuỳ ý ]→ m ≠ 2,5

vậy d cắt d1   khi      m ≠ 2,5 khi       

e . Từ 3x + 2y = 1 y = 1,5 x + 0,5 [d 2

Để d // d2   khi m - 2 = 1,5  và n ≠ 0,5  hay  m = 0,5  và n ≠ 0,5

f . Từ y= 2x – 3  [d3]  để d trùng d3

thì n = -3 và m = 4

Bài tập  4 Cho đường thẳng y= m x + m -1 [ d] m là hằng số  chứng minh rằng đường thẳng d luôn đi qua một điểm cố định với  mọi m

Giải

Điều kiện để đường thẳng d luôn đi qua một điểm cố định M [ x0 ,y0 ] với mọi m là

y0 = m x0 + m -1 =0 với mọi m

[ x +1 ] m – [y +1]=0 với mọi m

PT có nghiệm đúng với mọi m khi và chỉ khi:

Vậy đường thẳng d luôn đi qua một điểm cố định M[ -1; -1]

Bài tập 5: Cho hàm số  y= x2[P] và  y= 2x + 3[d]

a/ Vẽ đồ thị của hai hàm hàm số trên cùng một hệ trục toạ độ

b/ Tìm toạ độ giao điểm của đồ thị hai hàm số

Giải

a/ Vẽ đồ thị hai hàm số

Hình vẽ

 [P]

 [d]

b] Hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số là nghiệm của phương trình

  x2 =2x +3  x2 -2x-3=0

Có a- b + c = 1-[-2] +[-3] =0 phương trình có hai mnghiệm

x1= -1; x2= 3 Vậy [p] cắt [d] tại hai điểm phân biệt

Với x1= -1 y1= 1   A[ -1;1]

Với x2= 3 y2= 9  B [ 3;9]

Bài tập 6 Cho hai hàm số y = x2 [p] và y = 2x + m [d]

a/ Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một hệ trục toạ độ

b. Tìm m để [p] và [d] cắt nhau tại hai điểm phân biệt

Giải

a.Với m=3 thì d có dạng  y= 2 x+ 3

đồ thị hình vẽ

b/ Xét phương trình hoành độ

   x2= 2x + m

  x2 – 2x – m = 0 [1]

Để [p] và [d] cắt nhau tại hai điểm phân biệt phương trình [ 1] có hai nghiệm phân biệt > 0

= [-1]2-[m] = 1+m

> 0 1+m > 0 m > -1

IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG:

-Bài trắc nghiệm trang 32; 1,3,4 trang 33 sách ôn luyện

-BT thêm

Bài 1: Cho hàm số :

                          y= [m-2]x+n        [d]

                Tìm giá trị của m và n để đồ thị [d] của hàm số :

a]     Đi qua hai điểm A[-1;2] và B[3;-4]

b]     Cắt trục tung tại điểm cótung độ bằng 1-và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2+.

c]     Cắt đường thẳng -2y+x-3=0

d]     Song song vối đường thẳng 3x+2y=1

Bài 2:  Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng :

                                         [d]

                                         [d']

a]     Song song với nhau

b]     Cắt nhau

c]     Vuông góc với nhau

Bài 3: Tìm giá trị của a để ba đường thẳng :

                    đồng quy tại một điểm trong mặt phẳng toạ độ

Bài 4:  Cho hàm số :    [P]

a]     Vẽ đồ thị [P]

b]     Tìm trên đồ thị các điểm cách đều hai trục toạ độ

c]     Xét số giao điểm của [P] với đường thẳng [d] theo m

d]     Viết phương trình đường thẳng [d'] đi qua điểm M[0;-2] và tiếp xúc với [P]

Bài 5: Cho [P]  và đường thẳng [d]

Xác định m để hai đường đó :

a]     Tiếp xúc nhau . Tìm toạ độ tiếp điểm

b]     Cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B , một điểm có hoành độ x=-1. Tìm hoành độ điểm còn lại . Tìm toạ độ A và B

Bài 6: Cho [P] và đường thẳng [d] y=a.x+b .Xác định a và b để đường thẳng [d] đi qua điểm A[-1;0] và tiếp xúc với [P].

Bài 7: Cho [P] và [d] y=x+m

a]     Vẽ [P]

b]     Xác định m để [P] và [d] cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B

c]     Xác định phương trình đường thẳng [d'] song song với đường thẳng [d] và cắt [P] tại điẻm có tung độ bằng -4

d]     Xác định phương trình đường thẳng [d''] vuông góc với [d'] và đi qua giao điểm của [d'] và [P]

Bài 8: Cho hàm số [P] và hàm số y=x+m [d]

a]     Tìm m sao cho [P] và [d] cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B

b]     Xác định phương trình đường thẳng [d'] vuông góc với [d] và tiếp xúc với [P]

Bài 9: Cho [P]   và điểm M [1;-2]

a]     Viết phương trình đường thẳng [d] đi qua M và có hệ số góc là m

b]     CMR [d] luôn cắt [P] tại hai điểm phân biệt A và B khi m thay đổi

c]     Gọi lần lượt là hoành độ của A và B .Xác định m để đạt giá trị nhỏ nhất và tính giá trị đó

Bài 10: Cho hàm số [P]

a]     Vẽ [P]

b]     Gọi A,B là hai điểm thuộc [P] có hoành độ lần lượt là -1 và 2. Viết phương trình đường thẳng AB

c]     Viết phương trình đường thẳng [d] song song với AB và tiếp xúc với [P]

Chủ đề 4                          PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT

                          HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

I MỤC TIÊU

          -Học sinh nắm được các kiến thức về PT bậc nhất một ẩn, dạng bậc nhất một ẩn

số nghiệm của PT

         -Nắm được các kiến thức về hệ PT bậc nhất hai  ẩn - Vận dụng các kiến thức đó vào làm bài tập

          -Có kỹ năng giải PT bậc nhất một ẩn, hệ PT bậc nhất hai  ẩn

         -Có kỹ năng tìm ĐK của tham số để hệ PT có nghiệm , vô nghiệm, vô số nghiệm, có nghiệm thỏa mãn một số ĐK cho trước.

         -Rèn kỹ năng giải một số hệ khác.

 II.CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1]     PT bậc nhất

PT a x + b =  0[ trong đó a, b là các số đã biết]

-Khi a ≠ 0  PT được gọi là PT bậc nhất một ẩn

      + Nếu  a ≠ 0   PT có nghiệm duy nhất là  x = -b/a

      + Nếu a = 0, b ≠ 0 thì PT vô nghiệm

      + Nếu a = b = 0 thì PT nghiệm đúng với mọi x

2] PT bậc nhất hai ẩn

   Phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng a x + by +c = 0  trong đó x, y là ẩn

a, b, c là các hệ số [ a, b không đồng thời = 0]

Nghiệm tổng quát 

Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng

trong đó x, y là ẩn  a, b , c a’ ,b ‘ c’ là các hệ số trong đó a, b a’ , b;’ không đồng thời bằng 0

  • Hệ có nghiệm duy nhất khi
  • Hệ vô số nghiệm khi
  • Hệ vô nghiệm khi 

- Chú ý: Các hệ thức trên chỉ dùng cho các bài tập dạng không giải hệ PT mà cho biết số nghiệm của hệ PT, các bài tập trắc nghiệm liên quan.

  • Các cách giải - phương pháp thế

    - phương pháp cộng đại số

   - phương pháp đặt ẩn phụ

III. CÁC VÍ DỤ

VD1[ VD 1 Sách ôn luyện trang 36]

VD2 Tìm nghiệm tổng quát của phương trình  x – 2y = 1

Từ x- 2y =1 → y = 2x – 1

Vậy nghiêm tổng quát của phương trình là

VD 3 . Phương trình nào kết hợp với  pt x- 2 y = 2 để được một hệ phương trình vô số nghiệm

   A – 0,5 x + y = -1            B. 0,5x – y = -1            C. 2x- 3y = 3         D . 2x – 4y = 2

Hỏi tương tự với hệ phương trình có nghiệm duy nhất và vô nghiệm

VD4  trang 38  Sách ôn luyện]

VD5  trang 38  Sách ôn luyện]

VD 6 Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng

      Vậy hệ phương trình có nghiệm [x,y] = [2;-2]

VD 7 Giải hệ sau

vô nghiệm

Vậy hệ phương trình  vô nghiệm

 VD 8 Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp đặt ẩn phụ

      ĐK x ≠ 0 ; y ≠ 0      Đặt  u =   .    v=  

Khi đó hệ phương trình có dạng

          x: y thỏa mãn ĐK

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất  [x,y]=[   ]

IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG

BT 1,2,3[ sách ôn luyện trang 40]

BT 1,2,4,6,7[ sách ôn luyện trang 41]

BT 9[ sách ôn luyện trang 52]

Bài tập thêm

Bài 1  Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thích hợp

g]

Bài 2  Giải các hệ phương trình sau

d]                e]                f]                    

g]

Bài 3 Cho hệ phương trình  với m là tham số

  1. Giải hệ phương trình khi m = -1
  2. Giải và biện luận hệ phương trình

Bài 4 Cho hệ phương trình

  1. Giải hệ phương trình với m= -2
  2. Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất                           

Bài 5  Cho hệ phương trình 

  1. Giải hệ phương trình với m= -1
  2. Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất thoả mãn x+y=3

Bài 6  Cho hệ phương trình    m ≠ 0

  1. Giải hệ phương trình với m =
  2. Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất thoả mãn  x+y < 1

Bài 7: Cho hệ phương trình

a] Giải hệ phương trình khi m = .

b] Xác định các giá tri nguyên của m để hệ có nghiệm duy nhất [x ; y] sao cho x > 0, y > 0.

Bài 8 Cho hệ PT

a] Tìm m để  hệ Pt vô nghiệm?

b] Tìm m đê PT chỉ có 1 nghiệm duy nhất?

* Một số hệ PT bậc hai đơn giản

1/ Hệ PT, trong đó có 1 PT đưa được về PT tích:

Bài tập: Giải các hệ PT sau:

a]              b]

c]                    d]

2/Hệ PT, trong đó có 1 PT bậc nhất, 1 PT bậc hai:

3/ Hệ đối xứng loại I:

Phương pháp: Biến đổi mỗi PT để xuất hiện x+y và x.y rồi đặt ẩn phụ: S=x+y và P=x.y

Ví dụ: Giải hệ phương trình

Bài tập tương tự:

Giải các hệ phương trình sau:

4/ Hệ đối xứng loại II

Phương pháp: Trừ vế cho vế của 2 PT để được PT mới đưa đc về PT tích [loại mục 1]

Ví dụ: Giải hệ phương trình

Bài tập tương tự:

Giải các hệ phương trình sau:

3/ Hệ bậc hai giải bằng phương pháp thế hoặc cộng đại số

Giải các hệ phương trình sau:

CHỦ ĐỀ 5

PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN VÀ MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN

I. Mục tiêu

-         Học sinh nắm được định nghĩa về PT bậc hai, đặc biệt luôn nhớ rằng hệ số a khac 0

-         Biết phương pháp giải riêng cho các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt.

-         HS nắm vững hệ thức Vi-ét

-         Vận dụng được hệ thức Vi-ét vào tính nhẩm nghiệm của PT bậc hai.

-         Tìm hai số biết tổng và tích của chúng. Biết cách biểu diễn tổng các bình phương, tổng các lập phương của hai nghiệm qua các hệ số của phương trình

-         Nắm được phương pháp giải cụ thẻ của từng dạng toán, biết vận dụng linh hoạt kiến thức và phương pháp giải vào bài tập.

II. Kiến thức cơ bản.

1. Ph­ương trình bậc nhất

- Ph­ương trình bậc nhất là ph­ương trình có dạng ax + b  = 0 [a]

- Ph­ương trình có nghiệm duy nhất:  x =

2. Ph­ương trình tích

- Ph­ương trình tích là phương trình có dạng:  A[x].B[x] = 0

- Cách giải: A[x].B[x] = 0 >

- Trình bày gọn:  A[x].B[x] = 0 >

- Mở rộng: A[x].B[x].C[x] = 0

3. Ph­ương trình chứa ẩn ở mẫu

 - Giải ph­ương trình chứa ẩn ở mẫu ta thực hiện theo 4 b­ước:

B­ước 1: Tìm ĐKXĐ của ph­ương trình

B­ước 2: Quy đồng mẫu hai vế của ph­ương trình rồi khử mẫu

B­ước 3: Giải ph­ương trình vừa nhận đ­ược

B­ước 4: [kết luận]

Trong các giá trị của ẩn tìm đ­ược ở b­ước 3, các giá trị thỏa mãn ĐKXĐ chính là nghiệm của ph­ương trình đã cho, giá trị của x không thuộc ĐKXĐ là nghiệm ngoại lai [loại đi]

4. Phư­ơng trình trùng ph­ương

Ph­ương trình trùng ph­ương là ph­ương trình có dạng:

Đặt x2 = t [], ph­ương trình trùng ph­ương trở thành phư­ơng trình bậc hai ẩn t [*]

Giải ph­ương trình [*], lấy những giá trị thích hợp thỏa mãn

Thay vào đẳng thức: x2 = t  và tìm x = ?

5.  Ph­ương trình bậc hai một ẩn

I.

Định nghĩa: Ph­ương trình bậc hai một ẩn [nói gọn là phư­ơng trình bậc hai] là phương trình có dạng

Trong đó:  x là ẩn; a, b, c là những số cho tr­ước gọi là các hệ số

II.

Phân loại.

1.

Ph­ương trình khuyết c:  ax2 + bx = 0 [a 0]

Ph­ương pháp giải:

ax2 + bx = 0 [a, b 0]

x[ax + b] = 0

Ph­ương trình có hai nghiệm x1 = 0; x2 =

2.

Ph­ương trình khuyết b: ax2 + c = 0  [a, c 0]

Ph­ương pháp giải:

ax2 + c = 0  [a 0]

+]

+]

Nếu < 0 thì ph­ương trình vô nghiệm.

Nếu > 0 thì ph­ương trình có hai  nghiệm phân biệt:

;

3.

Phư­ơng trình bậc hai đầy đủ: ax2 + bx + c = 0  [a , b, c 0]

*] Công thức nghiệm:

= b2 - 4ac

+] < 0 Ph­ương trình vô nghiệm

+] > 0 ph­ương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1 = ; x2 =

+] = 0 Ph­ương trình có nghiệm kép: x1 = x2 =

* ] Công thức nghiệm thu gọn

Nếu b = 2b' [b' = ] ta có : ' = b'2 - ac

+ Nếu ' > 0 ph­ương trình  có hai nghiệm phân biệt là :

+ Nếu ' = 0 ph­ương trình  có nghiệm kép

x1 = x2 =

+ Nếu ' < 0 ph­ương trình  vô nghiệm

6. Hệ thức Vi-ét:

* Nếu x1, x2 là hai nghiệm của ph­ơng trình ax2 + bx + c = 0  [a 0] thì   

*ứng dụng:

+Nhẩm nghiệm:

     - Nếu a + b + c = 0 thì [1] có hai nghiệm x1 = 1;   x2 =

     - Nếu a -  b + c = 0 thì [1] có hai nghiệm x1 = - 1;   x2 =

+ Tìm hai số biết tổng và tích của chúng:  Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P và S2 – 4P 0 thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình X2 – SX + P = 0 .

III. Các dạng toán và phương pháp giải.

Dạng 1: Giải ph­ương trình khi biết giá trị của tham số

 Thay giá trị của tham số vào phư­ơng trình và giải ph­ương trình

Ví dụ 1:  Cho phương trình x2 – [2m-1]x + m – 1 = 0. Giải phương trình với

Giải :

Với ta có phương trình :

phương trình có hai nghiệm phân biệt :

Vậy với phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là

Dạng 2: Tìm điều kiện của tham số để ph­ương trình có nghiệm

-  Xét hai tr­ường hợp của hệ số a:

Tr­ường hợp 1: a = 0, ta tìm đ­ược một vài giá trị của m, sau đó thay trực tiếp vào phương trình rồi kết luận với những giá trị nào của m thì ph­ương trình có nghiệm

Tr­ường hợp 2: a 0, ph­

ương trình bậc hai một ẩn có nghiệm >

Ví dụ 2. Cho phương trình  [m+1]x2 - 2[m+2]x + m + 5 = 0. Tìm m để phương trình có nghiệm.

Giải :

Với m = -1 phương trình trở thành -2x + 4 = 0 . Phương trình có một nghiệm x = 2

Với m -1 phương trình là phương trình bậc hai có a = m+1 , b = -2[m+2] , c = m+5

Phương trình có nghiệm khi

Tóm lại phương trình có nghiệm khi

Dạng 3: Tìm điều kiện của tham số để ph­ương trình có hai nghiệm phân biệt

 Ph­ương trình bậc hai một ẩn có hai nghiệm phân biệt

Ví dụ 3. Cho phương trình  [m+1]x2 - 2[m+2]x + m + 5 = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt

Giải :

Với m = -1 phương trình trở thành -2x + 4 = 0 . P.trình có một nghiệm duy nhất x = 2

Với m -1 phương trình là phương trình bậc hai có a = m+1 , b = -2[m+2] , c = m+5

Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi

Tóm lại phương trình có hai nghiệm phân biệt khi

Dạng 4: Tìm điều kiện của tham số để phư­ơng trình có nghiệm kép

 Ph­

ương trình bậc hai một ẩn có nghiệm kép >

Ví dụ 4 :Cho phương trình [m – 1]x2 + 2[m – 1]x – m = 0    [ẩn x].

Xác định m để phương trình có nghiệm kép. Tính nghiệm kép này.

Dạng 5: Tìm điều kiện của tham số để ph­ương trình vô nghiệm

-  Xét hai trư­ờng hợp của hệ số a:

Tr­ường hợp 1: a = 0, ta tìm đ­ược một vài giá trị của m, sau đó thay trực tiếp vào phương trình rồi kết luận với những giá trị nào của m thì ph­ương trình vô nghiệm

Tr­ường hợp 2: a # 0, ph­

ương trình bậc hai một ẩn vô nghiệm >

Ví dụ 5 :Cho phương trình [m – 1]x2 + 2[m – 1]x + m = 0    [ẩn x].

Xác định m để phương trình vô nghiệm.

Dạng 6: Chứng minh ph­ương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

 Để chứng minh ph­ương trình luôn luôn có hai nghiệm phân biệt:

Cách 1: Chứng minh:

Cách 2: Chứng minh:

Ví dụ 5: Chứng minh rằng các phương trình sau luôn có hai nghiệm phân biệt.

1] x2 – 2mx – m2 – 1 = 0  [ac

Ví dụ 9   [Bài 43/SBT]

Dạng 10: Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng

Nếu hai số u và v thoả mãn  Thì u và v là nghiệm của phư­ơng trình x2  - Sx + P = 0 [*]

- Nếu phư­ơng trình [*] có hai nghiệm phân biệt . Do u, v có vai trò như­ nhau nên có hai cặp số thỏa mãn là  hoặc

- Nếu phương trình [*] có nghiệp kép => u = v = a

- Nếu phư­ơng trình [*] vô nghiệm => Không tìm đ­ược cặp giá trị [u, v] nào thỏa mãn yêu cầu đề bài

Ví dụ 10 [Bài 41/SBT]

Dạng 11: Tìm giá trị của tham số khi biết nghiệm của ph­ương trình

1/ Tìm giá trị của tham số khi biết một nghiệm của ph­ương trình.

Cho phư­ơng trình ax2 + bx + c = 0 [a0] có một nghiệm x = x1.

Cách giải:

B­ước1: Thay x = x1 vào phư­ơng trình ax12 + bx1 + c = 0.

B­ước 2: Giải ph­ương trình có ẩn là tham số.

2/ Tìm giá trị của tham số khi biết hai nghiệm của phư­ơng trình.

Cho ph­ương trình ax2 + bx + c = 0 [1] [a0] có hai nghiệm x = x1; x = x2.

Cách 1:

B­ước 1: Thay x = x1; x = x2 vào ph­ương trình [1] ta có hệ ph­ương trình:

­ớc 2: Giải hệ ph­ương trình có ẩn là tham số.

Cách 2:

­ớc 1: Tìm điều kiện để ph­ương trình có nghiệm.

B­ước 2: Theo Vi-ét

B­ước 3: Thay x = x1; x = x2 vào hệ và giải ta đư­ợc giá trị của tham số.

Ví dụ 11. Cho phư­ơng trình   mx2 + [n-1]x + 2 = 0.

Biết phương trình có hai nghiêm la 2 và -3. tìm m và n

Dạng 12: Xét dấu các nghiệm của phương trình 

Cho ph­ương trình ax2 + bx + c = 0

1. Phương trình có hai nghiệm trái dấu >

2. Phương trình có hai nghiệm dương  >

3. Phương trình có hai nghiệm âm ……

4. Phương trình có nghiệm dương ……

5. Phương trình có đúng một nghiệm dương ……

Ví dụ 12  Cho phương trình x2 – [2m-1]x + m – 1 = 0

  1. Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu
  2. Tìm m để phương trình có hai nghiệm cùng dấu
  3. Tìm m để phương trình có hai nghiệm cùng dương
  4. Tìm m để phương trình có hai nghiệm cùng âm
  5. Tìm m để phương trình có nghiệm dương

Giải

  1. Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu

Phương trình đã cho là phương trình bậc hai có a = 1 ;   b = 2m - 1 ;  c = m - 1

Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi

Vậy với m.

  1. Tìm m để phương trình có hai nghiệm cùng dấu

Phương trình đã cho là phương trình bậc hai có a = 1 ;   b = 2m - 1 ;  c = m - 1

Phương trình có hai nghiệm cùng dấu khi

Vậy với m > 1 thì phương trình đã cho có hai nghiệm cùng dấu.

  1. Tìm m để phương trình có hai nghiệm cùng dương

Phương trình đã cho là phương trình bậc hai có a = 1 ;   b = 2m - 1 ;  c = m - 1

Phương trình có hai nghiệm cùng dương khi

Vậy với m > 1 thì phương trình đã cho có hai nghiệm cùng dương.

     d.  Tìm m để phương trình có hai nghiệm cùng âm

Phương trình đã cho là phương trình bậc hai có a = 1 ;   b = 2m - 1 ;  c = m - 1

Phương trình có hai nghiệm cùng âm khi

Vậy không có giá trị nào của m để phương trình đã cho có hai nghiệm cùng âm.

e.Tìm m để phương trình có nghiệm dương

Phương trình đã cho là phương trình bậc hai có a = 1 ;   b = 2m - 1 ;  c = m - 1

Để phương trình có nghiệm dương ta có các trường hợp sau :

Phương trình có một nghiệm dương và một nghiệm bằng 0

Thay x = 0 vào phương trình ta có m - 1 = 0 hay m = 1. Thay m = 1 vào phương trình ta được

x2 - x = 0 [ thỏa mãn ]

Phương trình có hai nghiệm cùng dương, điều kiện là :

Phương trình có hai nghiệm trái dấu, điều kiện là :

Kết hợp cả ba trường hợp ta có với mọi m thì phương trình đã cho có nghiệm dương

Dạng 12: Phương trình trùng phương:

     ax4 + bx2 + c = 0 [a0]

Cách giải

Đặt x2 = t [ t >=0]

Ví dụ 13. Giải các phương trình sau

a] 4x4 + 7x2 – 2 = 0 ;    b] x4 – 13x2 + 36 = 0

c] 2x4 + 5x2 + 2 = 0 ;  

Dạng 13. 

Bài tập luyện tập

1. Bài tập trắc nghiệm/ Sách ôn tập-tr50

2. Các ví dụ 3,4,5,6/Sách ôn tập-tr46-47

3. Bài 2,3,4,5,7/Sách ôn tập-51,52

Bài tập đề nghị.

Bài 1: Chứng minh rằng các phương trình sau luôn có nghiệm.

1] x2 – 2[m - 1]x – 3 – m = 0 ;    

2] x2 – [2m – 3]x + m2 – 3m = 0 ;     

3] [m + 1]x2 – 2[2m – 1]x – 3 + m = 0

4] ax2 + [ab + 1]x + b = 0.

Bài 2: Cho phương trình:   [m – 1]x2 – 2mx + m – 4 = 0.

a/ Tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm.

b/ Tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm kép. Tính nghiệm kép đó.

Bài 3: Cho phương trình: [a – 3]x2 – 2[a – 1]x + a – 5 = 0.

a/ Giải PT khi a= -2

b/ Tìm a để phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Bài 4: Cho phương trình: x2 – 2[m + 1]x + 4m = 0

1]     Xác định m để phương trình có một nghiệm bằng 4. Tính nghiệm còn lại.

2]     Với điều kiện nào của m thì phương trình có hai nghiệm cùng dấu [trái dấu]

3]     Với điều kiện nào của m thì phương trình có hai nghiệm cùng dương [cùng âm].

4]     Định m để phương trình có hai nghiệm sao cho nghiệm này gấp đôi nghiệm kia.

5]     Định m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 thoả mãn 2x1 – x2 = - 2.

6]     Định m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 sao cho A = 2x12 + 2x22 – x1x2 nhận giá trị nhỏ nhất.

Bài 5: Định m để phương trình có nghiệm thoả mãn hệ thức đã chỉ ra:

a] [m + 1]x2 – 2[m + 1]x + m – 3 = 0  ;  [4x1 + 1][4x2 + 1] = 18

b] mx2 – [m – 4]x + 2m = 0  ;              2[x12 + x22] = 5x1x2

c] [m – 1]x2 – 2mx + m + 1 = 0  ;   4[x12 + x22] = 5x12x22

Bài 6: Định m để phương trình có nghiệm thoả mãn hệ thức đã chỉ ra:

a] x2 + 2mx – 3m – 2 = 0  ;      2x1 – 3x2 = 1

b] x2 – 4mx + 4m2 – m = 0  ;                 x1 = 3x2

c] x2 – [3m – 1]x + 2m2 – m = 0 ;     x1 = x22

d] x2 – 4x + m2 + 3m = 0  ;     x12 + x2 = 6.

Bài 7: Cho phương trình: [m + 2]x2 – [2m – 1]x – 3 + m = 0.

a]     Giải PT khi m=-1

b]     Tìm điều kiện của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 sao cho nghiệm này gấp đôi nghiệm kia.

Bài 8: Cho phương trình bậc hai: x2 – mx + m – 1 = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 sao cho biểu thức đạt giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó.

Bài 8: Cho phương trình bậc hai: x2 + 2[a + 3]x + 4[a + 3] = 0.

a]     Với giá trị nào của tham số a, phương trình có nghiệm kép. Tính các nghiệm kép.

b]     Xác định a để phương trình có hai nghiệm phân biệt lớn hơn – 1.

Bài 9: Cho phương trình: x2 + 2[m – 1]x – [m + 1] = 0.

a]     Tìm giá trị của m để phương trình có một nghiệm nhỏ hơn 1 và một nghiệm lớn hơn 1.

b]     Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm nhỏ hơn 2.

Bài 10: Tìm m để phương trình: x2 – mx + m = 0 có nghiệm thoả mãn x1 ≤ - 2 ≤ x2.

Bài 11:  Cho phương trình: x2 – mx + 2m – 3 = 0.

a/ Tìm m để PT có nghiệm âm

b/ Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm của phương trình không phụ thuộc vào tham số m.

Bài 12: Cho phương trình: x2 – 2mx – m2 – 1 = 0.

a]     Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm x1 , x2 với mọi m.

b]     Tìm biểu thức liên hệ giữa x1 ; x2 không phụ thuộc vào m.

c]     Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 thoả mãn: .

Bài 13: Cho phương trình: [m – 1]x2 – 2[m + 1]x + m  = 0.

a]     Giải phương trình với m = -1.

b]     Khi phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2:

-         Tìm một hệ thức giữa x1 ; x2 độc lập với m.

-         Tìm m sao cho |x1 – x2| ≥ 2.

Bài 14: Cho phương trình [m – 4]x2 – 2[m – 2]x + m – 1 = 0. Chứng minh rằng nếu phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 thì: 4x1x2 – 3[x1 + x2] + 2 = 0.

CHỦ ĐỀ 6. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁH LẬP PT, HỆ PT

I. Mục tiêu

- Học sinh nắm được phương pháp chung giải bài toán bàng cách lập phưng trình theo quy trình 3 bước.

- Biết chọn ẩn thích hợp và biểu diễn mối liên hệ giữa các đại lượng, lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa chúng.

- Hs biết phân biệt và nhận dạng đối với từng loại toán từ đó vận dung công thức phù hợp.

II. Kiến thức cơ bản.

Lí thuyết chung

1. Các b­ước giải bài toán bằng cách lập ph­ương trình

B­ước 1: Lập phương trình.

- Chọn ẩn số và xác định điều kiện thích hợp cho ẩn số;

- Biểu diễn các đại lư­ợng ch­ưa biết theo ẩn và các đại l­ượng đã biết;

- Lập ph­ương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lư­ợng.

­ớc 2: Giải ph­ương trình.

B­ước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phư­ơng trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không rồi kết luận.

2. Các b­ước giải bài toán bằng cách lập hệ ph­ương trình

­ớc 1: Lập hệ phương trình.

- Chọn hai ẩn số và xác định điều kiện thích hợp cho chúng;

- Biểu diễn các đại l­ượng ch­ưa biết theo các ẩn và các đại l­ượng đã biết;

- Lập hai phư­ơng trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại l­ượng.

­ớc 2: Giải hệ hai phư­ơng trình nói trên .

­ớc 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của hệ ph­ương trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không rồi kết luận.

Phân dạng bài tập chi tiết

Dạng 1: Toán chuyển động

-         Ba đại lư­ợng: S, v, t

-         Quan hệ: S = vt; t = ; v = [dùng công thức S = v.t từ đó tìm mối quan hệ giữa  S, v và t]

-         Chú ý bài toán canô :

 Vxuôi dòng = Vthực + Vn­ước ;  Vngư­ợc dòng = Vthực -  V­ớc

*] Toán đi gặp nhau cần chú ý đến tổng quãng đ­ường và thời gian bắt đầu khởi hành.

*] Toán đuổi kịp nhau chú ý đến vận tốc hơn kém và quãng đ­ường đi đ­ược cho đến khi đuổi kịp nhau

Ví dụ 1: [Ví dụ 6/Sách ôn tập/61]

Dạng 2: Toán về quan hệ giữa các số

Điều kiện: 0 < a 9;  0 b, c 9     [a, b, c Z ]

Ví dụ 2: [Ví dụ 2/Sách ôn tập/59]

Dạng 3: Toán làm chung, làm riêng, năng suất

*] Bài toán làm chung, làm riêng:

 + Qui ­ước: Cả công việc là 1 đơn vị.

+ Tìm trong 1 đv thời gian đối tư­ợng tham gia bài toán thực hiện đư­ợc bao nhiêu phần công việc.

    + Công thức: Phần công việc =

    + Số l­ượng công việc = Thời gian . Năng suất.

*] Bài toán năng suất:

  + Gồm ba đại l­ượng: Tổng sản phẩm ; năng suất; thời gian

  + Quan hệ: Tổng sản phẩm = Năng suất . Thời gian;  

    Thời gian = ;  Năng suất = .

Ví dụ 3: [Ví dụ 3/Sách ôn tập/59]

Dạng 4: Toán diện tích - Toán có quan hệ hình học.

Lưu ý áp dụng công thức tính chu vi, diện tích HCN, công thức tính diện tích tam giác vuông, định lý Pitago.

Ví dụ 4: [Ví dụ 1/Sách ôn tập/58]

Dạng 5: Các dạng khác.

Chú ý chung: Học sinh cần xác định và làm rõ có bao nhiêu đối tượng tham gia vào bài toán và có những đại lượng nào liên quan, đại lượng nào đã biết, đại lượng nào chưa biết, đại lượng nào không đổi, quan hệ giữa những đại lượng nào tạo ra phương trình của bài toán.

Sau đây là hệ thống bài tập tham khảo để học sinh tự luyện giải.

Dạng 1: Chuyển động [trên đường bộ, trên đường sông có tính đến dòng nước chảy]

Bài 1:

Một ôtô đi từ A đến B trong một thời gian nhất định. Nếu xe chạy với vận tốc 35 km/h thì đến chậm mất 2 giờ. Nếu xe chạy với vận tốc 50 km/h thì đến sớm hơn 1 giờ. Tính quãng đường AB và thời gian dự định đi lúc đầu.

Bài 2: Một người đi xe máy từ A đến B cách nhau 120 km với vận tốc dự định trước. Sau khi được quãng đường AB người đó tăng vận tốc thêm 10 km/h trên quãng đường còn lại. Tìm vận tốc dự định và thời gian xe lăn bánh trên đường, biết rằng người đó đến B sớm hơn dự định 24 phút.

Bài 3: Một canô xuôi từ bến sông A đến bến sông B với vận tốc 30 km/h, sau đó lại ngược từ B trở về A. Thời gian xuôi ít hơn thời gian đi ngược 1 giờ 20 phút. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B. Biết rằng vận tốc dòng nước là 5 km/h và vận tốc riêng của canô lúc xuôi và lúc ngược bằng nhau.

Dạng 2: Toán làm chung – làn riêng [toán vòi nước]

Bài 1: Hai người thợ cùng làm chung một công việc trong 7 giờ 12 phút thì xong. Nếu người thứ nhất làm trong 5 giờ và người thứ hai làm trong 6 giờ thì cả hai người chỉ làm được công việc. Hỏi một người làm công việc đó trong mấy giờ thì xong?

Bài 2: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể thì sau 6 giờ đầy bể. Nếu mỗi vòi chảy một mình cho đầy bể thì vòi II cần nhiều thời gian hơn vòi I là 5 giờ. Tính thời gian mỗi vòi chảy một mình đầy bể?

Dạng 3: Toán liên quan đến tỉ lệ phần trăm.

Bài 1:

Trong tháng giêng hai tổ sản xuất được 720 chi tiết máy. Trong tháng hai, tổ I vượt mức 15%, tổ II vượt mức 12% nên sản xuất được 819 chi tiết máy. Tính xem trong tháng giêng mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu chi tiết máy?.

Bài 2:

Năm ngoái tổng số dân của hai tỉnh A và B là 4 triệu người. Dân số tỉnh A năm nay tăng 1,2%, còn tỉnh B tăng 1,1%. Tổng số dân của cả hai tỉnh năm nay là 4 045 000 người. Tính số dân của mỗi tỉnh năm ngoái và năm nay?

Dạng 4: Toán có nội dung hình học.

Bài 1:

Cho một hình chữ nhật. Nếu tăng chiều dài lên 10 m, tăng chiều rộng lên 5 m thì diện tích tăng 500 m2. Nếu giảm chiều dài 15 m và giảm chiều rộng 9 m thì diện tích giảm 600 m2. Tính chiều dài, chiều rộng ban đầu.

Bài 2:

Cho một tam giác vuông. Nếu tăng các cạnh góc vuông lên 2 cm và 3 cm thì diện tích tam giác tăng 50 cm2. Nếu giảm cả hai cạnh đi 2 cm thì diện tích sẽ giảm đi 32 cm2. Tính hai cạnh góc vuông.

Dạng 5: Toán về tìm số.

Bài 1:

Tìm một số tự nhiên có hai chữ số, tổng các chữ số bằng 11, nếu đổi chỗ hai chữ số hàng chục và hàng đơn vị cho nhau thì số đó tăng thêm 27 đơn vị.

Bài 2:

Tìm một số có hai chữ số, biết rằng số đó gấp 7 lần chữ số hàng đơn vị của nó và nếu số cần tìm chia cho tổng các chữ số của nó thì được thương là 4 và số dư là 3.

Chủ đề 7:

                                                          TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

I]Mục tiêu:

Học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản v Định lí ta lét thuận, đảo, Tam giác đồng dạng ,tính chất các đường trong tam giác, vận dụng thành thạo vào giải bài tập:

II: Kiến thức cơ bản

1]Định lí ta lét trong tam giác : Nếu một đường thảng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn tương ứng t l

H qu: Nếu một đường thảng song song với một cạnh của tam giác thì nó tạo với 2 đường thẳng chứa 2 cạnh kia một tam giác mới có ba cạnh t l với ba cạnh tương ứng của tam giác đã cho

+ Định lí ta lét đảo: nếu một đường thẳng định ra trên hai cạnh của một tam giác đó những đoạn thẳng tương ứng t l thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác đó

2: Tính chất đường phân giác của tam giác

Đường phân giác của một góc trong tam giác chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tương ứng với hai cạnh k đoạn ấy

3] Các trường hợp đồng dạng của tam giác [C.g.c; g.c.g;c.c.c]

Các trường hợp đng dạng của tam giác vuông

4]Tính chất đường trung tuyến của tam giác           

III]Các ví dụ        

         Ví dụ 1: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB; Vẽ tiếp tuyến Ax, By với đường tròn tâm O. Lấy E trên nửa đường tròn, qua E vẽ tiếp tuyến với đường tròn cắt Ax tại D cắt By tại C

a]Chứng minh: OADE nội tiếp được đường tròn

b]Nối AC cắt BD tại F. Chứng minh: EF song song với AD          

Giải

a] Chứng minh: AOED nội tiếp được đường tròn:

Xét tứ giác AOED có:

DAO = 900 [ Vì AD là tiếp tuyến của [O]

DEO = 900 [ vì DC là tiếp tuyến tại E của [O]

 DAO + DEO = 1800

AOED nội tiếp đươgf tròn đường kính OD 

b] Chứng minh EF song song với AD

Ta có :

DAE = BCF [ so le trong ] mặt khác AFD = BFC

     [1]

Mà AD = DE [tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau]

       BC = CE  [tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau]

Từ [1] và [2] . Theo định lí Talet đảo suy ra:  EF // AD

Ví dụ 2: Cho đường tròn [O;r] và hai đường kính AB,CD vuông góc với nhau.Trên cung nhỏ DB, lấy điểm N [ N khác B và D].Gọi M là giao điểm của CN và AB.

            1-Chứng minh ODNM là tứ giác nội tiếp.

            2-Chứng minh AN.MB =AC.MN.

            3-Cho DN= r .Gọi E là giao điểm của AN và CD.Tính theo r độ dài các đoạn ED

Giải:   

1/ Tứ giác ODNM có : MON = 900    [gt]

DNM = 900 [ góc nôi tiếp chắn nửa đường tròn

DNM + MOD = 1800

Mà hai góc này đối diện nhau  =>Tứ giác ODNM  nội tiếp được

2/ Ta có   AOC = COB = AOD = DOB [ = 900]

=> = = =

=> N1 = N2  [ 2 góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau ]

Xét :

      * N1 = N2  [ cmt]

      * D1 = C1 [hai góc nội tiếp cùng chắn cung AN]

3/ Ta có : N1 = N2 [ 2 góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau ]

có CE là phân giác của CND => [1]

Xét tam giác vuông CDN :

[1]  =>  => => ED=r

      EC=r =r

IV:Bài tập vận dụng    

Hướng dẫn về nhà : ôn tập lại tam giác đồng dạng , định lí ta lét , các đường trong tam giác , T giác nội tiếp

Bài tập về nhà : ví d 3, ví d 4 , bài tập 5, 7 trong sách ôn tập

Chủ đề 8

                                                                 TỨ GIÁC

I]Mục tiêu : Học sinh nắm vững định nghĩa tính chất dấu hiệu nhận biết  của các hình vận dụng thành thạo để giải các bài tập liên quan

II]kiến thức:  nhắc lại cho hs  định nghĩa, tính chất, dấu hiệu, nhận biết của các hình

1]Tứ giác

2]Hình thang

3] Hình bình hành

4 ]Hình chữ nhật

5]Hình thoi , hình vuông

III] Các ví dụ

Ví dụ 1: Cho tứ giác ABCD có : MNPQ lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC,CD,DA . hai đường chéo AC và BD phải thoả mãn điều kiện gì thì tứ giác MNPQ là hình thoi, hình chữ nhật, Hình vuông

Giải Từ giả thiết ta có MN. PQ lần lượt là đường trung bình của các tam giác ABC và CDA

Do đó MN và PQ song song và bằng AC/2

MN // PQ và MN = PQ

MNPQ là hình bình hành

Do đó tứ giác MNPQ là hình thoi khi MN= PQ hay AC = BD

tứ giác MNPQ là hình chũ nhật khi MN MO hay ACBD

Do đó tứ giác MNPQ là hình vuông khi MN= PQ hay AC = BD

tứ giác MNPQ là hình chũ nhật khi AC = BD hay ACBD

tứ giác MNPQ là hình thoi khi MN= PQ hay AC = BD

Hệ quả theo nhận xét trên ta có nếu ABCD là hình thang cân thì MNPQ là hình thoi

Ví dụ 2: Cho tứ giác ABCD , E và K là trung điểm các cnh B và CD.các điểm M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thảng AK, CE, BK,DE.chứng minh

        a]MNPQ là hình bình hành        

       b]EK

Giải

a]Ta có KQ là đường trung bình của tam giác CDE ,

nên KQ // và bằng EN

ENKQ  là hình bình hành 

gọi O là giao điểm của NQ và EK ta có ON = OQ [1]

Tương tự ta cũng có OM = OP

từ [1] và [2] MNPQ là hình bình hành

Gọi I là trung điểm của AC

Đối với 3 điểmE,K,I

ta có EK EI+IK [3]

mặt khác EI và KI lần lượt là đường trung bình của các tam giác ABC và CDA.

  EI = [4] và  KI = [5]

Thay [4] và [5] vào 3 ta được EK   dấu bằng xảy ra khi E,K,I thẳng hàng hay BC//DC

Ví dụ 3: Cho hình thang ABCD [Ab//CD] hai cạnh bên kéo dài cắt nhau tại S giao điểm hai đường chéo là O chứng minh rằng đưòng thẳng SO đi qua trung điểm hai cạnh đáy AB và CD

Giải:

đường thẳng SO cắt các đoạn thẳng AB , CD lần lượt ở P,Q

Đường thẳng qua O và song song với CD cắt các đoạn thẳng Ad,

BC lần lượt tại M,Ntừ giả thiết MN//CD xét các tam giác

ACD và BCD ta có

 

mặt khác do AB//CD nên MO = ON  [1]

Trong các tam giác SDQ và tam giác SCQ có

từ [1] và [2] DQ =QC

tương tự tá AP = PB

Vậy SO đi qua trung điểmAB và CD

III]Bµi tËp vËn dông : Cho tam gi¸c cã c¸c gãc nhän ABC  néi tiÕp ®­êng trßn t©m O . H lµ trùc t©m cña tam gi¸c. D lµ mét ®iÓm trªn cung BC kh«ng chøa ®iÓm A.

a, X¸c ®Þnh vÞ trÝ cña ®iÎm D ®Ó tø gi¸c BHCD lµ h×nh b×nh hµnh.

b, Gäi P vµ Q lÇn l­ît lµ c¸c ®iÓm ®èi xøng cña ®iÓm D qua c¸c ®­êng th¼ng AB vµ AC . Chøng minh r»ng 3 ®iÓm P; H; Q th¼ng hµng.

           c, T×m vÞ trÝ cña ®iÓm D ®Ó PQ cã ®é dµi lín nhÊt

a. Gi¶ sö ®· t×m ®­îc ®iÓm D trªn cung BC sao cho tø gi¸c BHCD lµ h×nh b×nh hµnh . Khi ®ã: BD//HC; CD//HB v× H lµ trùc t©m tam gi¸c ABC nªn

CH vµ BH => BD vµ CD.

Do ®ã:  ABD = 900 vµ  ACD = 900 .

VËy AD lµ ®­êng kÝnh cña ®­êng trßn t©m O

Ng­îc l¹i nÕu D lµ ®Çu ®­êng kÝnh AD

cña ®­êng trßn t©m O th×

tø gi¸c BHCD lµ h×nh b×nh hµnh.

b]     V× P ®èi xøng víi D qua AB nªn  APB =  ADB         

nh­ng  ADB =ACB   nh­ng ADB = ACB 

Do ®ã: APB = ACB  MÆt kh¸c:                                                                 

AHB +  ACB = 1800   => APB + AHB = 1800         

Tø gi¸c APBH néi tiÕp ®­îc ®­êng trßn nªn  PAB = PHB

PAB = DAB do ®ã: PHB = DAB

Chøng minh t­¬ng tù ta cã:   CHQ = DAC    

VËy PHQ = PHB + BHC + CHQ = BAC + BHC = 1800

Ba ®iÓm P; H; Q th¼ng hµng                      

c]. Ta thÊy APQ lµ tam gi¸c c©n ®Ønh A        

Cã AP = AQ = AD vµ PAQ = 2BAC kh«ng ®æi nªn c¹nh ®¸y PQ    

®¹t gi¸ trÞ lín nhÊt AP vµ AQ lµ lín nhÊt hay AD lµ lín nhÊt 

D lµ ®Çu ®­êng kÝnh kÎ tõ A cña ®­êng trßn t©m O        

Bài tập về nhà : bài 1,2,3,4 trang 75,76 sách ôn luyện thi vào lớp 10

Chủ đề 9: ĐƯỜNG  TRÒN

I/ Mục tiêu:

Về kiến thức:

HS được củng cố và khắc sâu:

    +   Đnh nghĩa đường tròn, hình tròn

    +   Các tính chất của đường tròn

    +   Khái niệm cung và dây cung, dây cung lớn nhất của đường tròn

    +  Hiểu được tâm đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó, bất đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn. Hiểu được quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây, các mối liên hệ giữa dây cung và khoảng cách t tâm đến dây.

+ Hiểu được v trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn qua các hệ thức tương ứng

+ Hiểu các khái niệm tiếp tuyến của đường tròn, hai đường tròn tiếp xúc trong, tiếp xúc ngoài. + Biết khái niệm đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp tam giác.

V kỹ năng:

HS Vận dụng các kiến đă học để giải bài tập và một số bài toán cụ thể

II/ Kiến thức cần nhớ

1/ Sự xác định đường tròn

- Các tính chất của đường tròn

- Liên hệ giữa đường kính và dây cung

-Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

- Vị trí tương đối của đường tròn và đường tròn

Qua 3 điểm A, B, C không thẳng hàng, có một và chỉ một đường tròn. Tâm của đường tròn này là giao điểm của các đường trung trực của tam giác ABC

2/ Quan hệ đường kính và dây:

a/ Trong một đường tròn:

+Đường kính là dây lớn nhất []

+Đường kính là trục đối xứng của đường tròn

b/ Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây

+ tại I => IC=ID

+ IC=ID => tại I

c/ Liên hệ giữa dây và K/C từ tâm đến dây:

+ AB=CD OH=OK

+ AB OH>OK

3/ Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

a tiếp xúc [ O; R] với

d=  R

  a  khôngcắt [ O; R] d>R                                                                                                                          

4/ Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến:

Đường tròn [O] có

  => a là tiếp tuyến của [O]

5/ Tính chất tiếp tuyến của đường tròn:

a/  Đường thẳng a là tiếp tuyến của [O] tại C  =>

b/  AB, AC là hai tiếp tuyến của [O]

=> AB=AC,

6/ Vị trí tương đối của hai đường tròn [O,R] Và [O’,r] với R≥ r

[O,R] cắt [O’.r]                               

O O’  < R

[O,R] tiếp xúc với[O’,r] O O’ =R+r hoặc R-r

O, M ,O’ thẳng hàng

[O,R] ở ngoài [O’, r] O O’ > R+r   

[O,R] đựng [O’, r] O O’ < R-r

III/ Ví dụ áp dụng :

Bài tập1 Cho tam giác ABC [AB = AC ] kẻ đường cao AH cắt đường tròn tâm O ngoại tiếp tam giác tại ABD

a/ CMR  AD là đường kính

b/ Tính góc ACD

c/ Biết AC = AB = 20 cm , BC =24 cm tính bán kính của đường tròn tâm [O]

Giải:

a/ Vì tam giác ABC cân tại A nên AH là đường trung trực của

BC . vì O trung trực của BC nên O thuộc AD vậy AD là

b/ Đường kính.Tam giác ADC có CO là trung tuyến ứng với AD nên

góc ACD =90º

c/ Ta có BH = CH = 12 cm Tam giác AHC vuông tại H nên

AH2 = AC2 -HC2= 202-122=162→ AH = 16

ta có AC2 = AD .AH →AD= 25 cm

Vậy bán kính đường tròn O là 25: 2 = 12,5 cm

Bài  tập 2  Cho [ O] Và A là điểm nằm bên ngoài đ tròn . kẻ các tiếp tuyến AB ; AC với đường tròn [ B , C là tiếp điểm ]

a. Chứng minh OA BC

b.Vẽ đường kính CD chứng minh  BD// AO

c. Tính đ dài các cạnh của tam giác ABC biết OB =2 ; OC = 4 cm                    

Giải

a/ Ta có AB = AC [ tính chất 2 tiếp tuyến cắy nhau]

→ tam giác ABC cân tại A

mà Â1 = Â2 [ T/ C hai tiếp tuyến cắt nhau ]

→AO là phân giác ; đương cao của tam giác ABC

Nên AO BC

b/ Ta có [ góc nội tiếp chắn nửa đ tròn]

→BD BC mà  AO BC [ câu a]

→AO// CD 

c/ Ta có 

áp dụng định lý Pi ta go trong tam giác OAC

→  AC= = 2

Nên AB = AC =  2 cm

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có

CH . AO =OC . AC → CH = cm

Vậy BC = 2 cm

Bài tập 3: Cho  đường tròn đường kính AB. Qua C thuộc nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến  d với đường tròn . G ọi E , F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ A , B đến d  và H là chân đường vuông góc kẻ từ C đến AB  .CMR

a/ CE = CF

b/ AC là phân giác của góc BAE

c/ CH2 = BF . AE

Giải

a/ Nối OC  ta có

AE d; BF d [ g t]

mà OC d [ t c tiếp tuyến ]→ AE//BF //OC

Mặt khác OA =OB = bán kính

→ AE = BF

b/ Ta có [ so le trong ]

[ Vì tam giác OAC cân ]

hay AC là phân giác của góc BAE

c/ Ta có góc ACB = 90º theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC

→CH2 = AH .HB [1]

Lại  có ACE =AHC [ c/ huyền+ góc nhọn]

→ AE = AH[2]

Tưong tự  ta có CHB = CE F

→HB =BF [3]

Từ 1, 2, 3 → CH2 = AE .BF

Bài tập 4

Cho  nửa đường tròn đường kính AB = 2R. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến Ax, By. Qua điểm M thuộc nửa đường tròn  kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt các tiếp tuyến Ax , By lần lượt ở C và D. Các đường thẳng AD và BC cắt nhau tại N.

a/ Chứng minh AC + BD = CD.

b/ Chứng minh COD = 900.

c/ Chứng minh AC. BD = .

d/ Chứng minh   OC // BM

e/ Chứng minh AB  là tiếp tuyến của đường tròn  đường kính CD.

f/ Chứng minh MN AB.

Giải

a/      Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: CA = CM; DB = DM => AC + BD = CM + DM.

Mà CM + DM = CD => AC + BD = CD

b/ Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: OC là tia phân giác của góc AOM; OD là tia phân giác của góc BOM, mà AOM và BOM là hai góc kề bù => COD = 900.

c/ Theo trên COD = 900 nên tam giác  COD vuông tại O có OM CD [ OM là tiếp tuyến ].

áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có OM2 = CM. DM, 

Mà OM = R; CA = CM; DB = DM => AC. BD =R2

=> AC. BD = .

d/ Theo trên COD = 900 nên OC OD .[1]

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: DB = DM;

lại có OM = OB =R => OD là trung trực của BM => BM OD .[2].

Từ [1] Và [2] => OC // BM [ Vì cùng vuông góc với OD].

e/ Gọi I là trung điểm của CD ta có I là tâm đường tròn  ngoại tiếp tam giác  COD đường kính CD có IO là bán kính.

Theo tính chất tiếp tuyến ta có AC AB; BD AB => AC // BD

=> tứ giác ACDB là hình thang.

Lại có I là trung điểm của CD; O là trung điểm của AB

=> IO là đường trung bình của hình thang ACDB

=> IO // AC, mà AC AB => IO AB tại O => AB là tiếp tuyến tại O của đường tròn  đường kính CD

f/  Theo trên AC // BD => , mà CA = CM; DB = DM nên suy ra

=> MN // BD mà BD AB => MN AB.

Bài tập 5: Cho tam giác cân ABC [AB = AC], các đường cao AD, BE, cắt nhau tại H. Gọi O là tâm đường tròn

ngoại tiếp tam giác AHE.

a/ C/m Bốn điểm A, E, D, B cùng nằm trên một đường tròn

b/ Chứng minh ED = BC.

c/ Chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn  [O].

      d/ Tính độ dài DE biết DH = 2 cm, AH = 6 cm

a/ Theo giả thiết: BE là đường cao => BE AC => BEA = 900.

AD là đường cao => AD BC => BDA = 900.

Như vậy E và D nằm cùng phía, cùng nhìn AB dưới một góc 900 => E và D cùng nằm trên đường tròn  đường kính AB.

Vậy bốn điểm A, E, D, B cùng nằm trên một đường tròn.

b/ Theo giả thiết tam giác  ABC cân tại A, AD là đường cao nên cũng là đường trung tuyến

=> D là trung điểm của BC.   Theo trên  ta có BEC = 900 .

Vậy tam giác  BEC vuông tại E có ED là trung tuyến

=> DE = BC.

c/ O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHE nên O là trung điểm của AH => OA = OE => tam giác  AOE cân tại O

=> E1 = A1 [1].

Theo trên DE = BC => tam giác  DBE cân tại D

=> E3 = B1 [2]

B1 = A1 [ cùng phụ với góc ACB] => E1 = E3 => E1 + E2 = E2 + E3

E1 + E2 = BEA = 900 => E2 + E3 = 900 = OED

=> DE OE tại E.

Vậy DE là tiếp tuyến của đường tròn [O] tại E.

d/  Theo giả thiết AH = 6 cm => OH = OE = 3 cm.; DH = 2 cm

=> OD = 5 cm. áp dụng đnh lí Pitago cho tam giác  OED  vuông tại E ta có ED2 = OD2 – OE2 ED2 = 52 – 32  ED = 4cm

III/ Bài tập:

Bài 1; 2; 3; 7/85,86 - Tài liệu ôn thi vào 10-THPT

Ch đề 10                    GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN, TỨ GIÁC NỘI TIẾP

I/ Mục tiêu:

- Củng cố và khắc sâu cho HS nhưng kiến thức cơ bản của chủ đề như các loại góc với đường tròn [định nghĩa, tính chất, hệ quả]; tứ giác nội tiếp [tính chất, dấu hiệu nhận biết]

- Về kĩ năng: HS vận dụng tốt các kiến thức vào giải một bài tập hình tổng hợp theo đề thi vào 10

II/ Kiến thức cần nhớ

1/ Góc với đường tròn:

a/ Góc ở tâm:

bGóc nội tiếp:

-Hai góc nội tiếp cùng chắn 1 cung thì bằng nhau

- Các góc nội tiếp bằng nhau thì chắn một cung hoặc chắn các cung

bằng nhau

-Góc nội tiếp nhỏ hơn 90º có sđ bằng số  đo của góc ở tâm cùng chắn cung đó

-Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn thì bằng 90º

c/ Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung:

* Hệ quả [SGK]

 Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.

d/ Góc có đỉnh bên trong, bên ngoài đường tròn:

2/ Tứ giác nội tiếp:

a/ Tính chất:

ABCD là tứ giác nội tiếp

 =>

b/ Dấu hiệu nhận biết:

-Tứ giác có 4 đỉnh nằm trên đường tròn

-Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 180º

-Tứ giác có một góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện

-Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn một cạnh [chứa hai đỉnh còn lại] dưới một góc không đổi bằng .

III/ Ví dụ vận dụng:

Bài tập 1:

Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB  và  điểm M bất trên nửa đường tròn [M khác A, B]. Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến Ax. Tia BM  cắt Ax tại I; tia phân giác của góc IAM cắt nửa đường tròn tại E; cắt tia BM tại F tia BE cắt Ax tại H, cắt AM tại K.

a/ Chứng minh rằng: EFMK là tứ giác nội tiếp.

b/ Chứng minh rằng: AI2 = IM . IB.

c/ Chứng minh BAF là tam giác cân.

d/ Chứng minh rằng : Tứ giác  AKFH là hình thoi.

Giải:

a/ Ta có : AMB = 900 [ nội tiếp chắn nửa đường tròn ]

=> KMF = 900 [vì là hai góc kề bù].

AEB = 900 [ nội tiếp chắn nửa đường tròn]

=> KEF = 900 [vì là hai góc kề bù].

=> KMF + KEF = 1800.

KMF và KEF là hai góc đối của tứ giác EFMK

do đó EFMK là tứ giác nội tiếp.

b/ Ta có IAB = 900 [ vì AI là tiếp tuyến ] => AIB vuông tại A có AM IB [ theo trên].

áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao => AI2 = IM . IB.

c/ Theo giả thiết AE là tia phân giác góc IAM

=> IAE = MAE => AE  =  ME 

=> ABE =MBE [ hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau]

=> BE là tia phân giác góc ABF. [1]

Theo trên ta có AEB = 900 => BE AF hay BE là đường cao của tam giác  ABF [2].

T  [1] và [2] => BAF là tam giác cân tại B.

d/ BAF là tam giác cân. tại B có BE là đường cao nên đồng thời là đương trung tuyến

=> E là trung điểm của AF. [3]

T BE AF => AF HK [4],

theo trên AE là  tia phân giác góc IAM hay AE là  tia phân giác HAK  [5]

T  [4] và [5] => HAK là tam giác cân. tại A có AE là đường cao nên đồng thời là đương trung tuyến => E là trung điểm của HK. [6].

T  [3] , [4] và [6] => AKFH là h́nh thoi [ có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường].

Bài tập 2:

Cho đường trò  [O] bán kính R có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M [M khác O]. CM cắt [O] tại N. Đường thẳng vuông góc với AB tại M cắt tiếp tuyến tại N của đường tròn  ở P. Chứng minh:

a/ Tứ giác OMNP nội tiếp.

b/ Tứ giác CMPO là hình bình hành.

      c/ CM. CN không phụ thuộc vào v trí của điểm M.

Giải:

a/ Ta có OMP = 900 [ v́ PM AB ];

ONP = 900 [vì NP là tiếp tuyến ].

Như vậy M và N nằm cùng phía, cùng nhìn OP dưới một góc bằng 900

=> M và N cùng nằm trên đường tròn  đường kính OP

=> Tứ giác OMNP nội tiếp.

b/ Tứ giác OMNP nội tiếp => OPM = ONM [nội tiếp chắn cung OM]

Tam giác  ONC cân tại O vì có ON = OC = R => ONC = OCN

=>  OPM = OCM.

Xét hai tam giác  OMC và MOP ta có MOC = OMP = 900; OPM = OCM

=> CMO = POM lại có MO là cạnh chung

=> OMC = MOP => OC = MP. [1]

Theo giả thiết Ta có CD AB; PM AB => CO//PM [2].

T [1] và [2] => Tứ giác CMPO là hình bình hành

c/  Xét hai tam giác OMC và NDC

ta có MOC = 900 [ gt CD AB]; DNC = 900 [nội tiếp chắn nửa đường tròn]

=> MOC =DNC = 900 lại có C là góc chung => OMC NDC

=> => CM. CN = CO.CD

mà CO = R; CD = 2R nên CO.CD = 2R2 không đổi

=> CM.CN =2R2 không đổi hay tích CM. CN không phụ thuộc vào vị trí của điểm M.

Bài tập 3: Cho đường tròn  [O] đường kính AC. Trên bán kính OC lấy điểm B tuỳ [B khác O, C]. Gọi M là trung điểm của đoạn AB. Qua M kẻ dây cung DE vuông góc với AB. Nối CD, Kẻ BI vuông góc với CD.

a/ Chứng minh tứ giác BMDI nội tiếp .

b/ Chứng minh tứ giác ADBE là hình thoi.

c/ Chứng minh BI // AD.

d/ Chứng minh I, B, E thẳng hàng.

e/ Chứng minh MI là tiếp tuyến của [O’].

Giải:

a/ BIC = 900 [ nội tiếp chắn nửa đường tròn]

=> BID = 900 [v́ là hai góc kề bù];  DE AB tại M

=> BMD = 900

=> BID + BMD = 1800 mà đây là hai góc đối của tứ giác MBID nên MBID là tứ giác nội tiếp.

b/ Theo giả thiết M là trung điểm của AB; DE AB tại M nên M cũng là trung điểm của DE [quan hệ đường kính và dây cung]

=> Tứ giác ADBE là hình thoi vì có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường .

c/ ADC = 900 [ nội tiếp chắn nửa đường tròn]

=> AD DC; theo trên BI DC

=> BI // AD. [1]

d/  Theo giả thiết ADBE là hình thoi

=> EB // AD [2].

T [1] và [2] => I, B, E thẳng hàng [ qua B chỉ có một đường thẳng song song với AD mà thôi.]

e/ I, B, E thẳng hàng nên tam giác  IDE vuông tại I

=> IM là trung tuyến [ M là trung điểm của DE]

=>MI = ME => MIE cân tại M => I1 = E1 ;

O’IC cân tại O’ [vì O’C và O’I cùng là bán kính ]       

=> I3 = C1C1 = E1 [ Cùng phụ với góc EDC ]

=> I1 = I3 => I1 + I2 = I3 + I2 .    

I3 + I2 = BIC = 900 => I1 + I2 = 900 = MIO’ hay MI  O’I tại I

=> MI là tiếp tuyến của [O’].

Bài tập 4:

Cho đường tròn  [O], BC là dây bất [BC< 2R]. Kẻ các tiếp tuyến với đường tròn  [O] tại B và C chúng cắt nhau tại A. Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M rồi kẻ các đường vuông góc MI, MH, MK xuống các cạnh tương ứng BC, AC, AB. Gọi giao điểm của BM, IK là P; giao điểm của CM, IH là Q.

a/ Chứng minh tam giác  ABC cân.    

b/ Các tứ giác BIMK, CIMH nội tiếp .

c/  Chứng minh   MI2 = MH.MK.        

d/ Chứng minh PQ MI.

Giải:

a/ Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có AB = AC

=> ABC cân tại A.

b/  Theo giả thiết MI BC => MIB = 900; MK AB

=> MKB = 900.

=> MIB  + MKB = 1800 mà đây là hai góc đối

=> tứ giác BIMK nội tiếp

* [Chứng minh tứ giác CIMH nội tiếp tương tự tứ giác BIMK ]

c/ Theo trên  tứ giác BIMK nội tiếp => KMI + KBI = 1800;

tứ giác CHMI nội tiếp => HMI + HCI = 1800

KBI = HCI [ vì tam giác  ABC cân tại A] 

=> KMI = HMI [1].

Theo trên  tứ giác BIMK nội tiếp

=> B1 = I1 [ nội tiếp cùng chắn cung KM]; tứ giác CHMI nội tiếp => H1 = C1 [ nội tiếp cùng chắn cung IM].

B1 = C1 [ = 1/2 sđ ] => I1 = H1 [2].

T [1] và [2] => MKI   MIH =>

=> MI2 = MH.MK

d/ Theo trên ta có  I1 = C1;

cũng chứng minh tương tự ta có I2 = B2C1 + B2 + BMC = 1800

=> I1 + I2 + BMC = 1800 hay PIQ + PMQ = 1800 mà đây là hai góc đối

=> tứ giác PMQI nội tiếp

=> Q1 = I1I1 = C1 => Q1 = C1

=> PQ // BC [ vì có hai góc đồng v bằng nhau] .

Theo giả thiết MI BC nên suy ra IM PQ.

Bài tập 5:

Cho đường tròn  [O] đường kính AB, điểm M thuộc đường tròn . Vẽ điểm N đối xứng với A qua M, BN cắt [O] tại C. Gọi E là giao điểm của AC và BM.

a/ Chứng minh tứ giác MNCE nội tiếp .

b/ Chứng minh NE AB.

c/ Gọi F là điểm đối xứng với E qua M. Chứng minh FA là tiếp tuyến của [O].

d/ Chứng minh FN là tiếp tuyến của đường tròn  [B; BA].

Giải:

a/ [HS tự làm]

b/  [HD] Dễ thấy E là trực tâm của tam giác  NAB => NE AB.

c/ Theo giả thiết A và N đối xứng nhau qua M nên M là trung điểm của AN; F và E xứng nhau qua M nên M là trung điểm của EF

=> AENF là hình bình hành  

=> FA // NE mà NE AB

=> FA AB tại A => FA là tiếp tuyến của [O] tại A.

d/  Theo trên  tứ giác AENF là hình bình hành  

=> FN // AE hay FN // AC mà AC BN

=> FN BN tại N

BAN có BM là đường cao đồng thời là đường trung tuyến [do M là trung điểm của AN] nên BAN cân tại B => BA = BN

=> BN là bán kính của đường tròn  [B; BA]

=> FN là tiếp tuyến tại N của [B; BA].

Bài tập 6:

Cho đường tròn  [O; R], từ một điểm A trên [O] kẻ tiếp tuyến d với [O]. Trên đường thẳng d lấy điểm M bất kì [ M khác A] kẻ cát tuyến MNP và gọi K là trung điểm của NP, kẻ tiếp tuyến MB [B là tiếp điểm]. Kẻ AC MB, BD MA,  gọi H là giao điểm của AC và BD, I là giao điểm của OM và AB.

a/ Chứng minh năm điểm O, K, A, M, B cùng nằm trên một đường tròn .

b/ Chứng minh   OI.OM = R2; OI. IM = IA2.

c/ Chứng minh OAHB là hình thoi.

d/ Chứng minh ba điểm O, H, M thẳng hàng.

Giải:

a/ Vì K là trung điểm NP nên OK NP [quan hệ đường kính và dây cung]

=>OKM = 900. Theo tính chất tiếp tuyến ta có  OAM = 900; OBM = 900

 Như vậy K, A, B cùng nhìn OM dưới một góc  900 nên cùng nằm trên đường tròn  đường kính OM.

Vậy năm điểm O, K, A, M, B cùng nằm trên một đường tròn.

b/ Ta có MA = MB [ t/c hai tiếp tuyến cắt nhau]

OA = OB = R

=> OM là trung trực của AB => OM AB tại I .

Theo tính chất tiếp tuyến ta có  OAM = 900 nên tam giác  OAM vuông tại A có AI là đường cao.

áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao => OI.OM = OA2 hay OI.OM = R2; và OI. IM = IA2.

c/  Ta có OB MB [tính chất tiếp tuyến]

 AC MB [gt] => OB // AC hay OB // AH.

OA MA [tính chất tiếp tuyến] ; BD MA [gt]

=> OA // BD hay OA // BH.

=> Tứ giác OAHB là hình bình hành; lại có OA = OB [=R] => OAHB là hình thoi.

d/ Theo trên OAHB là hình thoi

=> OH AB; cũng theo trên OM AB

=> O, H, M thẳng hàng[ qua O chỉ có một đường thẳng  vuông góc với AB].

Bài tập 7:

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn [O]. Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại  H và cắt đường tròn [O] lần lượt tại M, N, P. Chứng minh rằng:

a/ Tứ giác CEHD, BCEF nội tiếp .

b/ AE.AC = AH.AD; AD.BC = BE.AC.

c/ H và M đối xứng nhau qua BC.

Giải :

a/ * Xét tứ giác CEHD ta có:

CEH = 900 [ vì BE là đường cao]

CDH = 900 [ vì AD là đường cao]

=> CEH + CDH = 1800

CEH  và CDH là hai góc đối của tứ giác CEHD , Do đó  CEHD là tứ giác nội tiếp

* Theo giả thiết BE là đường cao => BE AC

=> BEC = 900.

CF là đường cao => CF AB

=> BFC = 900.

Như vậy E và F nằm cùng phía, cùng nhìn BC dưới một góc 900

=> E và F cùng nằm trên đường tròn  đường kính BC.

Vậy bốn điểm B,C,E,F cùng nằm trên một đường tròn => Tứ giác BCEF nội tiếp

b/ Xét hai tam giác  AEH và ADC ta có: AEH = ADC = 900 ; Â là góc chung

=> AEH ADC

=>

=> AE.AC = AH.AD.

* Xét hai tam giác  BEC và ADC ta có: BEC = ADC = 900 ; C là góc chung

=> BEC ADC

=> => AD.BC = BE.AC.

c/ Ta có C1 = A1 [ vì cùng phụ với góc ABC]

C2 = A1 [ vì là hai góc nội tiếp cùng chắn cung BM]

=> C1 = C2

=> CB là tia phân giác của góc HCM; lại có CB HM

=> CHM cân tại C

=> CB cũng là đường trung trực của HM  vậy H và M đối xứng nhau qua BC.

Bài tập vận dụng:

Bài tập 2; 3; 4;7; 10 trang 96, 97 – Tài liệu ôn thi vào 10-THPT

Bài tập 1: Cho đường trò  [O; R] đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Ax và lấy trên tiếp tuyến đi một điểm P sao cho AP > R, từ P kẻ tiếp tuyến tiếp xúc với [O] tại M.

a/ Chứng minh rằng tứ giác APMO nội tiếp được một đường tròn.

b/ Chứng minh BM // OP.

c/ Đường thẳng vuông góc với AB ở O cắt tia BM tại N. c/minh tứ giác OBNP là hình bình hành

d/ Biết AN cắt OP tại K, PM cắt ON tại I; PN và OM kéo dài cắt nhau tại J.

      Chứng minh I, J, K thẳng hàng.

Bài tập 2: Cho tam giác  ABC vuông ở A [AB > AC], đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A , Vẽ nửa đường tròn  đường kính BH cắt AB tại E, Nửa đường tròn  đường kính HC cắt AC tại F.

a/ Chứng minh AFHE là hình chữ nhật.

b/ BEFC là tứ giác nội tiếp.

c/ c/m AE. AB = AF. AC.

d/ Chứng minh EF là tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròn

Bài tập 3: Cho điểm C thuộc đoạn thẳng AB sao cho AC = 10 Cm, CB = 40 Cm. Vẽ về một phía của AB các nửa đường tròn  có đường kính theo thứ tự là AB, AC, CB và có tâm theo thứ tự là O, I, K. Đường vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn  [O] tại E. Gọi M. N theo thứ tự là giao điểm của EA, EB với các nửa đường tròn [I], [K].

a/ Chứng minh EC = MN.

b/ C/minh MN là tiếp tuyến chung của các nửa đ/tròn  [I], [K].

c/ Tính MN.

d/ Tính diện tích hình được giới hạn bởi ba nửa đường tròn

Bài tập 4: Cho tam giác  ABC vuông ở A và một điểm D nằm giữa A và B. Đường tròn  đường kính BD cắt BC tại E. Các đường thẳng  CD, AE lần lượt cắt đường tròn  tại F, G. Chứng minh :

a/ Tam giác  ABC đồng dạng với tam giác  EBD.

b/ Tứ giác ADEC và AFBC nội tiếp .

c/ AC // FG.

d/ Các đường thẳng  AC, DE, FB đồng quy

Chủ đề 11:

MỘT S HÌNH TRONG KHÔNG GIAN

1]Mục tiêu : Học sinh nắm vững định nghĩa tính chất dấu hiệu nhận biết  của các hình vận dụng thành thạo để giải các bài tập liên quan

Thuộc và vận dụng thành thạo các công thức tính Sxq,Stp th tích của một s hình trong không gian

II]Nội dung

A]Kiến thức

Hình

Diện tích xung quanh

Thể tích

Lăng trụ đứng

Sxq =2ph

V = sh

Chóp đều

Sxq = pd

V=sh

Hình trụ

Hình nón

Hình nón cụt

Hình cầu

B] Các ví dụ

Ví dụ 1: Mỗi câu sau có kèm theo 4 phương án trong đó ch có một phương án đúng, hãy chọn phương án đúng

Câu 1: cho hình lăng tr đứng ABC.A’B’C’. biết AB = 3cm AC = 4cm , BC = 5cm ,AA’ = 7 cm. khi đó diện tích xung quanh của hình lăng tr bằng

A. 96cm2            B. 42cm2          C . 49cm2          D. 84cm2

Câu 2: nếu một hình nón có th tích bằng 18 cm3 có diện tích đáy bằng 6 cm 2 thì chiều cao của hình nón đó là

A. 3cm                B. 9cm          C.1cm                D.12cm

Câu 3: Một hình nón có bán kính đáy bàng 2cm chiều cao bằng 6cm th tích của hình nón đã cho là ?

A. 24cm3            B.8cm3               C. 8cm3        D.12cm3

Câu 4: Một hình ch  nhật MNPQ có MN = 5 cm , MQ = 3 cm khi quay hình ch nhật MNPQ một vòng quanh cạnh MN ta được một hình tr có th tích bằng

A.45cm3                B. 75cm3           C. 30cm3            D. 90cm3

Câu 5: Một hình tr có bán kính đáy là 3cm , chiều cao là 5 cm khi đó diện tích xung quanh của hình tr đã cho là

A.45cm2            B.30cm2                 C.45cm2               D.30cm2

Câu 6: Cho h×nh ch÷ nhËt ABCD cã hai kÝch th­íc lµ 3 dm vµ 5 dm. Khi cho h×nh ch÷ nhËt quay mét vßng quanh AB ®­îc mét h×nh cã thÓ tÝch V1, quay mét vßng quanh AD ®­îc mét h×nh cã thÓ tÝch V2. Ta cã V1 + V2 b»ng:

A. 120 dm3 B. 120 dm3                   C. 110 dm3                  D. 110 dm3

Câu 7: H×nh cÇu cã b¸n kÝnh b»ng b¸n kÝnh ®­êng trßn ngo¹i tiÕp h×nh vu«ng c¹nh a cã thÓ tÝch lµ:

A.                      B.                   C.              D.

Câu 8:. DiÖn tÝch mÆt cÇu cã b¸n kÝnh b»ng b¸n kÝnh ®­êng trßn ngo¹i tiÕp tam gi¸c ®Òu c¹nh a lµ:

A.                         B.                       C. 3              D.

Câu 9: Mét MÆt cÇu cã diÖn tÝch lµ 3600cm2 th× b¸n kÝnh cña mÆt cÇu ®ã lµ:      

A. 900cm  B. 30cm  C. 60cm  D. 200cm

C©u 10: Mét h×nh lËp ph­¬ng ®ùng võa khÝt mét qu¶ bãng. ThÓ tÝch qu¶ bãng b»ng bao nhiªu phÇn thÓ tÝch h×nh lËp ph­¬ng ?

Đáp án :Câu 1:D    Câu2:B      Câu3:C       Câu4:A       Câu5.B 

              Câu 6:D     câu7: C     Câu 8: C     Câu 9: D      Câu 10: B 

Ví dụ 2: Cho hình lăng tr đứng ABC.A’B’C’có đáy là tam giác ABC vuông A . biết AB = 6cm

AC = 8cm ,  ,AA’ = 12 cm. Tính diện tích xung quanh của hình lăng tr đứng ABC.A’B’C’ đã cho

Giải : hình lăng tr đã cho có đáy là tam giác ABC vuông A

với AB = 6cm , AC = 8cm

Theo định lí pi ta go ta có  BC = BC = 10 [cm]

Chu vi đáy 2p = 6+8+10  = 24 cm

diện tích xung quanh của hình lăng tr đã cho là

Sxq = 24.12 = 288 cm2 

Ví dụ 3: cho một hình nón có Sxq = 50 cm2 và bán kính đáy bằng 5 cm Tính th tích của hình nón đã cho

Giải : goi l là đường sinh r là bán kính đáy và h là

chiều cao của hình nón đã cho

Ta có Sxq = rl  l =   = =10 [ cm] 

Và l2 = r2 + h2      = >  h = = > h = [ cm ]

    hình nón đã cho có th tích là

V = r2h =   cm3

III]Bµi tËp vËn dông

Các khẳng định sau đây khẳng định nào sai? khẳng định nào đúng ?

a]Nếu SABCD là một hình chóp đều thì  SA = AB = AC =SD

b]Nếu hình chóp S.ABCD có SA = AB = AC =SD thì hình chóp S.ABCD là hình chóp đều

c]Nếu cắt mặt xung quanh của một hình nón dọc theo đường sinh của nó rồi trải phẳng ra ta đuợc hình khai triển là một tam giác cân.

d]Nếu cắt mặt cầu bằng một mặt phẳng song song với trục hoặc đi qua trục thì mặt cắt là mọt hình ch nhật

e]Nếu cắt mặt cầu bằng một mặt phẳng  đi qua trục ta được một đường tròn có bán kính nh hơn bán kính mặt cầu.

Đáp án: a] đúng ; b] sai ; c] sai ; d] đúng ; e sai

Yêu cầu thêm đối với khẳng định sai hãy phát biểu lại đ được một khẳng định đúng

b]Nếu hình chóp S.ABCD có SA = AB = AC =SD và AB = AC = BC  thì hình chóp S.ABCD là hình chóp đều

c]Nếu cắt mặt xung quanh của một hình nón dọc theo đường sinh của nó rồi trải phẳng ra ta đuợc hình khai triển là một hình quạt tròn

e]Nếu cắt mặt cầu bằng một mặt phẳng  đi qua trục ta được một đường tròn có bán kính bằng bán kính mặt cầu.

Bài tập v nhà 1;2;3;4 trang 104 sách ôn tập

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 1- VINH

Câu 1 Traéc nghieäm   Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.

1. Bieåu thöùc xaùc ñònh vôùi giaù trò naøo sau ñaây cuûa x ?

A. x

B. x

C. x vaø x 0

D. x 0

 2. Caùc ñöôøng thaúng sau, ñöôøng thaúng naøo song song vôùi ñöôøng thaúng y = 1 - 2x

A. y = 2x - 1

B. 

C. y = 2 - x

D.

3. Hai heä phöông trình vaø laø töông ñöông khi k baèng

4. Ñieåm thuoäc ñoà thò haøm soá naøo trong caùc haøm soá sau ñaây ?

5. Tam giaùc GEF vuoâng taïi E, coù EH laø ñöôøng cao . Ñoä daøi ñoaïn GH  = 4, HF = 9. Khi ñoù ñoä daøi ñoaïn EF baèng :

   6. Tam giaùc ABC vuoâng taïi A, coù AC = 3a, AB = 3a, khi ñoù sinB baèng

7. Cho tam giaùc ABC vuoâng taïi A, coù AB = 18cm, AC = 24cm . Baùn kính ñöôøng troøn ngoaïi tieáp tam giaùc ñoù baèng .

A. 30cm

B. 

C. 20cm

D. 15cm

 8. Cho tam giaùc ABC vuoâng taïi A, AC = 6cm, AB  = 8cm. Quay tam giaùc ñoù moät voøng quanh caïnh AC coá ñònh ñöôïc moät hình noùn . Dieän tích toaøn phaàn hình noùn ñoù laø

A. 96 cm2

B.  100 cm2

C.  144 cm2

D. 150 cm2

Câu 2 :    Cho biểu thức: với a >0 và

a]      Rút gọn biểu thức P.

b]     Với những giá trị nào của a thì P > .

Câu 3

a]      Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị các hàm số: y = x2 và y = - x + 2.

b]     Xác định các giá trị của m để phương trình x2 – x + 1 – m = 0 có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn đẳng thức: .

Câu 4: Trên nửa đường tròn đường kính AB, lấy hai điểm P, Q sao cho P thuộc cung AQ. Gọi C là giao điểm của tia AP và tia BQ; H là giao điểm của hai dây cung AQ và BP.

a]      Chứng minh tứ giác CPHQ nội tiếp đường tròn.

b]     Chứng minh .

c]      Biết AB = 2R, tính theo R giá trị của biểu thức: S = AP.AC + BQ.BC.

Câu 5: Cho các số a, b, c đều lớn hơn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

.

ĐÁP ÁN TÓM TẮT

2

a] Với thì ta có:

0,5đ

0,5đ

b] Với thì P >

0,5đ

. Kết hợp với điều kiện a >0, ta được 0 < a < 1.

0,5đ

3

a] Hoành độ giao điểm các đồ thị hàm số y = x2 và y = - x + 2 là nghiệm của phương trình: x2 = - x+2 x2 + x – 2 = 0

0,5đ

Giải ra được: x1 = 1 hoặc x2 = - 2.

Với x1 = 1 y1 = 1 tọa độ giao điểm A là A[1; 1]

Với x2 =-2 y2 = 4 tọa độ giao điểm B là B[-2; 4]

0,5đ

b] Ta có : . Để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 thì ta có [*]

0,25đ

Theo định lí Vi-et, ta có:

0,25đ

Ta có:

0,25đ

Kết hợp với đk [*] ta có: m = 2 là giá trị cần tìm.

0,25đ

4

a] Ta có: APB = AQB = 900 [góc nội tiếp chắn nửa đường tròn].

0,5đ

=> CPH = CQH = 900

Suy ra tứ giác CPHQ nội tiếp đường tròn.

0,5đ

b] có:

BPC = APH = 900  [suy ra từ a]]

0,5đ

CPB = HAP= 900

[góc nội tiếp cùng chắn cung PQ [g – g]

0,5đ

c] Gọi K là giao điểm của tia CH và AB. Từ giả thiết suy ra K thuộc cạnh AB [1]

0,25đ

. Suy ra H là trực tâm của

tại K

0,25đ

Từ đó suy ra:

+          [2]

+             [3]

0,25đ

- Cộng từng vế của [2] và [3] và kết hợp với [1], ta được:

S = AP. AC + BQ. BC = AB2 = 4R2.

0,25đ

5

Do a, b, c > [*] nên suy ra: , ,

0,25đ

Áp dụng bất đẳng thức Cô si cho 2 số dương, ta có:

[1]

[2]

[3]

0,25đ

Cộng vế theo vế của [1],[2] và [3], ta có: .

Dấu “=” xẩy ra [thỏa mãn điều kiện [*]]

0,25đ

Vậy Min Q = 15

0,25đ

Chú ý: Mọi cách giải đúng đều cho điểm tối đa, điểm toàn bài không quy tròn.

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 2 – HÙNG

I/ TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Giá trị của x để là:

A. 5

B. 9 

C. 6

D. Cả A, B, C đều sai

Câu 2: Nghiệm của hệ phương trình là :

A. [0;0]

B. [ 0 ; ]

C. [ ]

D. [; 0]

Câu 3: Cho hàm số . Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Hàm số trên luôn đồng biến

B.  Hàm số trên luôn nghịch biến

C.  Hàm số trên đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0

D. Hàm số trên đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0

Câu 4: Điểm P[-1;-2] thuộc đồ thị hàm số y = m.x2 khi m bằng:

Câu 5: Tổng hai nghiệm của phương trình 2x2+5x-3=0 là:

Câu 6 : Cho đường tròn[O ; R ]

dây cung AB = .Khi đó góc AOB có số đo bằng

A. 200                B. 300                C. 600    D. 900

Câu 7: Cho các số đo như hình vẽ, biết . Độ dài cung MmN là:

Câu 8: Cho ABC vuông tại A, AC = 3cm, AB = 4cm. Quay tam giác đó một vòng quanh cạnh AB được một hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón đó là:

A. 10[cm2]

B. 15[cm2]

C. 20[cm2]

D. 24[cm2]

II. PHẦN TỰ LUẬN

Bài 1: Cho biểu thức:    P =                    [Với x > 0 và x 1]

a/ Rút gọn P.

b/ Tìm giá trị của x thoả mãn :   

Bài 2: Giải các hệ PT sau:

a/                      b/

Bài 3 : Cho phương trình ẩn x [tham số m]   

a/ Giải PT khi m=-1

b/ Chứng tỏ phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m

c/ Gọi là hai nghiệm của phương trình đã cho . Tìm giá trị của m để

 Bài 4 : Cho [ 0 ; R ] và một điểm A ở ngoài đường tròn

Qua A kẻ các tiếp tuyến AB và AC với đường tròn [ B và C là các tiếp điểm ].Gọi H giao điểm của AO và BC .Chứng minh :

a] ABOC là tứ giác nội tiếp

b] Kẻ đường kính BD của [O] ,vẽ CK vuông góc với BD .

Chứng minh :AC.CD = AO.CK

c] AD cắt CK ở I .Chứng minh I là trung điểm của CK

Bài 5: Giải phương trình :  [ x + 1 ] [ x + 2 ] [ x + 3 ] [ x + 4 ]  = 3

ĐÁP ÁN TÓM TẮT

C©u

Néi dung

1

a]P = =    

     =

    = =  

ĐK : x > 0 x 1 

b] P = 6 – 3 –            ĐK : x

[ + 1]2 = 6 – 3 –

x + 2 + 1 – 6 + 3 + = 0  [ – 2]2 + = 0 

Có [ – 2]2 0 với mọi x TXĐ.     0 với mọi x TXĐ.

[ – 2]2 + = 0 [ – 2]2 = = 0 x = 4 [thỏa mãn ĐK]. 

2

3

4

Xét phương trình

Chứng tỏ phương trình đã cho có nghiệm với mọi m

b] Vì phương trình đã cho có nghiệm với mọi m

theo hệ thức Viet ta có :

Ta có :

Do đó : m = -1 ; m = 2 là các giá trị phải tìm

a] ABOC là tứ giác nội tiếp [ có tổng hai góc đối bằng ]

b] [g.g]

c] Ta có : CK // AB [ cùng vuông góc với BD ] nên : IK // AB

Xét có IK // AB [cmt ]

Do đó : [ định lí ta lét ]  IK.DB = AB.KD [1]

Lại có [ cmt ]

Mà : AC = AB [ tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau ]  ; CO = OB = R

Nên : [2]

Từ [1] và [2] ta có : IK.DB = CK.OB

Hay : IK . 2R = CK . R

Do đó : CK = 2IK .Suy ra : I là trung điểm của CK

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề