Các dạng bài tập môn dẫn luận ngôn ngữ năm 2024

Uploaded by

Võ Vy

0% found this document useful (0 votes)

100 views

4 pages

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOCX, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

0% found this document useful (0 votes)

100 views4 pages

Ôn tập Dẫn luận ngôn ngữ của Vy

Uploaded by

Võ Vy

Jump to Page

You are on page 1of 4

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Các dạng bài tập môn dẫn luận ngôn ngữ năm 2024

Dưới đây là tổng hợp các file tài liệu mà mình sưu tầm được. Các bạn nhấn vào nút để tải file về nhé, File trên Scribd chỉ là để xem trước file.

Nội dung

1. Câu hỏi và bài tập dẫn luận ngôn ngữ

Trong thư mục này có một số file nhưng mình chỉ demo một file. Chi tiết các bạn xem trong thư mục nhé.

- Phạm trù cách: trong câu tiếng Việt: “Sinh viên đọc sách.”, thì ‘sinh viên’ giữ vai trò là chủ thể của hoạt động (do đó nó là chủ ngữ), còn ‘sách’ là đối tượng của hoạt động (do đó nó là bổ ngữ)

Uploaded by

Linh Nguyễn Thùy

0% found this document useful (0 votes)

4K views

13 pages

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOCX, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

0% found this document useful (0 votes)

4K views13 pages

Bài tập lớn ôn dẫn luận ngôn ngữ

Uploaded by

Linh Nguyễn Thùy

Jump to Page

You are on page 1of 13

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Các dạng bài tập môn dẫn luận ngôn ngữ năm 2024

TỰ LUẬN DẪN LUẬN NGÔN NGỮ

Câu 1: Đặc trưng của ngôn ngữ

Ngôn ngữ bao gồm 6 đặc trưng cơ bản, đó là:

  1. Ngôn ngữ có tính võ đoán:

- Ngôn ngữ có bản chất là 1 loại tín hiệu và tín hiệu có tính võ đoán.

- Tính võ đoán được biểu hiện trong quan hệ giữa mặt biểu hiện và mặt được biểu hiện, 2

mặt này có mối quan hệ khăng khít với nhau, song không quy định bản chất của nhau. Bởi vậy,

suy cho cùng, vỏ âm thanh và nội dung mà nó biểu thị là do quy ước, do thói quen của toàn thể

cộng đồng, xã hội quyết định.

VD: Ta không thể lí giải được tại sao âm “cá” lại biểu hiện “con cá” và ngược lại.

- Chính vì tính võ đoán, nên cùng 1 sự vật, trong các ngôn ngữ khác nhau mới có thể gọi

tên khác nhau từ đó xuất hiện các hiện tượng đồng âm, đa nghĩa.

VD: “con cá” trong tiếng Việt là “cá”, TA là “fish”, tiếng Khmer là t’rây…

- Tính võ đoán của tín hiệu chỉ mang tính tương đối. Trong các trường hợp từ tượng thanh,

thán từ hay 1 số từ trong những trường hợp nhất định là có lí do, là võ đoán không hoàn toàn

tuyệt đối.

VD: những âm thanh “cục tác”, “gâu gâu” …

  1. Ngôn ngữ xuất hiện kế tiếp có tính hình tuyến.

- Mặt biểu hiện của ngôn ngữ là âm thanh. Khi đi vào hoạt động, chúng xuất hiện lần lượt,

kế tiếp tạo thành 1 chuỗi. Về mặt thời gian, chúng xuất hiện từ trái sang phải và đọc theo từng

từ theo thời gian. Chính đặc điểm kế tiếp nhau này giúp phân biệt tín hiệu ngôn ngữ với các

loại tín hiệu khác.

- Tính hình tuyến thể hiện rõ nhất khi ta biểu hiện bằng chữ viết. Ta không thể nào nói ra 2

yếu tố/ tín hiệu ngôn ngữ cùng 1 lúc, mà phải phát âm kế tiếp nhau, hết cái này rồi mới đến cái

khác.

VD: (1) không (2) khói (2) hoàng (3) hôn (4) cũng (5) nhớ (6) nhà.

- Tính hình tuyến của tín hiệu ngôn ngữ được coi là 1 nguyên lí cơ bản, có giá trị chi phối

cơ chế hoạt động ngôn ngữ. Các đơn vị, yếu tố của ngôn ngữ kết nối với nhau tành chuỗi theo

những quy tắc nhất định để tạo thành đơn vị lớn hơn. Đặc trưng này góp phần dẫn đến những

hệ quả, quan trọng nhất là quan hệ kết hợp giữa các đơn vị ngôn ngữ. Từ đó, người phân tích

ngôn ngữ có thể dựa vào chuỗi lời nói được phát ra theo trình tự thời gian để phân tích và nhận

diện các đơn vị ngôn ngữ, phát hiện quy tắc kết hợp của chúng với nhau.

  1. Ngôn ngữ có tính phân đoạn đôi.

- Bậc 1: những đơn vị tự thân không mang nghĩa, số lượng hữu hạn

VD: các âm “a, b, c…”

- Bậc 2: những từ mang nghĩa, do những từ tự thân không mang nghĩa kết hợp lại với nhau,

và các từ có nghĩa kết hợp với nhau tạo nên cấu trúc phức tạp hơn, có khả năng biểu đạt,

biểu hiện những điều mà người sử dụng ngôn ngữ muốn biểu đạt; số lượng vô hạn.

VD: Từ những từ không mang nghĩa “I, a, b…” kết hợp thành từ có nghĩa “b+a= ba”,

“b+i=bi” và từ những tư có nghĩa kết hợp thành cấu trúc phức tạp hơn: ba bi…

1