Bài tập về Chuẩn mực sử dụng từ

•    Khái niệm: Chuẩn mực sử dụng từ là hệ thống các nguyên tắc, cách thức để sử dụng từ đúng ngữ pháp và phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp•    Khi sử dụng từ phải chú ý: -    Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả-    Sử dụng từ đúng nghĩa -    Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ-    Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp-    Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt 

Tác giả chuyên đề: PHẠM THỊ HỒNG THỦYChức vụ: TT tổ KHXHĐơn vị công tác: Trường THCS Nguyễn Viết XuânCHUYÊN ĐỀ: CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪNGỮ VĂN 7 [2 TIẾT]Tác giả chuyên đề: PHẠM THỊ HỒNG THỦYChức vụ: TT tổ KHXHĐơn vị công tác: Trường THCS Nguyễn Viết XuânI. LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ:- Hiện nay, trong xu thế hội nhập, sự pha tạp ngôn ngữ nước ngoài ngàycàng nhiều, nhiều người lạm dụng, sử dụng ngôn ngữ một cách bừa bãi lâudần thành thói quen. Để nhắc nhở và giáo dục cho thế hệ trẻ ngay khi ngồitrên ghế nhà trường ý thức sử dụng và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việtchương trình SGK Ngữ văn lớp 7 tập 1 có đề cập đến vấn đề chuẩn mực sửdụng từ và chia làm 2 tiết: tiết 61.Chuẩn mực sử dụng từ và tiết 65. Luyện tậpsử dụng từ.- Thực tế hiện nay, nhiều học sinh dùng từ mà không hiểu được nghĩacủa từ nên dùng từ không đúng nghĩa; hoặc dùng từ không đúng tính chất ngữpháp, sắc thái biểu cảm; hay lạm dụng từ Hán Việt, từ địa phương…- Xuất phát từ lí do trên tôi chọn chuyên đề: Chuẩn mực sử dụng từII. CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ CỦA CHUYÊN ĐỀ THEOCHƯƠNG TRÌNH HIỆN HÀNH1. Về kiến thức- Học sinh nắm được các yêu cầu trong việc sử dụng từ.- Học sinh trên cơ sở nhận thức được các yêu cầu đó, tự kiểm tra thấyđược những nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ, có ý thức dùngtừ đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, khi viết.2. Về kĩ năng1Học sinh hình thành và rèn luyện một số kĩ năng:+ Phân tích ví dụ để rút ra nhận xét+ Kỹ năng sống: Kĩ năng lập kế hoạch, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ nănggiao tiếp, kĩ năng đồng cảm lắng nghe…+ Rèn luyện năng lực xử lí, phân tích thông tin, biết vận dụng kiến thứcliên môn để giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài học cũng như trong thực tếđời sống.+ Thực hành kĩ năng tự tìm hiểu, khám phá, đào sâu kiến thức.3. Thái độ- Trân trọng, yêu quí Tiếng Việt qua việc sử dụng đúng Tiếng Việt.- Giáo dục, bồi dưỡng, tình yêu, niềm tự hào về quê hương đất nước, cóý thức giữ gìn, bảo vệ sự trong sáng của Tiếng Việt .- Có ý thức gắn kết nội dung các môn học trong chương trình THCS, cóý thức học tập tích cực, hiểu biết toàn diện kiến thức Tiếng Việt, tích cực vàsay mê học tập.III. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ1. Phần lí thuyết[ Tập trung chủ yếu ở tiết 61]- Học sinh nắm được các yêu cầu trong việc sử dụng từ. Cụ thể:+ Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả.+ Sử dụng từ đúng nghĩa+ Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ.+ Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách.+ Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.- Trên cơ sở nhận thức được các yêu cầu đó, học sinh tự kiểm tra thấyđược những nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ, có ý thứcdùng từ đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, khi viết.2. Phần luyện tập [ Thực hiện trong 2 tiết 61,62]Cho học sinh nhận biết các lỗi dùng từ sau đó tự sửa cho đúng. Trong 2tiết, tập trung nhiều vào luyện tập. Tiết 61, khái quát phần lí thuyết để họcsinh nắm được các lỗi cơ bản rồi luyện tập. Tiết 65, chủ yếu là luyện tập vớicác dạng bài từ nhận biết đến nâng cao3. Xây dựng kế hoạch bài học cụ thể2TIẾT 61. CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪI. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Về kiến thức- Học sinh hiểu được các yêu cầu trong việc sử dụng từ.- Học sinh trên cơ sở nhận thức được các yêu cầu đó, tự kiểm tra thấyđược những nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ, có ý thức dùngtừ đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, khi viết.2. Về kĩ năngHọc sinh hình thành và rèn luyện một số kĩ năng:+ Phân tích ví dụ để rút ra nhận xét+ Kỹ năng sống: Kĩ năng lập kế hoạch, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ nănggiao tiếp, kĩ năng đồng cảm lắng nghe…+ Rèn luyện năng lực xử lí, phân tích thông tin, biết vận dụng kiến thứcliên môn để giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài học cũng như trong thực tếđời sống.+ Thực hành kĩ năng tự tìm hiểu, khám phá, đào sâu kiến thức.3. Thái độ- Trân trọng, yêu quí Tiếng Việt qua việc sử dụng đúng Tiếng Việt.- Giáo dục, bồi dưỡng, tình yêu, niềm tự hào về quê hương đất nước, cóý thức giữ gìn, bảo vệ sự trong sáng của Tiếng Việt .- Có ý thức gắn kết nội dung các môn học trong chương trình THCS, cóý thức học tập tích cực, hiểu biết toàn diện kiến thức Tiếng Việt, tích cực vàsay mê học tập.4. Năng lực Các năng lực cần hình thành cho học sinh- Năng lực tự học:+ Xác định mục tiêu học tập: Xác định được nhiệm vụ học tậpmột cách tự giác, chủ động; tự đặt được mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấuthực hiện.+ Đánh giá và điều chỉnh việc học: Nhận ra và điều chỉnh nhữngsai sót, hạn chế của bản thân khi được giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìmkiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập.- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:+ Phát hiện và làm rõ vấn đề: Phân tích được tình huống tronghọc tập; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập.+ Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Xác định được và biết tìm hiểucác thông tin liên quan đến vấn đề; đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề.3+ Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề: Thực hiệngiải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giảipháp thực hiện.- Năng lực giao tiếp:+ Sử dụng tiếng Việt: Nghe hiểu nội dung chính hay nội dung chi tiếtcác đề bài, lời giải thích, cuộc thảo luận; có thái độ tích cực trong khi nghe; có phảnhồi phù hợp,...+ Xác định mục đích giao tiếp: Bước đầu biết đặt ra mục đíchgiao tiếp và hiểu được vai trò quan trọng của việc đặt mục tiêu trước khi giaotiếp.- Năng lực hợp tác:+ Xác định mục đích và phương thức hợp tác: Chủ động đề xuấtmục đích hợp tác khi được giao các nhiệm vụ; xác định được loại công việcnào có thể hoàn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm với quy mô phù hợp.+ Đánh giá hoạt động hợp tác: Biết dựa vào mục đích đặt ra đểtổng kết hoạt động chung của nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót của cá nhânvà của cả nhóm.- Năng lực thẩm mỹ:+ Nhận ra cái đẹp: Có cảm xúc và chính kiến cá nhân trước hiệntượng trong tự nhiên, đời sống xã hội và nghệ thuật.+ Diễn tả, giao lưu thẩm mỹ: Giới thiệu , tiếp nhận có chọn lọcthông tin trao đổi về biểu hiện của cái đẹp trong tự nhiên, trong đời sống xãhội, trong nghệ thuật và trong tác phẩm của mình, của người khác.II. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS1. Giáo viên:- Thiết bị: Giáo án, SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 7,bảng, máy vi tính, máy chiếu, đề trắc nghiệm.- Học liệu: Kiến thức liên môn, kiến thức thực tế, clip- Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học: Bài giảng Powerpoint- Giao nhiệm vụ chung cho cả lớp và nhiệm vụ riêng cho từng nhóm:+ Xem bài, chuẩn bị phương tiện cần thiết.+ Tìm đọc các tài liệu2. Học sinh:- Xem trước bài .- Thực hiện yêu cầu của giáo viên theo nhóm đã phân chia.- Sách vở, đồ dùng học tập.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức:2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà3. Nội dung bài học4HOẠT ĐỘNG : KHỞI ĐỘNGHOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ- Mục tiêu, ý tưởng:NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT+ Nhận diện về từ.+ Tạo tâm thế học tập, giúp học sinh ýthức được nhiệm vụ học tập, hứng thúhọc bài mới.- Nội dung hoạt động: Quan sát hìnhảnh để đoán xem hình ảnh đó có tên gọilà gì.- Cách thức thực hiện:Cô muốn kiểm tra vốn từ vựng của cácem bằng trò chơi, các em có muốn chơikhông? Sau đây các em hãy quan sát- Nhận thức được nhiệm vụ cần giảiquyết của bài học.nhắc tới ở đây nhé.- Tập trung cao và hợp tác tốt để giảiHS: xem clip quan sát, trả lời câu hỏi quyết nhiệm vụ.- Có thái độ tích cực, hứng thú.theo hiểu biết cá nhân.hình ảnh và đoán xem từ nào sẽ đượcGV Dẫn dắt: Các em thấy đấy, từ ngữViệt Nam của chúng ta phong phú vôcùng và cũng vô cùng thú vị. Songdùng nó thế nào cho đúng hôm nay côcùng các em tìm hiểu tiết 61.5- Phương tiên: Máy chiếuHOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIHOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒHoạt động 1: Tìm hiểu việc sử dụng từđúng âm, đúng chính tả.- Mục tiêu, ý tưởng: Giúp HS phân biệt đúngphụ âm, dấu thanh, từ gần âm- Nội dung hoạt động: Phân tích ví dụ để rútra kết luận.- Cách thức thực hiện:Bước 1. GV nêu vấn đề.Các từ in đậm trong câu sau dùng sainhư thế nào? Hãy chữa lại cho đúng.GV: Các từ in đậm phát âm sai nên viết saichính tả.- cách chữa [máy chiếu]GV: em có biết nguyên nhân nào khiến tadùng sai âm, sai chính tả không? [Máychiếu]Nguyên nhân dùng sai âm, sai chính tả:+ Không phân biệt được: n/l, x/s, gi/d/r,ch/tr…Ví dụ: lung linh viết[nói] thành nung ninh+ Không phân biệt được thanh hỏi, thanhngã…6NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦNI.ĐẠTSử dụng từ đúng âm,đúng chính tả.Ví dụ: lẳng lơ viết[nói] thành lẵng lơ+ Không phân biệt được từ gần âmVí dụ: tham quan viết[nói] thành thăm quanBước 2: luyện tập: mời một HS lên bảng viếttheo sự phát âm của GV hoặc các em tự đốnhau, dưới lớp các em cùng làm và quan sát:xuất sắc, giẻ lau, biểu cảm…Bước 3: GV Khi dùng từ ta cần lưu ý điều gì?- Cần phân biệt đúng phụ âm,Chốt lại nội dung chính cần ghi nhớdấu thanh, từ gần âmHoạt động 2: Sử dụng từ đúng nghĩa- Mục tiêu, ý tưởng: HS biết dùng từ đúngnghĩa- Nội dung hoạt động: GV tổ chức, hướngdẫn HS hoạt động cặp đôi- Phương tiện: máy chiếu- Cách thức thực hiện:Bước 1: giao nhiệm vụCả lớp cùng hoạt động cặp đôi theo bàn đểthảo luận câu hỏi sau trong vòng 2 phút [máychiếu bài tập]Các từ in đậm trong những câu saudùng sai như thế nào? Thay những từ ấybằng từ thích hợp. [ 2 phút bắt đầu] - hếtthời gian gọi một số nhóm trình bày.Bước 2: GV cùng HS chữaGV: các từ in đậm dùng sai nghĩa, cách chữaSáng sủa: là có nhiều ánh sáng, rõ ràng Thay=Tươi đẹp: sáng, đẹp trong sựphát triểnCao cả: cao quí và lớn lao vô cùng không có7II.Sử dụng từ đúng nghĩagì hơn. Thay=Sâu sắc: có ý nghĩa nhất thuộcvề chiều sâu, bản chấtHoặc=Quý báu: có giá trị lớn đáng được coitrọng.Biết: hiểu, nhận rõ được, có khả năng làmđược. Thay=Có: biểu thị trạng thái tồn tại.GV: Vậy bài học rút ra ở đây khi ta dùng từlà gì?- Phải sử dụng từ đúng nghĩa.GV: Muốn sử dụng từ đúng nghĩa ta phảilàm thế nào? [ Ta phải hiểu nghĩa của từ. Phải hiểu nghĩa của từ.bằng cách học hỏi qua sách vở, thầy cô, tra từđiển…]Bước 3: Luyện tập: Em hiểu nghĩa của từ“cổ thụ” và “trang nhã” như thế nào?Cổ thụ: cây to sống lâu nămTrang nhã: lịch sự, thanh nhãHoạt động 3: Hướng dẫn HS sử dụng từ III.Sử dụng từ đúng tính chấtngữ pháp của từ.đúng tính chất ngữ pháp của từ.- Mục tiêu, ý tưởng: Hướng dẫn HS sử dụngtừ đúng tính chất ngữ pháp của từ.- Nội dung hoạt động: GV tổ chức, hướngdẫn HS hoạt động nhóm- Phương tiện: máy chiếu, giấy A4- Cách thức thực hiện:Bước 1: nhắc cho HS nhớ lại kiến thức trướckhi thảo luận nhóm.GV: Tính chất ngữ pháp của từ chính là vai trò8làm thành phần câu hay khả năng kết hợp củatừ. Ví dụ DT thường kết hợp với số từ, lượngtừ và thường làm CN trong câu, còn Đ-T từthường kết hợp với phó từ và làm thành phầnVN của câu.Bước 2. Các em tiếp tục quan sát và làm bàitập sau theo nhóm 4 trong 2 phút: Các từ inđậm dùng sai ntn? Tìm cách chữa lại chođúngBước 3: GV cùng HS chữaGV: hào quang là danh từ chỉ ánh sáng rựcrỡ. trong trường hợp này ta nên dùng tính từchỉ tính chất của sự vật: hào nhoáng nghĩa làvẻ đẹp phô ra bên ngoài mới hợp lí.Ăn mặc: là động từ nó không thể dùng nhưdanh từ ta có thể biến nó thành DT bằng việcthêm chữ cách ở phía trước hoặc thay đổi kếtcấu câu như VD.Thảm hại là tính từ, nó phải kết hợp với phótừ chứ không thể kết hợp với lượng từ nên bỏ“với nhiều” thay “rất”Giả tạo phồn vinh: là cách nói trái quy tắctrật tự từ tiếng Việt ta phải đổi lại thành “phồnvinh giả tạo”.Bước 4. Luyện tập nhanh.Em hãy đặt một câu có danh từ làm TP chủngữ, ĐT hoặc TT làm TP VNBông hoa hồng/ khoe sắc.Bước 4. Chốt: Vậy: khi nói và viết cần sử9khi nói và viết cần sử dụngđúng tính chất ngữ pháp củatừ.dụng đúng tính chất ngữ pháp của từ.4.Sử dụng từ đúng sắc thái biểuHoạt động 4: HD học sinh sử dụng từ đúng cảm, hợp phong cách.sắc thái biểu cảm, hợp phong cách.- Mục tiêu, ý tưởng: HS sử dụng từ đúng sắcthái biểu cảm, hợp phong cách.- Nội dung hoạt động: HS phát biểu suy nghĩcá nhân- Cách thức thực hiện:Bước 1: ôn lại kiến thứcGV: Em hiểu sắc thái biểu cảm là gì?- Là thái độ của mình với người nói chuyện.ví dụ: với người trên phải kính trọng lễ phép,với bạn bè có thể thân mật suồng sã…- Còn từ hợp phong cách nghĩa là dùng từđúng với hoàn cảnh giao tiếp, đúng với thểloại văn bản.Bước 2. HS làm bài tậpGV: Hiểu như thế thì em thấy từ in đậm sainhư thế nào? Tìm từ thích hợp thay thế. [Máychiếu]Bước 3. HS trình bày. GV định hướng- Lãnh đạo: không hợp hoàn cảnh giao tiếpvì lãnh đạo là sự chỉ đạo có ý tôn trọng.còn Tôn Sĩ Nghi là kẻ thù xâm lược nên - Thái độ của mình với ngườikhông được tôn trọng. Thay bằng cầm đầu giao tiếp phù hợp- Chú hổ: không hợp sắc thái biểu cảm. đâylà cách gọi một con vật đáng yêu.Có thểthay bằng nó hoặc con hổ-> Đúng hoàn cảnh giao tiếp,10Qua đây em rút ra bài học gì trong việc đúng thể loại văn bản.dùng từ?Khi dùng từ chúng ta phải chú ý sử dụng từđúng sắc thái biểu cảm và hợp phong cách.Bước 4. Bài tập nhanh: em hiểu sắc tháibiểu cảm của 3 từ: ăn, xơi, chén thế nào?- Ăn: sắc thái bình thường- Xơi: trang trọng, lịch sự- Chén: thân mật suồng sã.V. Không lạm dụng từ địaHoạt động 5. Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.phương, từ Hán Việt.- Mục tiêu, ý tưởng: HS không lạm dụng từđịa phương, từ Hán Việt.- Nội dung hoạt động: HS Phát biểu suy nghĩcá nhân- Cách thức thực hiện:Bước 1: Nhắc lại khái niệm từ địa phươngTừ địa phương là những từ chỉ dùng ở một sốđịa phương nhất định, không có tính phổ biến rộngrãi. Ví dụ như ở Thổ Tang:- Cây heo heo [ cây xấu hổ]- Bá [từ dùng gọi bố, cha]Vậy trong những trường hợp nào khôngnên dùng từ địa phương?Khi giao tiếp với những người ở vùng miềnkhác hay giao tiếp có tính toàn dân thì khôngnên dùng từ địa phương như thế mới khônggây khó hiểu cho mọi người.11Bước 2.GV đưa ra tình huốngTừ Hán Việt là từ mượn, nó trang trọng,lịch sự nhưng tại sao ta không nên lạmdụng tức là dùng nó một cách tùy tiện? cácVì nó gây khó hiểu, khônggần gũi thân thiết.em theo dõi VDRâu tôm nấu với ruột bầuChồng chan vợ húp gật đầu khen ngon->Râu tôm nấu với ruột bầuPhu quân chan phu nhân húp gật đầu khenngon->Nó gây khó hiểu và không gần gũi thânthiết.• Tuy nhiên trong một số tác phẩm vănchương sử dụng hợp lí từ ĐP, từ HV lạicó giá trị cao.Như:O du kích nhỏ giương cao súngThằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầuQua bài học hôm nay em rút ra được bàiGhi nhớ: SGK 167học gì khi sử dụng từ?Gọi HS đọc ghi nhớHOẠT ĐỘNG : LUYỆN TẬPHOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒNỘI DUNG KIẾN THỨCCẦN ĐẠTHoạt động 1: Tái hiện kiến thức- Mục tiêu, ý tưởng: Khắc sâu kiến thức vừa học- Nội dung hoạt động: Các em cùng tổng hợp12kiến thức cần nhớ của bài học bằng sơ đồ tưduy- Cách thức thực hiện: GV cho thời gian 2 phútđể tất cả HS thực hiện- GV củng cốHoạt động 2: Trả lời nhanh câu hỏitrắc nghiệmMục tiêu, ý tưởng: Khắc sâu kiến thứcHS chọn đáp án đúngđã học.- Cách thức thực hiện:+ GV phát đề trắc nghiệm.+ HS trả lời bằng cách khoanh vào đápán đúngĐỀ KIỂM TRA NHANHCâu 1: Nghĩa của từ thanh khiết là gì?13A. Trong sạchB. Cao cảC. Vắng vẻD. Tươi tắnCâu 2: Từ Hán Việt trong câu nào sau đây dùng không phù hợpA. Hoàng đế đã băng hà.B. Người chiến sĩ đã hi sinh anh dũng.C. Vị hòa thượng đã viên tịch.D. Bọn giặc đã qui tiên.Câu 3 : Chữ cổ trong từ nào sau đây đồng âm với chữ cổ trong những từcòn lại?A. Cổ tíchB. Cổ tayC. Cổ thụD. Cổ kínhCâu 4: Chữ tử trong từ nào sau đây không có nghĩa là conA. Thiên tử.B. Phụ tử.C. Bất tử.D.Hoàng tử .Câu 5: “giấu kín, chứa đựng ở bên trong, không lộ ra” là nghĩa của từnào?A. Tiềm tàng.B. Tiều phu.C. Cổ thụ.D. Thảo mộc.Câu 6: Từ nào sau đây viết sai lỗi chính tả?A. Sinh sắn.B. Trang trí.C. Trung tâm.D. Dũng cảm.Câu 7: Dùng từ nào điền vào ô trống cho phù hợp?Mang theo truyện cổ tôi điNghe trong cuộc sống…..tiếng xưa14A. Thầm thì.B. Tràn trề.C. Rì rầmD. Âm thầm.Câu 8: Muốn hiểu nghĩa của từ ta làm thế nào?A. Tra từ điển.B. Đọc sách báo .C. Hỏi thầy cô.D. Cả A,B,C.****************************ĐÁP ÁN:Câu 1: ACâu 2: DCâu 3: BCâu 4: CCâu 5: ACâu 6: ACâu 7: ACâu 8: DHOẠT ĐỘNG VẬN DỤNGHOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒNỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠTGV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện ởnhà với 2 vấn đềHoạt động 1:Đọc lại bài viết số 2 của mình tìm những từ - HS tự làm.đã dùng sai và nêu cách sửa?Hoạt động 2: HS tự viết một đoạn văn biểu -HS huy động kiến thức để viết đoạn15cảm rồi soát lại xem có dùng sai từ không.văn mà không mắc lỗi.HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, SÁNG TẠOGV yêu cầu HS- Tìm ví dụ về việc dùng sai từ.- Tự vẽ sơ đồ tư duy về bài học Chuẩn mực sử dụng từ..............................................................................................IV. NHỮNG THUẬN LỢI KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN CHUYÊNĐỀ.1. Thuận lợi:- Xu thế chung của ngành là đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tínhtích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.- Cơ sở vật chất có phần ngày hiện đại hóa, học sinh có nhiều cơ hội tiếpcận với cái mới2. Khó khăn:- Phần chuẩn bị cho một kế hoạch bài học khá công phu, tốn nhiều thờigian. Có những phần mang tính chất thủ tục khá rườm rà.- Phải sử dụng phương tiện dạy học như máy chiếu để hỗ trợ bài họcsong hiện nay không phải phòng học nào cũng có máy chiếu.- Với quan điểm học sinh tự làm việc là chính, giáo viên chỉ là ngườihướng dẫn thì chưa thật hiệu quả với đối tượng học sinh hiện tại. Phầnlớn các em ỷ nại không tự làm việc dẫn đến chỉ có một số em có ý thứcthì hiểu bài16

Video liên quan

Chủ Đề