Bài tập thuế và trợ cấp có lời giải năm 2024

Từ phương trình đường cung và đường cầu ban đầu, có thể viết lại hàm cung và cầu theo dạng P=f(Q) như sau:

PD = – 1/10*Q+60 và PS = 1/5*Q +30 (chuyển vế 2 phương trình Q=f(P))

Khi chính phủ trợ cấp 15.000 đồng/kg, số tiền này chính là chênh lệch giữa giá người sản xuất nhận và giá người tiêu dùng trả.

PS – PD = 12 (lưu ý: vì trợ cấp nên PS>PD)

Bài tập thuế và trợ cấp có lời giải năm 2024

⇔ (1/5*Q +30) – (-1/10*Q+60) = 12

⇔ 3/10*Q = 42

⇔ Q = 45*10/3 = 140

Tại mức sản lượng Q =140, thế vào hàm cung và cầu

⇒ PS = 58 và PD = 46

Vậy khi chính phủ trợ cấp 12.000 đồng/kg, lượng cân bằng sau trợ cấp là 140 nghìn tấn, giá người tiêu dùng (hay người thu mua tiêu) trả là 46.000 đồng/kg và giá người sản xuất (hay người nông dân trồng tiêu) nhận là 58.000 đồng/kg.

Câu 3:

Số tiền chính phủ bỏ ra trợ cấp được tính bằng mức trợ cấp/đvsp* sản lượng

S = 12*140 = 1680 tỷ đồng (12.000 đ/kg*140.000.000 kg = 1.680.000.000.000 đồng)

Giá trị trợ cấp người sản xuất nhận được

SS = ss*Q

\= (58-50)*140 = 1220

Giá trị trợ cấp người tiêu dùng (người thu mua) nhận được

SD = sd*Q

\= (50-46)*140 = 560

Vậy số tiền chính phủ bỏ ra trợ cấp là 1680 tỷ đồng, trong đó người sản xuất nhận 1220 tỷ đồng và người thu mua nhận 560 tỷ đồng. Người sản xuất nhận trợ cấp nhiều hơn, đúng quy luật “Co giãn ít thì nhận trợ cấp nhiều và ngược lại”

2. Giả sử chính phủ trợ cấp 48(đv giá) trên 1 đơn vị sp, lượng cân bằng, giá NSX nhận và giá NTD trả là bao nhiêu?

3. Chính phủ mất bao nhiêu tiền trợ cấp? Ai là người nhận trợ cấp nhiều hơn, cụ thể là bao nhiêu?

4. Chính sách trợ cấp làm thay đổi PS,CS ra sao?

XEM NHỮNG BÀI TƯƠNG TỰ Ở ĐÂY: http://mr-men.top/bai-tap-kinh-te-vi-mo/

Lời giải

Câu 1:

Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu, hay

QS = QD

ó P – 60= - 3P + 540

ó 4P = 600

ó P = 150, thế vào PT đường cung, hoặc cầu

ð Q = 120

Vậy thị trường cân bằng tại mức giá P=150 (đvgiá) và mức sản lượng Q=120 (đơn vị lượng)

Doanh thu của người sản xuất = P*Q = 150*120 = 18.000 (đv tiền)

Câu 2:

Từ phương trình đường cung và đường cầu ban đầu, có thể viết lại hàm cung và cầu theo dạng P=f(Q) như sau:

PD = - 1/3*Q+190 và PS = Q +30 (chuyển vế 2 phương trình Q=f(P))

Khi chính phủ trợ cấp 48đvg/sp, số tiền này chính là chênh lệch giữa giá người sản xuất nhận và giá người tiêu dùng trả.

PS – PD = 48 (lưu ý: vì trợ cấp nên PS>PD)

ó (Q +30) – (-1/3*Q+190) = 48

ó 4/3*Q = 208

ó Q = 208*3/4 = 156

Tại mức sản lượng Q =156,

PS = 186

PD = 138

Vậy khi chính phủ trợ cấp 48 đvg/sp, lượng cân bằng sau trợ cấp là 156 đơn vị lượng, giá người tiêu dùng trả là 138 đvg và giá người sản xuất nhận là 186 đv giá.

Câu 3:

Số tiền chính phủ bỏ ra trợ cấp được tính bằng mức trợ cấp/đvsp* sản lượng

S = s*Q

\= 48*156 = 7488

Giá trị trợ cấp người sản xuất nhận được

SS = ss*Q

\= (186-150)*156 = 5616

Giá trị trợ cấp người tiêu dùng nhận được

SD = sd*Q

\= (150-138)*156 = 1872

Vậy số tiền chính phủ bỏ ra trợ cấp là 7488 đv tiền, trong đó người sản xuất nhận 5616 đv tiền và người tiêu dùng nhận 1872 đv tiền. Người sản xuất nhận trợ cấp nhiều hơn, đúng quy luật “Co giãn ít thì nhận trợ cấp nhiều và ngược lại”