Bản tự nhận xét đánh giá cán bộ bổ nhiệm năm 2024

Sơ yếu lý lịch viên chức do cá nhân tự khai theo mẫu quy định, có chữ ký xác nhận của Lãnh đạo Nhà trường hoặc lãnh đạo phòng phụ trách về công tác tổ chức cán bộ, có dán ảnh màu khổ 4x6, chụp trong thời gian không quá 06 tháng

Người được bổ nhiệm

Tải xuống tại đây

3

Bản tự nhận xét, đánh giá 03 năm gần nhất của viên chức

Người được bổ nhiệm

Tải xuống tại đây

4

Đánh giá, nhận xét 03 năm gần nhất của tập thể lãnh đạo đơn vị nơi viên chức công tác

Tập thể lãnh đạo đơn vị

Tải xuống tại đây

5 Đánh giá, nhận xét của cấp ủy nơi công tác về nhân sự được bổ nhiệm Cấp ủy đơn vị của người được bổ nhiệm Tải xuống tại đây

6

Nhận xét của cấp ủy nơi cư trú đối với bản thân và gia đình viên chức. Trường hợp nơi cư trú của bản thân khác với nơi cư trú của gia đình thì phải lấy nhận xét của chi ủy nơi bản thân cư trú và nơi gia đình cư trú

Người được bổ nhiệm

Tải xuống tại đây hoặc mẫu do cấp ủy địa phương nơi cư trú sử dụng

7

Bản kê khai tài sản, thu nhập theo mẫu quy định

Người được bổ nhiệm

Tải xuống tại đây

8

Bản sao văn bằng, chứng chỉ (có xác nhận của cơ quan thẩm quyền) về trình đô chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị...

1. Trước khi thực hiện quy trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, kéo dài thời gian giữ chức vụ đối với viên chức lãnh đạo, quản lý, đơn vị phải thực hiện đánh giá viên chức (có xác nhận bằng văn bản).

Trường hợp viên chức lãnh đạo, quản lý vừa thực hiện quy trình đánh giá theo quy định (trong thời hạn dưới 06 tháng) kể từ ngày thực hiện quy trình bổ nhiệm, Tập thể lãnh đạo đơn vị có thể sử dụng kết quả đánh giá đó để làm cơ sở xem xét, quyết định về công tác cán bộ.

2. Quy trình đánh giá viên chức

  1. Viên chức làm báo cáo tự nhận xét, đánh giá mức độ thực hiện nhiệm vụ hay chức trách, nhiệm vụ được giao trong thời gian giữ chức vụ;
  1. Người đứng đầu đơn vị nhận xét, đánh giá về kết quả thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao trong thời gian giữ chức vụ của viên chức;
  1. Họp cấp ủy đơn vị để thảo luận, đóng góp ý kiến cho báo cáo tự nhận xét, đánh giá của viên chức, thống nhất ý kiến nhận xét, đánh giá viên chức bằng văn bản;
  1. Đơn vị gửi Ban Tổ chức Cán bộ, Văn phòng Đảng ủy ĐHĐN hồ sơ đánh giá viên chức, gồm: (1) Bản tự đánh giá của viên chức; (2) Bản nhận xét, đánh giá nhân sự của người đứng đầu và của cấp ủy đơn vị; (3) Biên bản cuộc họp đánh giá viên chức; (4) Bản nhận xét nhân sự của chi ủy nơi cư trú (hoặc tổ trưởng tổ dân phố đối với nơi cư trú không có chi ủy).

3. Ngoài việc đánh giá trước khi bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, kéo dài thời gian giữ chức vụ, việc đánh giá đối với viên chức lãnh đạo, quản lý định kỳ hằng năm được thực hiện theo quy định hiện hành.

Nội dung Text: Mẫu bản nhận xét, đánh giá đối với người được đề nghị bổ nhiệm (của tập thể lãnh đạo trường/trung tâm)

  1. Mẫu số 5: Ban hành kèm theo Thông tư số 42/2010/TT-BLĐTBXH ngày 31 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Quy định về bổ nhiệm, công nhận, bổ nhiệm lại, công nhận lại hiệu trưởng trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề và giám đốc trung tâm dạy nghề. (1) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc (2) ……….., ngày ….. tháng ….. năm 20….. BẢN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ ĐỐI VỚI NGƯỜI Đ ƯỢC ĐỀ NGHỊ BỔ NHIỆM (của tập thể lãnh đạo trường/trung tâm) I- Sơ lược về lý lịch của người được đề nghị bổ nhiệm hiệu trưởng/giám đốc 1- Họ và tên: 2- Ngày, tháng, năm sinh; ngày vào Đảng, ngày chính thức. 3- Trình độ: chuyên môn, lý luận chính trị, ngoại ngữ. 4- Quá trình công tác: những việc, chức vụ đảng, chính quyền, đoàn thể đã kinh qua và chức vụ hiện nay. II- Nhận xét, đánh giá ưu, khuyết điểm; mặt mạnh, mặt yếu; triển vọng 1- Thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao a) Kết quả về khối lượng, chất lượng, hiệu quả công việc của bản thân trong lĩnh vực được phân công, phụ trách. b) Công tác chỉ đạo, điều hành, tổ chức thực hiện. 2- Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống a) Nhận thức, tư tưởng chính trị; việc chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và ý thức tổ chức kỷ luật. b) Tinh thần học tập nâng cao trình độ. c) Việc giữ gìn đạo đức và lối sống lành mạnh; chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí và các biểu hiện tiêu cực khác.
  2. d) Tính trung thực, khách quan trong công tác. đ) Tác phong, quan hệ phối hợp công tác; tinh thần thái độ phục vụ nhân dân. e) Tín nhiệm trong đảng, trong quần chúng ở trường, trung tâm; vấn đề đoàn kết, quy tụ cán bộ. 3- Tóm tắt ưu điểm, khuyết điểm, mặt mạnh, mặt yếu nổi trội III- Kết luận chung 1- Về đảm bảo tiêu chuẩn hiệu trưởng/giám đốc 2- Khả năng hoàn thành nhiệm vụ THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, đóng dấu) (3) (1) Tên cơ quan quản lý trực tiếp trường/trung tâm. (2) Tên trường/trung tâm đề nghị bổ nhiệm hiệu trưởng/giám đốc. (3) Người đại diện lãnh đạo trường/trung tâm đề nghị bổ nhiệm hiệu trưởng/giám đốc.