Các de tài nghiên cứu khoa học về pháp luật

Skip to content

Show

Mình update cho các bạn sinh viên thêm đề tài làm báo cáo thực tập ngành Luật, chuyên đề tốt nghiệp ngành Luật, luận văn thạc sĩ ngành luận để cho các bạn tham khảo nha. Các bạn cần hỗ trợ làm đề tài nào thì nhắn tin qua zalo mình nha: Luanvanpanda.com/ ZALO 0932091562. Các bạn làm bài luận văn gặp khó khăn thì luanvanpanda.com có dịch vụ viết thuê văn đảm bảo đạt điểm cao cho các bạn sinh viên.

Dưới đây là tổng hợp danh sách đề tài của ngành luật, nếu như các bạn có nhu cầu muốn thuê viết báo cáo tốt nghiệp, hoặc khóa luận tốt nghiệp mà muốn tham khảo giá viết thuê và quy trình làm bài thì tham khảo tại đây nhé.

====>>>> Viết thuê khóa luận tốt nghiệp – Bảng giá

1. Đề tài chuyên đề báo cáo ngành Luật THƯƠNG MẠI

  1. Thực tiễn hoạt động tư vấn thành lập doanh nghiệp tại công ty luật hoặc văn phòng luật sư nơi tác giả thực tập.
  2. Thực tiễn thi hành quy định pháp luật về tổ chức quản lý doanh nghiệp tại doanh nghiệp nơi tác giả thực tập.
  3. Thực tiễn thi hành pháp luật về chuyển đổi doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần tại tại doanh nghiệp nơi tác giả thực tập.
  4. Thực tiễn thi hành pháp luật về thành lập doanh nghiệp tại địa phương nơi tác giả thực tập.
  5. Thực tiễn thi hành về điều kiện kinh doanh tại doanh nghiệp nơi tác giả thực tập.
  6. Những thuận lợi, khó khăn trong thực tiễn chuyển đổi loại hình doanh nghiệp nơi tác giả thực tập.
  7. Thực tiễn thực hiện cải cách hành chính trong thủ tục thành lập doanh nghiệp tại địa phương nơi tác giả thực tập.
  8. Thực tiễn thi hành pháp luật về thủ tục cấp Giấy Chứng nhận đăng ký đầu tư nơi tác giả thực tập.
  9. Thực tiễn thi hành thủ tục thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nơi tác giả thực tập.
  10. Thực tiễn hoạt động tư vấn hợp đồng thương mại tại công ty luật hoặc văn phòng luật sư nơi tác giả thực tập.
  11. Thực tiễn triển khai đàm phán, soạn thảo và ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tại doanh nghiệp nơi tác giả thực tập và bài học kinh nghiệm.
  12. Thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại tại Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam.
  13. Thực tiễn thi hành quy định pháp luật về khuyến khích, ưu đãi đầu tư tại địa phương nơi tác giả thực tập.
  14. Thực tiễn hoạt động tư vấn giải quyết tranh chấp thương mại tại công ty luật hoặc văn phòng luật sư nơi tác giả thực tập.
  15. Thực tiễn thực hiện quy định pháp luật về sự hỗ trợ của Tòa án đối với hoạt động của trọng tài tại Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam.
  16. Thực tiễn thực hiện Luật trọng tài thương mại (2010) tại Trung tâm trọng tài nơi tác giả thực tập.
  17. Thực tiễn thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại tại Trung tâm trọng tài nơi tác giả thực tập.
  18. Thực tiễn giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa án nơi tác giả thực tập 2
  19. Thực tiễn xử lý hợp đồng thương mại vô hiệu tại Tòa án nơi tác giả thực tập.
  20. Thực tiễn thực hiện quy định pháp luật về sự hỗ trợ của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đối với hoạt động của Trọng tài thương mại.

2. Đề tài chuyên đề báo cáo ngành Luật MÔI TRƯỜNG

Thực tế áp dung pháp luật về thông tin môi trường

  1. Thực tế áp dung pháp luật về thông tin môi trường.
  2. Thực tế áp dung pháp luật bảo vệ môi trường trong sản xuất kinh doanh hoá chất.
  3. Thực tế áp dung pháp luật về kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường nước trong lưu vực sông.
  4. Thực tế áp dung pháp luật về vai trò, quyền và nghĩa vụ của tổ chức chính trị – xã hội, xã hội nghề nghiệp trong bảo vệ môi trường.
  5. Thực tế áp dung pháp luật về kiểm soát ô nhiễm không khí.
  6. Thực tế áp dung pháp luật về thuế bảo vệ môi trường.
  7. Thực tế áp dung pháp luật về Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải.
  8. Thực tế áp dung pháp luật về Phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn.
  9. Thực  tế áp dung pháp luật về Phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản.
  10. Thực tế áp dung pháp luật về đánh giá môi trường.
  11. Thực tế áp dung ̣ pháp luật về quản lý chất thải thông thường.
  12. Thực tế áp dung ̣ pháp luật về quản lý chất thải nguy hại.
  13. Thực tế áp dung các chính sách ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường.
  14. Thực tế áp dung pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động nhập khẩu.
  15. Thực tế áp dung pháp luât về bảo vệ môi trường trong hoạt động xuất khẩu.
  16. Tìm hiểu vai trò của cộng đồng trong bảo vệ môi trường bằng pháp luật.
  17. Thực tế áp dung pháp luât về bảo vê ̣các khu bảo tồn thiên nhiên.
  18. Thực tế áp dung pháp luât về bảo vê ̣động, thực vật quý, hiếm ưu tiên bảo vệ.
  19. Thực tế áp dung pháp luât vê kiểm soát các loài ngoai lai xâm hai. ̣
  20. Thưc tế áp dung pháp luật về an toàn sinh học.
  21. Thực tế áp dung pháp luật về cưỡng chế, tuân thủ, giám sát đối với sinh vật biến đổi gen.
  22. Thực tế áp dung pháp luật về dịch vụ hệ sinh thái và chi trả dịch vụ hệ sinh thái.
  23. Thực tế giải quyết tranh chấp môi trường tại địa phương.
  24. Thực tế xử lý vi phạm pháp luật môi trường tại địa phương.
  25. Thực tế áp dung pháp luât môi trường tai đia phương (sinh viên có thể chon đia phương và linh vưc pháp luât môi ̣trường cu ̣thể khác với những nội dung đã đề cập ở phần trên).

3. Đề tài chuyên đề báo cáo ngành Luật ĐẤT ĐAI

LUẬT ĐÁT ĐAI VÀ CÁC ĐỀ TÀI HAY NHẤT

  1. Hãy chỉ ra những tồn tại, bất cập lớn nhất trong công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nơi địa phương học viên 3. Công tác? Học viên chỉ rõ nguyên nhân và đề xuất hướng khắc phục?
  2. Tại sao Luật Đất đai 2013 lại quy định căn cứ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất và thu hồi đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải dựa trên cơ sở “Kế hoạch sử dụng đất hàng năm của UBND cấp huyện đã được phê duyệt”? Chỉ rõ quy định như vậy giải quyết được tồn tại, vướng mắc gì trong thực tiễn thời gian qua? Liên hệ với địa phương nơi học viên công tác?
  3. Hãy chỉ ra những vấn đề nổi cộm nhất hiện nay trong việc tiếp cận đất đai của các doanh nghiệp để thực hiện các dự án đầu tư nơi địa phương học viên công tác? Chỉ ra nguyên nhân của những nổi cộm đó và đề xuất giải pháp khắc phục?
  4. Vấn đề minh bạch, công khai và dân chủ trong việc lập, phê duyệt và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nơi địa phương học viên sinh sống và công tác được biểu hiện như thế nào? Chỉ rõ những vấn đề nổi cộm và đề xuất giải pháp khắc phục?
  5. Vấn đề chuyển mục đích từ đất nông nghiệp sang đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp nơi địa phương học viên sinh sống và công tác diễn ra như thế nào? Có gì nổi cộm? Chỉ rõ nguyên nhân và đề xuất hướng khắc phục?
  6. Anh hay chị nhận xét gì về giá đất do nhà nước quy định và giá đất thị trường trong trường hợp thu các nghĩa vụ tài chính từ người sử dụng đất cho ngân sách nhà nước và trong việc áp giá bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất? Hãy nêu các ví dụ cụ thể.
  7. Thực tiễn công tác đăng ký đất đai và quản lý hồ sơ địa chính nơi học viên công tác? Đánh giá những kết quả đã đạt được và những hạn chế, vướng mắc?
  8. Thực tiễn công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất nơi học viên công tác? Đánh giá những kết quả đã đạt được và những hạn chế, vướng mắc?
  9. Hãy phân tích các quy định của pháp luật hiện hành về chính sách bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp. Anh (Chị) có nhận xét, đánh giá gì về việc thực thi chính sách bồi thường về đất nông nghiệp trong thời gian qua tại địa phương nơi Anh (Chị) sinh sống hoặc công tác? Lý giải vì sao trong thời gian qua người có đất nông nghiệp bị thu hồi thường khiếu nại về vấn đề bồi thường?
  10. Hãy phân tích các quy định của pháp luật hiện hành về chính sách tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất ở. Anh (Chị) có nhận xét, đánh giá gì về việc thực thi chính sách tái định cư trong thời gian qua nơi địa phương Anh (Chị) sinh sống và công tác? Lý giải vì sao trong thời gian qua người có đất bị thu hồi thường khiếu nại về vấn đề tái định cư?
  11. Hãy chỉ rõ những dạng tố cáo thường xảy ra trong lĩnh vực thu hồi đất nơi địa phương Anh (Chị) sinh sống hoặc công tác? Theo Anh (Chị), đâu là nguyên nhân và cần có biện pháp hữu hiệu gì để hạn chế tình trạng đó?
    12. Thực trạng hiện nay người dân thường bất đồng và khiếu nại với các cơ quan chức năng về tình trạng thu hồi đất còn nhiều khuất tất, ảnh hưởng tới đời sống của người dân. Anh (Chị) hãy chỉ rõ những biểu hiện của những dạng sai phạm trong thu hồi đất mà người dân khiếu nại và cho biết những nhận định, đánh giá của mình về vấn đề đó?
  12. Anh (Chị) hãy chỉ rõ những tồn tại, bất cập và vướng mắc nổi cộm hiện nay trong công tác bồi thường, hỗ trợ, tái 4 định cư khi Nhà nước thu hồi đất? Giải thích rõ nguyên nhân của những tồn tại, bất cập, vướng mắc đó và cho một số đề xuất khắc phục? Anh (Chị) có nhận xét, đánh giá gì về việc thực thi chính sách bồi thường trong thời gian qua tại địa phương nơi Anh (Chị) đang học tập và công tác?
  13. Hãy phân tích các quy định của pháp luật hiện hành về chính sách tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất ở. Anh (Chị) có nhận xét, đánh giá gì về việc thực thi chính sách tái định cư trong thời gian qua, Luật Đất đai 2013 ra đời có gì mới nhằm hạn chế, khắc phục những tồn tại, bất cập về chính sách tái định cư? Anh (Chị) có nhận xét, đánh giá gì về việc thực thi chính sách tái định cư trong thời gian qua tại địa phương nơi Anh (Chị) đang học tập và công tác?
  14. Phân tích các quy định hiện hành về vấn đề hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất? Anh (Chị) có nhận xét, đánh giá gì về việc thực thi chính sách hỗ trợ trong thời gian qua tại địa phương nơi Anh (Chị) đang học tập và công tác?
  15. Hãy chỉ ra những tồn tại, bất cập về giải quyết tranh chấp đất đai trong thực tế thời gian qua nơi địa phương học
    viên sinh sống hoặc công tác? Chỉ rõ nguyên nhân và đề xuất những giải pháp khắc phục.
  16. Hãy chỉ ra những tồn tại, bất cập và nguyên nhân dẫn đến các tranh chấp về các hợp đồng chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất nơi học viên sinh sống hoặc công tác? Chỉ rõ nguyên nhân và đề ra các giải pháp khắc phục.
  17. Hãy chỉ ra những tồn tại, bất cập và những vướng mắc phát sinh trong quá trình giải quyết các tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất nơi học viên sinh sống hoặc công tác? Chỉ rõ nguyên nhân và đề xuất hướng khắc phục.
  18. Hãy chỉ ra những tồn tại, bất cập và những vướng mắc phát sinh trong quá trình giải quyết các tranh chấp về hợp đồng góp vốn bằng quyền sử dụng đất nơi học viên sinh sống hoặc công tác? Chỉ rõ nguyên nhân và đề xuất hướng khắc phục.
  19. Theo quan điểm của Anh (Chị), cần có biện pháp gì hữu hiệu để hạn chế tình trạng tồn đọng các án kiện về đất đai và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai trong thời gian tới tại địa phương Anh (Chị) sinh sống hoặc công tác?
  20. Hãy chỉ ra những dạng tố cáo phổ biến và điển hình trong lĩnh vực đất đai xảy ra thời gian qua nơi Anh (Chị) sinh sống hoặc công tác? Chỉ rõ nguyên nhân và đề xuất hướng khắc phục.
  21. Hãy chỉ ra những tồn tại, bất cập và hạn chế trong quá trình giải quyết các khiếu nại trong lĩnh vực đất đai tại địa phương nơi Anh (Chị) sinh sống hoặc công tác? Chỉ rõ nguyên nhân và đề xuất những giải pháp khác phục.
  22. Hãy chỉ ra những tồn tại, bất cập và hạn chế trong quá trình giải quyết các tố cáo trong lĩnh vực đất đai tại địa phương nơi Anh (Chị) sinh sống hoặc công tác? Chỉ rõ nguyên nhân và đề xuất những giải pháp khác phục.
  23. Đánh giá thực trạng pháp luật về giải quyết khiếu nại liên quan đến bồi thường, giải phóng mặt bằng khi Nhà nước thu hồi đất nơi Anh (Chị) sinh sống hoặc công tác? Nêu giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về giải quyết khiếu nại liên quan đến bồi thường, giải phóng mặt bằng khi Nhà nước thu hồi đất?
  24. Theo quan điểm của Anh (Chị), cần có biện pháp gì hữu hiệu để nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về giải quyết tố cáo trong lĩnh vực đất đai thời gian tới? Liên hệ thực tế tại địa phương nơi Anh (Chị) sinh sống hoặc công tác?

4. Đề tài chuyên đề báo cáo ngành Luật CẠNH TRANH VÀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG

  1. Thực trạng thực thi pháp luật đối với hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh.
  2. Thực trạng thực thi pháp luật đối với hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường.
  3. Thực trạng thực thi pháp luật đối với hành vi lạm dụng vị trí độc quyền.
  4. Thực trạng thực thi pháp luật đối với hành vi tập trung kinh tế.
  5. Thực trạng hưởng miễn trừ đối với các hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm.
  6. Thực trạng thực thi pháp luật đối với hành vi chỉ dẫn gây nhầm lẫn.
  7. Thực trạng thực thi pháp luật đối với hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh.
  8. Thực trạng thực thi pháp luật đối với hành vi ép buộc trong kinh doanh.
  9. Thực trạng thực thi pháp luật đối với hành vi gièm pha doanh nghiệp khác.
  10. Thực trạng thực thi pháp luật đối với hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác.
  11. Thực trạng thực thi pháp luật đối với hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh.
  12. Thực trạng thực thi pháp luật đối với hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh.
  13. Thực trạng thực thi pháp luật đối với hành vi bán hàng đa cấp bất chính.
  14. Tìm hiểu thực tiễn hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam.
  15. Thực trạng xử lý vi phạm pháp luật đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh về trách nhiệm bảo vệ thông tin cá nhân của người tiêu dùng.
  16. Thực trạng xử lý vi phạm pháp luật đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh về trách nhiệm cung cấp thông tin hàng hoá, dịch vụ cho người tiêu dùng.
  17. Thực trạng xử lý vi phạm pháp luật đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh về trách nhiệm trong việc thực hiện hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung.
  18. Thực trạng xử lý vi phạm pháp luật đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh về trách nhiệm cung cấp bằng chứng giao dịch cho người tiêu dùng.
  19. Thực trạng xử lý vi phạm pháp luật đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh về trách nhiệm bảo hành hàng hoá, linh kiện, phụ kiện.
  20. Thực trạng xử lý vi phạm pháp luật đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh về trách nhiệm thu hồi hàng hoá có khuyết tật.
  21. Thực trạng xử lý vi phạm pháp luật đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hàng hoá có khuyết tật gây ra.
  22. Thực trạng giải quyết tranh chấp giữa tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng thông qua Toà án.
  23. Thực trạng giải quyết tranh chấp giữa tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng thông qua Cục quản lý cạnh tranh.
  24. Thực trạng giải quyết tranh chấp giữa tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng thông qua Uỷ ban nhân dân.
  25. Thực trạng giải quyết tranh chấp giữa tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng thông qua Hội bảo vệ người tiêu dùng.
  26. Thực trạng giải quyết tranh chấp giữa tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng thông qua Trọng tài.

5. Đề tài chuyên đề báo cáo ngành Luật LAO ĐỘNG

  1. Tranh chấp và giải quyết tranh chấp lao động tại tòa án ( tỉnh hoặc huyện nơi thực tập)
  2. Tranh chấp và giải quyết tranh chấp lao động tại …..
  3. Thực tiễn thi hành pháp luật về giao kết HĐLĐ tại các doanh nghiệp ở địa phương (tỉnh hoặc huyện nơi thực tập)
  4. Thực tiễn thi hành pháp luật về đơn phương chấm dứt HĐLĐ tại các doanh nghiệp ở địa phương (tỉnh hoặc huyện nơi thực tập)
  5. Pháp luật về nội quy lao động và thực tiễn thực hiện trong các doanh nghiệp ở…
  6. Pháp luật về kỷ luật lao động và thực tiễn thực hiện trong các doanh nghiệp ở…
  7. Pháp luật về kỷ luật sa thải và thực tiễn thực hiện trong các doanh nghiệp ở…
  8. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và thực tiễn thực hiện trong các doanh nghiệp ở….
  9. Trách nhiệm của NSDLĐ đối với NLĐ bị tai nạn lao động và thực tiễn thực hiện trong các doanh nghiệp
  10. Thực tiễn thi hành pháp luật về tiền lương trong các doanh nghiệp ở tỉnh hoặc huyện…..
  11. Đình công và giải quyết đình công ở…
  12. Bảo hiểm xã hội bắt buộc và thực tiễn thực hiện ở tỉnh hoặc huyện….
  13. Bảo hiểm xã hội tự nguyện và thực tiễn thực hiện ở tỉnh hoặc huyện….
  14. Bảo hiểm y tế và thực tiễn thực hiện ở tỉnh hoặc huyện….
  15. Bảo hiểm thất nghiệp và thực tiễn thực hiện ở tỉnh hoặc huyện….

Lưu ý: Các đề tài trên chỉ mang tính gợi ý. Học viên có thể tự nghĩ đề tài về các vấn đề nằm trong chương trình của luật lao động và gắn với địa phương của mình.

l. Đề tài KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ

1. Đề tài chuyên đề báo cáo ngành Luật TƯ PHÁP QUỐC TẾ

  1. Thực tiễn bảo hộ quyền SHTT đối với phần mềm máy tính có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam hiện nay (hoặc địa phương nơi thực tập).
  2. Thực tiễn bảo hộ chỉ dẫn điạ lý có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam hiện nay (hoặc địa phương nơi thực tập).
  3. Hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng phuơng thức thuê tàu chuyến trong hàng hải quốc tế – Lý luận và thực tiễn.
  4. Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển quốc tế – Lý luận và thực tiễn.
  5. Thực tiễn áp dụng tập quán thương mại quốc tế Incoterms trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam.
  6. Thực tiễn bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam (hoặc địa phương nơi thực tập).
  7. Thực tiễn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại nước ngoài đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
  8. Thực tiễn vấn đề chọn luật áp dụng trong hợp đồng có yếu tố nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam.7
  9. Hiệp định về Các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền SHTT (HĐ TRIPS) với vấn đề bảo hộ quyền SHCN và việc thực thi tại Việt Nam.
  10. Thực tiễn bảo hộ quyền tác giả có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam (hoặc địa phương nơi thực tập).
  11. Thực tiễn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam (hoặc địa phương nơi thực tập).
  12. Thực tiễn giải quyết việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam (hoặc địa phương nơi thực tập).
  13. Thực tiễn và giải pháp thực thi vấn đề nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam (hoặc địa phương nơi thực tập).
  14. Thực tiễn vấn đề người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi hiện nay (hoặc tại địa phương nơi thực tập).
  15. Thực tiễn hoạt động của Trung tâm hỗ trợ kết hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam.
  16. Thực tiễn giải quyết việc đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài tại địa phương nơi thực tập.
  17. Thực tiễn giải quyết việc ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài tại địa phương nơi thực tập.
  18. Thực tiễn giải quyết việc ly hôn có yếu tố nước ngoài tại địa phương nơi thực tập.
  19. Thực tiễn về bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đuờng biển.
  20. Thực tiễn áp dụng các bịên pháp bảo đảm và khuyến khích đầu tư tại Việt Nam (hoặc địa phương nơi thực tập).
  21. Thực tiễn ký kết và thực hiện Hợp đồng thuê mua quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam (hoặc doanh nghiệp địa phương nơi thực tập).
  22. Thực tiễn công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam.
  23. Thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài ở Việt Nam.
  24. Thực tiễn giải quyết tranh chấp có yếu tố nước ngoài bằng tòa án ở Việt Nam (hoặc địa phương nơi thực tập).
  25. Thực tiễn xây dựng và thực hiện điều khoản trọng tài trong hợp đồng quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam.
  26. Hợp đồng chuyển giao công nghệ có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam – Thực tiễn ký kết và thực hiện.
  27. Luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định của pháp luật Việt Nam – Thực tiễn áp dụng tại Việt Nam.
  28. Pháp luật về chống bán phá giá của Tổ chức thương mại thế giới WTO và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập.
  29. Thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo hợp đồng mua bán hàng hoá trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay.
  30. Thực tiễn giải quyết tranh chấp có yếu tố nước ngoài bằng trọng tài và các phương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn (thương lượng, trung gian, hòa giải…) tại Việt Nam (hoặc địa phương nơi thực tập).
  31. Thực tiễn áp dụng các biện pháp khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (hoặc địa phương nơi thực tập).8
  32. Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không quốc tế.
  33. Thực tiễn công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài tại Việt Nam (hoặc địa phương nơi thực tập).
  34. Quyền sở hữu nhà ở của người nước ngoài tại Việt Nam – Những thuận lợi, vướng mắc về đề xuất khắc phục.
  35. Quyền sở hữu của người Việt Nam định cư ở nước ngoài đối với nhà ở tại Việt Nam – Những thuận lợi, vướng mắc về đề xuất khắc phục.

2. Đề tài chuyên đề báo cáo ngành Luật CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

  1. Tình hình kí kết và thực hiện các thỏa thuận quốc tế của các cơ quan, ban ngành ở địa phương.
  2. Tình hình kí kết và thực hiện các điều ước quốc tế trong một số lĩnh vực cụ thể.
  3. Tình hình thực thi, đảm bảo các quyền con người cơ bản của các nhóm đối tượng dễ bị tổn thương (phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật…)
  4. Tình hình người hai hay nhiều quốc tịch, người không quốc tịch ở địa phương.
  5. Vấn đề bảo vệ biên giới lãnh thổ tại các địa phương có biên giới, cửa khẩu tiếp giáp với các nước
    láng giềng.
  6. Vấn đề tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về bảo vệ chủ quyền biển đảo.
  7. Thực trạng và giải pháp giải quyết vấn đề buôn bán phụ nữ, trẻ em tại địa phương.
  8. Vấn đề quản lý dân cư khu vực biên giới.
  9. Thực trạng quản lý khu vực biên giới.

ll. KHOA PHÁT LUẬT HÀNH CHÍNH – NHÀ NƯỚC

1. Đề tài chuyên đề báo cáo Luật LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

  1. Chức năng tổ chức và quản lý kinh tế của Nhà nước CHXHCN Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
  2. Chức năng tổ chức và quản lý văn hóa của Nhà nước CHXHCN Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
  3. Chức năng tổ chức và quản lý giáo dục của Nhà nước CHXHCN Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
  4. Chức năng bảo vệ môi trường của Nhà nước CHXHCN Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
  5. Chức năng đảm bảo an sinh xã hội của Nhà nước CHXHCN Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
  6. Chức năng bảo vệ Tổ quốc của Nhà nước CHXHCN Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
  7. Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam hiện nay.
  8. Vấn đề đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ở Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  9. Vai trò của dân chủ ở cơ sở trong việc nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước của chính quyền cấp cơ sở ở Việt Nam hiện nay.
  10. Trách nhiệm pháp lý của chính quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay.
  11. Trách nhiệm pháp lý của cán bộ, công chức nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
  12. Mối quan hệ giữa pháp luật với tập quán trong điều chỉnh quan hệ xã hội ở địa phương.
  13. Ảnh hưởng của tập quán đối với việc thực hiện pháp luật ở địa phương.
  14. Ảnh hưởng của đạo đức đối với việc thực hiện pháp luật ở địa phương.
  15. Vai trò của dư luận xã hội đối với việc thực hiện pháp luật ở địa phương.
  16. Hoạt động áp dụng pháp luật của Toà án nhân dân ở địa phương.
  17. Hoạt động áp dụng pháp luật của Uỷ ban nhân dân ở địa phương.
  18. Tình hình vi phạm pháp luật của thanh, thiếu niên ở địa phương – thực trạng và các biện pháp phòng chống.
  19. Tình hình vi phạm pháp luật trong lĩnh vực giao thông đường bộ ở địa phương – thực trạng và các biện pháp phòng chống.
  20. Tình hình vi phạm pháp luật trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm ở địa phương – thực trạng và các biện pháp phòng chống.
  21. Nâng cao hiệu quả của hoạt động giáo dục pháp luật ở địa phương.
  22. Xây dựng lối sống theo pháp luật trong tầng lớp thanh, thiếu niên Việt Nam hiện nay.
  23. Xây dựng lối sống theo pháp luật đối với cư dân đô thị ở Việt Nam hiện nay.
  24. Xây dựng lối sống theo pháp luật đối với cư dân nông thôn ở Việt Nam hiện nay.
  25. Xây dựng lối sống theo pháp luật đối với các dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay.

2. Đề tài chuyên đề báo cáo ngành Luật HIẾN PHÁP

  1. Tổ chức và hoạt động của tổ dân phố/thôn/bản trên địa bàn xã/phường/quận/huyện nơi bàn sinh sống, làm việc của học viên.
  2. Mối quan hệ giữa UBND cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) với tổ dân phố/thôn/bản trên địa bàn xã, huyện nơi bàn sinh sống, làm việc của học viên.
  3. Nghiên cứu thống kê công việc của UBND xã/phường/thị trấn địa bàn sinh sống, làm việc của học viên.
  4. Nghiên cứu thống kê, phân loại công việc của HĐND xã/phường/thị trấn địa bàn sinh sống, làm việc của học viên.
  5. Nghiên cứu mối quan hệ giữa HĐND và UBND xã/phường/thị trấn địa bàn sinh sống, làm việc của học viên.
  6. Nghiên cứu phân loại công việc của cán bộ tư pháp xã trên địa bàn xã/phường/thị trấn của học viên.
  7. Nghiên cứu tổ chức, hoạt động của một cộng đồng thôn, làng, bản trên địa bàn xã/phường/thị trấn địa bàn sinh sống, làm việc của học viên.
  8. Nghiên cứu phân loại các công việc UBND cấp cơ sở triển khai theo chỉ đạo của UBND cấp trên.
  9. Nghiên cứu nguồn thu, chi ngân sách cấp cơ sở trên địa bàn xã/phường/thị trấn địa bàn sinh sống, làm việc của học viên.
  10. Quyền tự do kinh doanh thể hiện như thế nào thông qua hoạt động đăng kí/cấp phép kinh doanh nơi anh (chị) công tác.
  11. Thực trạng về vấn đề đăng kí khai sinh ở xã/ phường/ thị trấn anh (chị) cư trú.
  12. Tình trạng tảo hôn ở xã/ phường/ thị trấn anh (chị) cư trú. Nguyên nhân và giải pháp.
  13. Hoạt động của “những người lao động khác” trong Tòa án nhân dân nơi anh, chị đang công tác.
  14. Mô tả thực trạng hoạt động tiếp xúc cử tri của đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã nơi anh (chị) cư trú.
  15. Ở địa phương anh (chị) cư trú, thực tiễn vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam được thể hiện như thế nào?
  16. Thực tiễn hoạt động của Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp xã nơi anh, chị công tác.
  17. Thực tiễn hoạt động của Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp xã nơi anh, chị công tác.
  18. Mô tả hoạt động của UBND cấp xã nơi anh, chị sinh sống, công tác.
  19. Mô tả hoạt động của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi anh, chị sinh sống, công tác.
  20. Mô tả hoạt động của Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi anh, chị sinh sống, công tác.
  21. Mô tả cơ cấu tổ chức và hoạt động các ban của Hội đồng nhân dân cấp xã nơi anh, chị sinh sống, công tác.
  22. Thực tế hoạt động các đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã nơi anh, chị sinh sống, công tác.
  23. Phân tích thực tiễn hoạt động giám sát của Mặt trận Tổ quốc ở địa phương (cấp xã hoặc cấp huyện) nơi học viên sinh sống.
  24. Phân tích thực tiễn hoạt động phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc ở địa phương (cấp huyện hoặc cấp tỉnh) nơi học viên sinh sống.
  25. Nghiên cứu tổ chức và hoạt động kỳ họp HĐND tỉnh/ huyện/xã X (học viên tự lựa chọn địa phương)
  26. Phân tích hoạt động tiếp công dân của UBND xã/huyện/tỉnh nơi học viên sinh sống.
  27. Phân tích thực tiễn áp dụng nguyên tắc tranh tụng được bảo đảm trong xét xử tại Tòa án nhân dân huyện/ tỉnh X (học viên tự lựa chọn địa phương)
  28. Phân tích thực tiễn áp dụng án lệ vào hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân huyện/ tỉnh X (học viên tự lựa chọn địa phương)
  29. Phân tích thực tiễn hoạt động thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân huyện /tỉnh X (học viên tự lựa chọn địa phương)
  30. Phân tích thực tiễn công tác kiểm sát việc tạm giam, tạm giữ, thi hành án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân huyện/ tỉnh X (học viên tự lựa chọn địa phương)
  31. Phân tích thực tiễn bảo đảm thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo trên địa bàn nơi học viên cư trú làm việc.
  32. Vai trò của MTTTQVN và các tổ chức thành viên trong xây dựng bộ máy nhà nước – thực tiễn từ địa phương anh/chị.
  33. Vai trò của MTTQVN trong bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân tại địa phương anh/chị.
  34. Thực tiễn thực hiện quyền bầu cử, ứng cử của công dân tại địa phương anh/chị.
  35. Thực tiễn thực hiện quyền con người theo quy định của Hiến pháp 2013 tại địa phương anh/chị.
  36. Nghiên cứu thống kê công việc của đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã tại địa phương anh/chị.
  37. Thực tiễn hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cấp xã tại địa phương anh/chị.
  38. Nghiên cứu thực tiễn hoạt động của một cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện/cấp tỉnh tại địa phương anh/chị.
  39. Đánh giá thực tiễn thực hiện nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân của Toà án nhân dân địa phương anh/chị.
  40. Đánh giá thực tiễn thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân địa phương anh/chị.
  41. Nghiên cứu thực tiễn công việc của Chủ tịch UBND cấp xã tại địa phương anh/chị.
  42. Nghiên cứu thực tiễn công việc của giám đốc Sở/trưởng phòng (người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc UBND) tại địa phương anh/chị.
  43. Nghiên cứu thực tiễn công việc của thẩm phán sơ cấp/thẩm phán trung cấp tại TAND địa phương anh/chị.
  44. Nghiên cứu thực tiễn công việc của TAND cấp huyện tại địa phương anh/chị

3. Đề tài chuyên đề báo cáo ngành Luật HÀNH CHÍNH

  1. Hoạt động tiếp dân ở địa phương (nơi sinh viên thực tập)- thực trạng và giải pháp
  2. Hoạt động giải quyết khiếu nại ở địa phương (nơi sinh viên thực tập)- thực trạng và giải pháp
  3. Hoạt động giải quyết tố cáo ở địa phương (nơi sinh viên thực tập)- thực trạng và giải pháp
  4. Hoạt động thanh tra của bộ (tên bộ nơi sinh viên thực tập)- thực trạng và giải pháp
  5. Hoạt động thanh tra của sở (tên sở nơi sinh viên thực tập)- thực trạng và giải pháp
  6. Hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật của Sở Tư pháp (nơi sinh viên thực tập)- thực trạng và giải pháp
  7. Hoạt động đăng kí hộ tịch ở địa phương nơi sinh viên thực tập)- thực trạng và giải pháp
  8. Hoạt động quản lí hành chính nhà nước của bộ (nơi sinh viên thực tập)- thực trạng và giải pháp
  9. Hoạt động quản lí văn hóa ở địa phương (nơi sinh viên thực tập)- thực trạng và giải pháp
  10. Hoạt động quản lí môi trường ở địa phương (nơi sinh viên thực tập)- thực trạng và giải pháp
  11. Hoạt động quản lí đất đai ở địa phương (nơi sinh viên thực tập)- thực trạng và giải pháp
  12. Hoạt động tuyển dụng công chức của cơ quan (nơi sinh viên thực tập)- thực trạng và giải pháp

4. Đề tài chuyên đề báo cáo ngành Luật XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT

  1. Thực trạng ban hành nghị định của Chính phủ
  2. Thực trạng ban hành thông tư của Bộ nơi sinh viên thực tập
  3. Thực trạng ban hành nghị quyết của Hội đồng nhân dân (địa phương nơi sinh viên thực tập)
  4. Tình hình ban hành quyết định của ủy ban nhân dân (địa phương nơi sinh viên thực tập).
  5. Hoạt động lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh hiện nay
  6. Hoạt động đánh giá tác động pháp luật trong quy trình xây dựng luật
  7. Trách nhiệm của các Ủy ban của Quốc hội trong việc thẩm tra dự án luật, pháp lệnh
  8. Trách nhiệm của các Ban của Hội đồng nhân dân trong việc thẩm tra dự thảo nghị quyết
  9. Quy trình xây dựng luật, pháp lệnh 12
  10. Quy trình xây dựng nghị định
  11. Quy trình xây dựng nghị quyết quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh (địa phương nơi sinh viên thực tập).
  12. Quy trình xây dựng quyết định quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (địa phương nơi sinh viên thực tập).
  13. Hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật do Bộ Tư pháp thực hiện
  14. Hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật do Sở Tư pháp/ Phòng Tư pháp thực hiện
  15. Tình hình ban hành văn bản hành chính của cơ quan nơi sinh viên thực tập (Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân…)
  16. Hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính trong quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

lll. KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ

1. Đề tài chuyên đề báo cáo ngành Luật LUẬT DÂN SỰ

  1. Áp dụng tập quán để giải quyết các tranh chấp dân sự tại địa phương thực tập.
  2. Chế độ pháp lý đối với giám hộ và thực tiễn thực hiện quan hệ giám hộ tại địa phương thực tập.
  3. Việc bảo vệ quyền dân sự của cá nhân tại địa phương thực tập.
  4. Quyền thay đổi họ, tên của cá nhân và thực tiễn thực hiện việc thay đổi họ tên của cá nhân tại địa phương thực tập.
  5. Quyền của cá nhân đối với hình ảnh và thực tiễn bảo vệ quyền của cá nhân đối với hình ảnh tại địa phương thực tập.
  6. Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân và thực tiễn bảo vệ danh dự, nhân phẩm và uy tín của cá nhân tại địa phương thực tập.
  7. Quyền chuyển đổi giới tính và thực tiễn áp dụng quy định về chuyển đổi giới tính tại địa phương thực tập.
  8. Quyền về đời sống riêng tư, bí mật gia đình, bí mật cá nhân và thực hiện bảo vệ quyền này tại địa phương thực tập.
  9. Tuyên bố cá nhân chết và tuyên bố cá nhân mất tích và thực tiễn thực hiện tại địa phương thực tập.
  10. Những vấn đề pháp lý của pháp nhân và thực tiễn áp dụng pháp luật về pháp nhân tại địa phương thực tập.
  11. Giao dịch dân sự vô hiệu và thực tiễn giải quyết tranh chấp về hợp đồng vô hiệu tại địa phương thực tập.
  12. Đại diện của pháp nhân và thẩm quyền đại diện của pháp nhân tại địa phương thực tập.
  13. Bảo vệ người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu và thực tiễn áp dụng tại địa phương thực tập.
  14. Đại diện theo ủy quyền và ủy quyền lại và thực tiễn áp dụng tại địa phương thực tập.
  15. Bảo vệ quyền sở hữu của cá nhân và thực tiễn bảo vệ quyền sở hữu của cá nhân tại địa phương thực tập.
  16. Nghĩa vụ tôn trọng quy tắc xây dựng của chủ sở hữu và việc áp dụng quy định của pháp luật trong giải quyết tranh chấp về vi phạm quy tắc xây dựng tại địa phương thực tập.
  17. Xác định ranh giới và mốc giới giữa các bất động sản liền kề và thực tiễn thực hiện tại địa phương thực tập.
  18. Sở hữu chung của dòng họ đối với nhà thờ, ruộng đất hương hỏa và thực tiễn thực hiện tại địa phương thực tập.
  19. Sở hữu chung trong nhà chung cư, các loại tranh chấp và thực tiễn giải quyết tranh chấp tại địa phương thực tập.
  20. Những vấn đề pháp lý trong sở hữu chung của vợ chồng và thực tiễn áp dụng pháp luật tại địa phương thực tập.
  21. Xác lập quyền sở hữu đối với gia súc, gia cầm bị thất lạc và thực tiễn thực hiện tại địa phương thực tập.
  22. Quyền về lối đi qua bất động sản liền kề và thực tiễn giải quyết tranh chấp tại địa phương thực tập.
  23. Giao dịch bảo đảm và những tranh chấp về giao dịch bảo đảm tại địa phương thực tập.
  24. Thế chấp quyền sử dụng đất và những tranh chấp về thế chấp quyền sử dụng đất tại địa phương thực tập.
  25. Thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai và thực tiễn thực hiện tại địa phương thực tập.
  26. Ký kết, thực hiện hợp đồng thế chấp tài sản tại địa phương thực tập.
  27. Đại diện theo ủy quyền và ủy quyền lại tại đơn vị thực tập.
  28. Tranh chấp trong thực hiện hợp đồng và việc giải quyết các tranh chấp phát sinh trong thực hiện các loại hợp đồng.
  29. Ký kết, thực hiện hợp đồng đặt cọc và thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng đặt cọc.
  30. Tín chấp và thực tiễn thực hiện tín chấp tại địa phương thực tập.
  31. Thay đổi chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ và thực tiễn thực hiện tại đơn vị thực tập.
  32. Ký kết, thực hiện việc chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương lai và thực tiễn thực hiện tại địa phương thực tập.
  33. Sửa đổi, chấm dứt hợp đồng và thực tiễn thực hiện tại đơn vị thực tập.
  34. Thời hiệu khởi kiện về hợp đồng và thực tiễn thực hiện tại đơn vị thực tập.
  35. Ký kết, thực hiện hợp đồng mua bán tài sản và giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán tài sản tại địa phương thực tập.
  36. Bán đấu giá tài sản và thực tiễn thực hiện tại đơn vị thực tập.
  37. Mua sau khi dùng thử, mua trả chậm, trả dần và thực tiễn áp dụng pháp luật tại địa phương thực tập.
  38. Tặng cho nhà ở và quyền sử dụng đất – giải quyết tranh chấp phát sinh tại địa phương thực tập.
  39. Tặng cho tài sản có điều kiện và thực tiễn thực hiện tại địa phương thực tập.
  40. Hợp đồng vay tài sản và giải quyết những tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vay tài sản tại địa phương thực tập.
  41. Họ, hụi, biêu, phường và thực tiễn thực hiện, giải quyết tranh chấp tại địa phương thực tập.
  42. Ký kết, thực hiện hợp đồng thuê nhà ở và giải quyết những tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thuê nhà ở tại địa phương thực tập.
  43. Hợp đồng về quyền sử dụng đất và giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thuê quyền sử dụng đất tại địa phương thực tập.
  44. Ký kết, thực hiện hợp đồng dịch vụ và thực tiễn thực hiện tại đơn vị thực tập.
  45. Ký kết, thực hiện hợp đồng vận chuyển hành khách và hợp đồng vận chuyển hàng hóa tại địa phương thực tập.
  46. Ký kết, thực hiện hợp đồng gia công và giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng gia công tại đơn vị thực tập.
  47. Hợp đồng dịch vụ pháp lý và thực tiễn thực hiện hợp đồng dịch vụ pháp lý tại đơn vị thực tập.
  48. Hợp đồng ủy quyền thế chấp quyền sử dụng đất và giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tại địa phương thực tập.
  49. Bồi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng và vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết, thực 14 tiễn áp dụng pháp luật tại đơn vị thực hiện.
  50. Bồi thường thiệt hại do dùng chất kích thích gây ra và thực tiễn áp dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp tại địa phương thực tập.
  51. Bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra và thực tiễn áp dụng pháp luật tại đơn vị thực tập
  52. Bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra và thực tiễn thực hiện tại địa phương thực tập
  53. Bồi thường thiệt hai do người làm công, học nghề gây ra và thực tiễn thực hiện tại địa phương thực tập.
  54. Bồi thường thiệt hại do các ô tô, xe máy gây ra và thực tiễn thực hiện tại địa phương thực tập.
  55. Bồi thường thiệt hại do hệ thống tải điện gây ra và thực tiễn thực hiện tại địa phương thực tập.
  56. Bồi thường thiệt hai do làm ô nhiễm môi trường và thực tiễn thực hiện tại địa phương thực tập.
  57. Bồi thường thiệt hai do nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra và thực tiễn thực hiện tại địa phương thực tập.
  58. Bồi thường thiệt hại do cây cối, súc vật gây ra và thực tiễn thực hiện tại địa phương thực tập.
  59. Bồi thường thiệt hại do xâm phạm thi thể, mồ mả và thực tiễn thực hiện tại địa phương thực tập.
  60. Bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi của người tiêu dùng và thực tiễn thực hiện tại địa phương thực tập.
  61. Lập di chúc có công chứng tại đơn vị thực tập.
  62. Đăng ký giao dịch bảo đảm và thực tiễn thực hiện tại đơn vị thực tập.
  63. Thực hiện nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại và giải quyết tranh chấp có liên quan tại địa phương thực tập.
  64. Di sản dùng vào việc thờ cúng và thực tiễn thực hiện tại địa phương thực tập.
  65. Phân chia di sản thừa kế theo pháp luật và thực tiễn giải quyết tranh chấp liên quan tại đơn vị thực tập.
  66. Thừa kế quyền sử dụng đất và giải quyết tranh chấp tại địa phương thực tập.
  67. Thời hiệu khởi kiện về thừa kế và thực tiễn thực hiện tại đơn vị thực tập..

2. Đề tài chuyên đề báo cáo ngành Luật TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ

  1. Thực tiễn thực hiện nguyên tắc chế độ xét xử có Hội thẩm nhân dân tham gia trong xét xử các vụ án dân sự tại Toà án địa phương (Số lượng, cơ cấu thành phần và trình độ pháp lý của các Hội thẩm nhân dân của Toà án nơi thực tập; số việc mỗi Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử; việc tổ chức phân công Hội thẩm tham gia xét xử; việc nghiên cứu hồsơ, t ham gia thẩm vấn, thảo luận và biểu quyết giải quyết vụ án dân sự của Hội thẩm nhân dân; ý kiến đề xuất rút ra từ khảo sát thực tiễn tham gia tố tụng của Hội thẩm nhân dân tại Toà án nơi thực tập).
  2. Thực tiễn thực hiện nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự trong vụ án dân sự tại Toà án địa phương (Tình hình các vụ án dân sự Toà án địa phương thụ lý giải quyết; thực trạng việc các đương sự tự thực hiện các quyền, nghĩa vụ tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình trước Toà án; số lượng, tỷ lệ vụ án dân sự có người đại diện, người bảo vệ tham gia tố tụng, trong đó luật sư tham gia nhiều hay ít; quan điểm của Toà án địa phương về vấn đề bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự; thực tế Toà án đã làm gì để bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự; ý kiến rút ra từ khảo sát thực tiễn xét xử của Toà án địa phương nơi thực tập đối với việc thực hiện quyền bảo vệ của các đương sự trong vụ án dân sự).
  3. Thực tiễn thực hiện chế định thẩm quyền sơ thẩm vụ án dân sự tại Tòa án cấp huyện địa phương (Số vụ án, cơ cấu các vụ án dân sự Toà án địa phương thụ lý giải quyết theo thủ tục sơ thẩm; thực tế việc xác định thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự của Toà án cấp huyện địa phương; những vướng mắc trong việc xác định thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự của Toà án cấp huyện địa phương; những vụ án dân sự Toà án đã xác định sai thẩm quyền; những trường hợp Toà án trả lại đơn khởi kiện vì không đúng thẩm quyền và khiếu nại (nếu có); các tranh chấp về thẩm quyền đã xảy ra ở Toà án địa phương; ý kiến rút ra từ khảo sát thực tiễn áp dụng chế định thẩm quyền sơ thẩm vụ án dân sự của Toà án địa phương).
  4. Thực tiễn thực hiện chế định thẩm quyền sơ thẩm của Toà án nhân dân cấp tỉnh ở địa phương nơi thực tập (Số vụ án, cơ cấu các vụ án dân sự Toà án được Toà án tỉnh ở địa phương thụ lý giải quyết theo thủ tục sơ thẩm; thực tế việc xác định thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự của Toà án cấp tỉnh ở địa phương? Những vướng mắc trong việc xác định thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự của Toà án cấp tỉnh ở địa phương? Những vụ án dân sự Toà án đã xác định sai thẩm quyền? Những trường hợp Toà án trả lại đơn khởi kiện vì không đúng thẩm quyền và khiếu nại (nếu có); ý kiến rút ra từ khảo sát thực tiễn áp dụng chế định thẩm quyền sơ thẩm vụ án dân sự của Toà án cấp tỉnh ở địa phương).
  5. Thực tiễn thực hiện việc phân định thẩm quyền sơ thẩm vụ án dân sự theo cấp và theo lãnh thổ ở Toà án nhân dân địa phương nơi thực tập (Những loại việc nào Toà án cấp huyện, Toà án cấp tỉnh thường hay thụ lý giải quyết; những vướng mắc trong thực tiễn phân định thẩm quyền sơ thẩm dân sự giữa Toà án cấp huyện và Toà án cấp tỉnh ở địa phương? Thực tiễn thực hiện việc phân định thẩm quyền sơ thẩm vụ án dân sự theo lãnh thổ; những vướng mắc trong việc xác định thẩm quyền sơ thẩm vụ án dân sự theo lãnh thổ ở địa phương; thực tiễn thực hiện các quy định về quyền của đương sự trong việc lựa chọn Toà án giải quyết; ý kiến rút ra từ khảo sát thực tiễn áp dụng các quy định của BLTTDS về phân định thẩm quyền sơ thẩm vụ án ở địa phương).
  6. Thực tiễn vận dụng các quy định của BLTTDS về nhập, tách vụ việc dân sự tại Toà án nhân dân địa phương nơi thực tập (Điều kiện nhập, tách vụ việc dân sự; các trường hợp nhập, tách vụ việc dân sự trong thực tiễn giải quyết các vụ việc dân sự tại Toà án địa phương; những khó khăn, vướng mắc gặp phải trong việc nhập, tách vụ việc dân sự; ý kiến rút ra từ khảo sát thực tiễn áp dụng các quy định của BLTTDS về nhập, tách vụ việc dân sự tại Toà án địa phương).
  7. Thực tiễn giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất theo thủ tục tố tụng dân sự của Tòa án địa phương (số lượng, loại tranh chấp, tính chất các tranh chấp quyền sử dụng đất đã được Toà án địa phương giải quyết; thực tiễn thụ lý, lập hồ sơ, hoà giải, xét xử các tranh chấp quyền sử dụng đất của Toà án địa phương; những khó khăn, thuận lợi và vướng mắc trong việc giải quyết, nêu ví dụ; ý kiến rút ra từ khảo sát thực tiễn giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Toà án địa phương).
  8. Thực tiễn giải quyết việc ly hôn do một bên vợ hoặc chồng yêu cầu theo thủ tục tố tụng dân sự của Tòa án địa phương (số lượng các vụ án ly hôn đã được Toà án địa phương thụ lý giải quyết trong ba năm qua; thực tiễn thụ lý, lập hồ sơ, hoà giải, xét xử giải quyết việc ly hôn của Toà án địa phương; những khó khăn, thuận lợi và vướng mắc trong việc giải quyết, nêu ví dụ; ý kiến rút ra từ khảo sát thực tiễn giải quyết đơn khởi kiện yêu cầu xin ly hôn tại Toà án địa 16 phương).
  9. Thực tiễn giải quyết các tranh chấp về kinh doanh, thương mại tại Toà án địa phương (số lượng, chủng loại, tính chất các tranh chấp về kinh doanh, thương mại đã được Toà án địa phương giải quyết; thực tiễn thụ lý, lập hồ sơ, hoà giải, xét xử giải quyết tranh chấp về kinh doanh, thương mại của Toà án địa phương; những khó khăn, thuận lợi và vướng mắc trong việc giải quyết, nêu ví dụ; ý kiến rút ra từ khảo sát thực tiễn giải quyết tranh chấp về kinh doanh, thương mại của Toà án địa phương).
  10. Thực tiễn giải quyết các tranh chấp lao động tại Toà án địa phương (số lượng, chủng loại, tính chất các tranh chấp lao động đã được Toà án địa phương giải quyết; thực tiễn thụ lý, lập hồ sơ, hoà giải, xét xử giải quyết các tranh chấp lao động tại Toà án địa phương; những khó khăn, thuận lợi và vướng mắc trong việc giải quyết, nêu ví dụ; ý kiến rút ra từ khảo sát thực tiễn giải quyết tranh chấp lao động tại Toà án địa phương).
  11. Hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự của Viện kiểm sát nhân dân địa phương (Số lượng, chất lượng kiểm sát viên của địa phương; số lượng, tỷ lệ vụ án dân sự đã được Viện kiểm sát tiến hành kiểm sát, tham gia tố tụng tại phiên toà; cách thức, biện pháp cụ thể Viện kiểm sát địa phương nơi thực tập đã tiến hành để kiểm sát việc thụ lý, lập hồ sơ, hoà giải và ra bản án quyết định của Toà án; số lượng, tỷ bản án, quyết định của Toà án đã bị Viện kiểm sát kháng nghị và những trường hợp kháng nghị không được chấp nhận; tác dụng của hoạt động kiểm sát đối với việc giải quyết vụ án dân sự của Toà án địa phương; những ý kiến rút ra từ khảo sát thực tiễn hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự của Viện kiểm sát nơi thực tập).
  12. Thực tiễn xác định tư cách tham gia tố tụng của các đương sự trong vụ án dân sự tại Toà án địa phương (Việc xác định tư cách nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; việc xác định sai tư cách hoặc bỏ sót đương sự trong vụ việc, nêu ví dụ cụ thể minh hoạ; những khó khăn, vướng mắc gặp phải trong việc xác định tư cách tham gia tố tụng của đương sự tại Toà án địa phương; những ý kiến rút ra từ khảo sát thực tiễn xác định tư cách tham gia tố tụng của đương sự tại Toà án địa phương).
  13. Thực tiễn xác định tư cách tham gia tố tụng của các đương sự trong các việc dân sự tại Toà án địa phương (Việc xác định tư cách người yêu cầu, người bị yêu cầu, người có liên quan trong việc dân sự; việc xác định sai tư cách hoặc bỏ sót đương sự trong vụ việc, nêu ví dụ cụ thể minh hoạ; những khó khăn, vướng mắc gặp phải trong việc xác định tư cách tham gia tố tụng của đương sự trong việc dân sự tại Toà án địa phương; những ý kiến rút ra từ khảo sát thực tiễn xác định tư cách tham gia tố tụng của đương sự trong việc dân sự tại Toà án địa phương).
  14. Thực tiễn khởi kiện vụ án dân sự tại các Toà án nơi thực tập (Số lượng, các loại tranh chấp, tính chất các tranh chấp đã được Toà án địa phương thụ lý giải quyết; những trường hợp Toà án chuyển đơn cho Toà án có thẩm quyền hoặc trả lại đơn khởi kiện; những khó khăn, thuận lợi và vướng mắc trong việc khởi kiện, nêu ví dụ; ý kiến rút ra từ khảo sát thực tiễn khởi kiện vụ án dân sự của đương sự ở Toà án địa phương).
  15. Thực tiễn tiến hành thủ tục thụ lý vụ án ở địa phương (Số lượng các vụ việc được thụ lý, số lượng vụ việc được thụ lý đã được giải quyết trong thời hạn luật định, số lượng những vụ việc còn tồn đọng, số lượng vụ việc Toà án đã thụ lý sai, nguyên nhân của nhưng sai lầm đó; những vướng mắc trong việc áp dụng các quy định của BLTTDS về thụ 17 lý vụ án dân sự như điều kiện thụ lý, thủ tục thụ lý, thời điểm thụ lý, sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện…và ý kiến rút ra từ việc khảo sát thực tiễn áp dụng tại các Toà án địa phương).
  16. Thực tiễn tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án ở Toà án địa phương nơi thực tập ( Số lượng các vụ án phải tạm đình chỉ giải quyết, lý do tạm đình chỉ giải quyết, số lượng các quyết định tạm đình chỉ bị kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm, số lượng các quyết định tạm đình chỉ không đúng; những vướng mắc trong việc áp dụng các quy định của BLTTDS về tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án dân sự và ý kiến rút ra từ thực tiễn áp dụng của các Toà án địa
    phương).
  17. Thực tiễn đình chỉ việc giải quyết vụ án ở Toà án địa phương nơi thực tập (Số lượng các vụ án phải đình chỉ giải quyết, lý do đình chỉ giải quyết, số lượng các quyết định đình chỉ bị kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm, số lượng các quyết định đình chỉ không đúng; những vướng mắc trong việc áp dụng các quy định của BLTTDS về đình chỉ việc giải quyết vụ án dân sự và ý kiến rút ra từ thực tiễn áp dụng của các Toà án địa phương).
  18. Thực tiễn quyết định người phải chịu án phí và mức án phí dân sự sơ thẩm ở Toà án địa phương (Số lượng các vụ án đương sự phải nộp, không phải nộp, được miễn án phí dân sự sơ thẩm; những trường hợp Toà án quyết định án phí dân sự sơ thẩm không đúng; những vướng mắc trong thực tiễn áp dụng các quy định về án phí dân sự sơ thẩm và ý kiến rút ra từ thực tiễn áp dụng ở địa phương).
  19. Thực tiễn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ở Toà án địa phương nơi thực tập (Số lượng các vụ án có áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, những biện pháp được áp dụng phổ biến nhất; Số lượng các quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bị thay đổi, huỷ bỏ; Thực trạng khiếu nại và giải quyết khiếu nại về áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; Những vướng mắc trong việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ở Toà án nơi thực tập và ý kiến rút ra từ thực tiễn áp dụng).
  20. Thực tiễn thu thập chứng cứ, lập hồ sơ vụ án dân sự của Tòa án địa phương (Số lượng, loại vụ án dân sự Toà án địa phương đã thụ lý; số vụ án dân sự Toà án phải tiến hành thu thập chứng cứ theo yêu cầu của đương sự hoặc do Toà án tự mình thu thập ; các biện pháp Toà án đã áp dụng để thu thập chứng cứ; những khó khăn, vướng mắc trong việc thu thập chứng cứ, lập hồ sơ vụ án dân sự của Toà án địa phương; những sai sót thường gặp khi thu thập chứng cứ, lập hồ sơ vụ án dân sự của Toà án địa phương; khiếu nại và giải quyết khiếu nại của Toà án địa phương về thu thập chứng cứ; ý kiến rút ra từ khảo sát thực tiễn thu thập chứng cứ, lập hồ sơ vụ án dân sự của Toà án nơi thực tập).
  21. Thực tiễn hòa giải vụ án dân sự tại Tòa án địa phương (Số lượng, loại, tỷ lệ các vụ án dân sự Toà án đã hoà giải thành; cách thức thẩm phán Toà án địa phương tiến hành hoà giải đối với mỗi loại vụ án dân sự; việc thực hiện Bộ luật tố tụng dân sự trong hoà giải các vụ án dân sự; những thuận lợi, vướng mắc trong việc hoà giải các vụ án dân sự và cách Toà án địa phương đã tháo gỡ giải quyết; những ý kiến rút ra từ khảo sát thực tiễn hoà giải vụ án dân sự tại Toà án địa phương nơi thực tập).
  22. Thực tiễn hoãn phiên toà tại Toà án nơi thực tập (Số lượng những vụ án khi xét xử phải hoãn phiên toà, số lần hoãn phiên toà, những lý do phải hoãn phiên toà; những thuận lợi, vướng mắc khi áp dụng các quy định của BLTTDS về hoãn phiên toà; lấy ví dụ và phân tích bằng vụ án cụ thể; những nhận xét và ý kiến rút ra từ thực tiễn hoãn phiên 18 toà tại Toà án).
  23. Thực tiễn xem xét và giải quyết việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu của đương sự tại phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự ( Số lượng các vụ án đương sự có thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu ở tại phiên toà sơ thẩm; những trường hợp thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu được chấp nhận hoặc không được chấp nhận, lý do của việc Toà án không chấp nhận; lấy ví dụ và phân tích bằng vụ án cụ thể; nêu những vướng mắc từ thực tiễn áp dụng quy định của BLTTDS về vấn đề này và ý kiến nhận xét được rút ra từ thực tiễn tại Toà án).
  24. Thực tiễn tiến hành phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự của Tòa án địa phương (Số lượng, loại vụ án dân sự Toà án phải tiến hành xét xử; việc thực hiện Bộ luật tố tụng dân sự trong tiến hành phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự; những thuận lợi, vướng mắc trong việc tiến hành phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự và cách Toà án đại phương đã tháo gỡ giải quyết; những ý kiến rút ra từ khảo sát thực tiễn tiến hành phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự tại Toà án địa phương nơi thực tập).
  25. Thực tiễn tiến hành phiên toà phúc thẩm vụ án dân sự của Tòa án địa phương (Số lượng, loại vụ án dân sự Toà án phải tiến hành xét xử phúc thẩm; tỷ lệ số kháng cáo, kháng nghị được chấp nhận, việc thực hiện Bộ luật tố tụng dân sự trong tiến hành phiên toà phúc thẩm vụ án dân sự; những thuận lợi, vướng mắc trong việc tiến hành phiên toà phúc thẩm vụ án dân sự và cách Toà án địa phương đã tháo gỡ giải quyết; những ý kiến rút ra từ khảo sát thực tiễn tiến hành phiên toà phúc thẩm vụ án dân sự tại Toà án địa phương nơi thực tập).
  26. Thực tiễn tiến hành giải quyết các việc dân sự ở tại Toà án địa phương (các loại việc dân sự chủ yếu được giải quyết; việc thực hiện các quy định của Bộ luật tố tụng dân sự về việc giải quyết việc dân sự tại Toà án địa phương; những vướng mắc trong việc áp dụng và ý kiến rút ra từ khảo sát thực tiễn áp dụng của các Toà án địa phương).
  27. Thực tiễn giải quyết các yêu cầu về hôn nhân và gia đình tại Toà án địa phương (Số lượng từng loại yêu cầu về hôn nhân và gia đình được Toà án thụ lý giải quyết, cách thức Toà án tiến hành giải quyết các yêu cầu này; việc thực hiện các quy định của Bộ luật tố tụng dân sự về việc giải quyết các yêu cầu về hôn nhân và gia đình tại Toà án địa phương; những vướng mắc trong việc áp dụng và ý kiến rút ra từ khảo sát thực tiễn áp dụng của các Toà án địa phương).
  28. Thực tiễn tiến hành việc xét lại bản án, quyết định dân sự theo thủ tục giám đốc thẩm dân sự (Số lượng các vụ việc bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm; chủ thể kháng nghị; căn cứ kháng nghị; số lượng các kháng nghị được chấp nhận, không được chấp nhận, lý do của việc chấp nhận hay không chấp nhận kháng nghị; kết quả việc xét xử giám đốc thẩm: Giữ nguyên bao nhiêu vụ? Huỷ để xét xử lại bao nhiêu vụ ? Lấy ví dụ và phân tích bằng vụ án cụ thể; những vướng mắc trong việc áp dụng và ý kiến rút ra từ khảo sát thực tiễn áp dụng của Toà án nơi thực tập).
  29. Thực tiễn tiến hành việc xét lại bản án, quyết định dân sự theo thủ tục tái thẩm dân sự (Số lượng các vụ việc bị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm; chủ thể kháng nghị; căn cứ kháng nghị; số lượng các kháng nghị được chấp nhận, không được chấp nhận, lý do của việc chấp nhận hay không chấp nhận kháng nghị; kết quả việc xét xử tái thẩm: Giữ nguyên bao nhiêu vụ? Huỷ để xét xử lại bao nhiêu vụ ? Lấy ví dụ và phân tích bằng vụ án cụ thể; những vướng mắc trong việc áp dụng và ý kiến rút ra từ khảo sát thực tiễn áp dụng của Toà án nơi thực tập).19
  30. Thực tiễn tổ chức việc thi hành án dân sự ở địa phương (Đặc điểm của việc thi hành án dân sự ở địa bàn địa phương; số lượng, chất lượng chấp hành viên của cơ quan thi hành án địa phương; số bản án, quyết định mỗi chấp hành viên của cơ quan thi hành án địa phương phải thi hành phải thi hành; các biện pháp cơ quan thi hành án địa phương thường tiến hành để tổ chức thi hành án; những sai sót, vướng mắc trong việc thi hành án ở địa phương (nêu ví dụ); số án ở địa phương tồn đọng chưa thi hành được, phân loại các án bị tồn đọng, nguyên nhân chủ yếu của án bị tồn đọng; những ý kiến rút ra từ khảo sát thực tiễn tổ chức thi hành án của cơ quan thi hành án ở địa phương).
  31. Thực tiễn áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự ở địa phương (Số vụ việc phải áp dụng biện pháp cưỡng chế, các biện pháp cưỡng chế chủ yếu được cơ quan thi hành án địa phương áp dụng; thực tế tổ chức thực hiện từng loại biện pháp cưỡng chế của cơ quan thi hành án dân sự địa phương; những khó khăn, vướng mắc cụ thể trong việc áp dụng (ví dụ); những ý kiến rút ra từ việc khảo sát thực tiễn áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự của cơ quan thi hành án địa phương nơi thực tập).
  32. Thực tiễn tổ chức bán tài sản kê biên và thanh toán tiền bán tài sản để thi hành án dân sự ở địa phương (Số lượng, tỷ lệ tài sản phải bán so với tài sản đã được kê biên; số tài sản phải bán đấu giá; thực tế việc bán tài sản kê biên hay uỷ quyền bán tài sản kê biên, thanh toán tiền bán tài sản của cơ quan thi hành án dân sự ở địa phương; những vướng mắc trong việc bán tài sản kê biên và thanh toán tài sản; những ý kiến rút ra từ thực tiễn bán tài sản kê biên và thanh toán tiền bán tài sản của cơ quan thi hành án dân sự tại địa phương nơi thực tập).
  33. Thực tiễn tổ chức thi hành các bản án, quyết định cấp dưỡng ở địa phương (Số lượng án cấp dưỡng nuôi con, cấp dưỡng giữa các thành viên trong gia đình đã tổ chức thi hành; việc áp dụng quy định của pháp luật thi hành án trong việc tổ chức thi hành án loại bản án, quyết định này; những bất cập, vướng mắc trong việc áp dụng; để xuất những giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật).
  34. Thực tiễn hoạt động của Văn phòng Thừa phát lại nơi thực tập? (Số vụ việc văn phòng tống đạt các văn bản tố tụng? Số vụ việc lập vi bằng? Số vụ việc xác minh điều kiện thi hành án? Số vụ việc văn phòng tổ chức thi hành án? Những thuận lợi, khó khăn, vướng mắc cụ thể trong việc thực hiện các công việc trên (ví dụ); những ý kiến rút ra từ việc khảo sát thực tiễn hoạt động của Văn phòng Thừa phát lại nơi thực tập).
  35. Thực tiễn hoạt động của Văn phòng Luật sư nơi thực tập? (Số lượng/loại vụ việc dân sự Văn phòng Luật sư tham gia tố tụng tại Tòa án với tư cách là người đại diện theo ủy quyền? Số lượng/loại vụ việc dân sự Văn phòng Luật sư tham gia tố tụng tại Tòa án với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự ? Kết quả hoạt động của Luật sư ? Những thuận lợi, khó khăn, vướng mắc cụ thể trong việc thực hiện các công việc trên (ví dụ); những ý kiến rút ra từ việc khảo sát thực tiễn hoạt động của Văn phòng Luật sư nơi thực tập).

3. Đề tài chuyên đề báo cáo ngành Luật HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

  1. Đánh giá thực trạng ly hôn tại địa phương thực tập trong 2 năm.
  2. Đánh giá thực trạng huỷ việc kết hôn trái pháp luật trong 2 năm.
  3. Thực trạng và biện pháp xử lý đối với bạo lực gia đình tại địa phương thực tập.
  4. Thực tiễn áp dụng pháp luật trong giải quyết vấn đề cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn.
  5. Thực trạng về cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hôn tại địa phương thực tập.
  6. Tìm hiểu việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân tại Toà án nơi thực tập trong những năm gần đây.
  7. Thực trạng giải quyết tranh chấp về tài sản giữa vợ và chồng khi ly hôn tại Toà án nơi thực tập.
  8. Thực tiễn áp dụng pháp luật trong chấm dứt việc nuôi con nuôi tại Toà án nơi thực tập.
  9. Thực tiễn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các yêu cầu xác định cha, mẹ, con tại Toà án nơi thực tập.
  10. Thực tiễn giải quyết các trường hợp nhận cha, mẹ, con tại Uỷ ban nhân dân nơi thực tập.
  11. Thực tiễn áp dụng pháp luật trong việc đăng ký nuôi con nuôi tại Uỷ ban nhân dân nơi thực tập.
  12. Thực tiễn áp dụng pháp luật trong việc đăng ký kết hôn tại Uỷ ban nhân dân nơi thực tập.

lV. KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ

1. Đề tài chuyên đề báo cáo ngành Luật HÌNH SỰ

  1. Thực tiễn xét xử về tội cướp tài sản tại địa phương và những vấn đề vướng mắc cần kiến nghị.
  2. Thực tiễn xét xử về tội cưỡng đoạt tài sản tại địa phương và những vấn đề vướng mắc cần kiến nghị.
  3. Thực tiễn xét xử về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tại địa phương và những vấn đề vướng mắc cần kiến nghị.
  4. Thực tiễn xét xử về tội trộm cắp tài sản tại địa phương và những vấn đề vướng mắc cần kiến nghị.
  5. Thực tiễn xét xử về tội cướp tài sản tại địa phương và những vấn đề vướng mắc cần kiến nghị.
  6. Thực tiễn xét xử về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản tại địa phương và những vấn đề vướng mắc cần kiến nghị.
  7. Thực tiễn xét xử về tội giết người tại địa phương và những vấn đề vướng mắc cần kiến nghị.
  8. Thực tiễn xét xử về tội cố ý gây thương tích…. tại địa phương và những vấn đề vướng mắc cần kiến nghị.
  9. Thực tiễn xét xử về tội hiếp dâm tại địa phương và những vấn đề vướng mắc cần kiến nghị.
  10. Thực tiễn xét xử về tội tại địa phương và những vấn đề vướng mắc cần kiến nghị.
  11. Thực tiễn xét xử về tội buôn lậu tại địa phương và những vấn đề vướng mắc cần kiến nghị.
  12. Thực tiễn xét xử về tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới tại địa phương và những vấn đề vướng mắc cần kiến nghị.
  13. Thực tiễn xét xử về tội vi phạm quy định về an toàn giao;s thông đường bộ tại địa phương và những vấn đề vướng mắc cần kiến nghị.
  14. Thực tiễn xét xử về tội buôn bán hàng giả tại địa phương và những vấn đề vướng mắc cần kiến nghị.
  15. Thực tiễn xét xử các tội tham nhũng tại địa.
  16. Cac chuyên đề khác mà các sinh viên thấy có điều kiện nghiên cứu 21.

2. Đề tài chuyên đề báo cáo ngành Luật TỐ TỤNG HÌNH SỰ

  1. Việc thực hiện quyền bào chữa của bị can, bị cáo tại cơ quan tiến hành tố tụng nơi thực tập.
  2. Việc bắt bị can, bị cáo để tạm giam theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự tại địa phương nơi thực tập.
  3. Việc áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp tạm giam tại cơ quan tiến hành tố tụng nơi thực tập.
  4. Sự tham gia của Luật sư vào vụ án hình sự ở địa phương nơi thực tập.
  5. Việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm tại Toà án nơi thực tập.
  6. Việc áp dụng các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về thủ tục tố tụng tại phiên toà sơ thẩm tại Tòa án nơi thực tập.
  7. Việc xét xử các vụ án mà bị can, bị cáo là người chưa thành niên tại Toà án nơi thực tập.
  8. Thực trạng thực hiện quyền công tố tại Viện kiểm sát địa phương nơi thực tập.
  9. Thực trạng việc thực hành quyền kiểm sát tư pháp tại Viện kiểm sát địa phương nơi thực tập.
  10. Việc xét xử sơ về hình sự tại Toà án địa phương nơi thực tập.
  11. Việc xét xử phúc thẩm về hình sự tại Toà án địa phương nơi thực tập.
  12. Việc ra các quyết định trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm tại Toà án địa phương nơi thực tập. Ghi chú: SV có thể tự lựa chọn một đề tài khác làm đề tài thực tập tốt nghiệp

3. Đề tài chuyên đề báo cáo ngành Luật TÂM LÝ HỌC

  1. Đặc điểm tâm lí của hoạt động điều tra vụ án hình sự.
  2. Đặc điểm tâm lí của hoạt động xét xử (sơ thẩm hoặc phúc tẩm) vụ án hình sự.
  3. Đặc điểm tâm lí của hoạt động thi hành án phạt tù.
  4. Đặc điểm tâm lí của quá trình giải quyết vụ án dân sự.
  5. Tâm lí của điều tra viên trong hoạt động điều tra.
  6. Tâm lí của thẩm phán trong hoạt động xét xử.
  7. Tâm lí của kiểm sát viên trong hoạt động nghiệp vụ của kiểm sát viên.
  8. Tâm lí của luật sư trong quá trình hành nghề.
  9. Tâm lí của bị can trong giai đoạn điều tra.
  10. Tâm lí của bị cáo trong giai đoạn xét xử.
  11. Tâm lí của người làm chứng với tư cách là người tham gia tố tụng trong tố tụng hình sự.
  12. Tâm lí của phạm nhân trong quá trình chấp hành án phạt tù tại trại giam.
  13. Tâm lí của người bị kết án tù nhưng được hưởng án treo trong thời gian chấp hành án.
  14. Đặc điểm tâm lí của một biện pháp điều tra cụ thể (hỏi cung, đối chất, khám nghiệm hiện trường)
  15. Đặc điểm tâm lí của một giai đoạn xét xử cụ thể (chuẩn bị, xét hỏi, tranh luận…).

4. Đề tài chuyên đề báo cáo ngành Luật KHOA HỌC ĐIỀU TRA HÌNH SỰ

  1. Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hỏi cung bị can.
  2. Những vấn đề cơ bản về chiến thuật điều tra hình sự.
  3. Vai trò của giám định tư pháp đối với hoạt động điều tra các vụ án hình sự.
  4. Phương pháp điều tra các tội phạm do người chưa thành niên thực hiện.
  5. Một số vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về thực nghiệm điều tra.
  6. Hỏi cung bị can trong trường hợp bị can không thành khẩn khai báo.
  7. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực nghiệm điều tra.
  8. Thu thập chứng cứ trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự.
  9. Khám nghiệm hiện trường.
  10. Sử dụng đặc điểm nhân thân bị can trong hoạt động điều tra các vụ án hình sự.
  11. Thực trạng điều tra các vụ án giết người.
  12. Lý luận về phương pháp điều tra tội phạm giết người.
  13. Thực trạng điều tra các vụ án trộm cắp tài sản.
  14. Lý luận về phương pháp điều tra tội trộm cắp tài sản.
  15. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực nghiệm điều tra.
  16. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dấu vết hình sự.
  17. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về lấy lời khai người làm chứng.
  18. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về khám xét.
  19. Những vấn đề lý luận và thực tiễn của nguyên tắc hỏi cung bị can.
  20. Chuẩn bị hỏi cung bị can.
  21. Hỏi cung bị can là người chưa thành niên.

5. Đề tài chuyên đề báo cáo ngành Luật TỘI PHẠM HỌC

  1. Trình bày lí thuyết về nguyên nhân của tội phạm và hãy lấy 2 vụ án giết người điển hình xảy ra ở địa phương để
    phân tích, minh chứng.
  2. Trình bày lí thuyết về nguyên nhân của tội phạm và hãy lấy 2 vụ án cướp tài sản điển hình xảy ra ở địa phương để phân tích, minh chứng.
  3. Trình bày lí thuyết về nguyên nhân của tội phạm và hãy lấy 2 vụ án hiếp dâm trẻ em xảy ra ở địa phương để phân tích, minh chứng.
  4. Trình bày lí thuyết về nguyên nhân của tội phạm và hãy lấy 2 vụ án trộm cắp điển hình xảy ra ở địa phương để phân tích, minh chứng.
  5. Trình bày lí thuyết về nguyên nhân của tội phạm và hãy lấy 2 vụ án về mua bán trái phép chất ma túy điển hình xảy ra ở địa phương để phân tích, minh chứng.
  6. Tình hình tội giết người trên địa bàn tỉnh (thành phố …) giai đoạn 2015-2019.
  7. Tình hình tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh (thành phố …) giai đoạn 2015-2019.
  8. Tình hình tội cướp giật tài sản trên địa bàn tỉnh (thành phố …) giai đoạn 2015-2019.
  9. Tình hình tội hiếp dâm trên địa bàn tỉnh (thành phố …) giai đoạn 2015-2019.
  10. Tình hình tội giao cấu với trẻ em trên địa bàn tỉnh (thành phố …) giai đoạn 2012-2016;
  11. Tình hình tội chống người thi hành công vụ trên địa bàn tỉnh (thành phố …) giai đoạn 2015-2019.
  12. Tình hình tội trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh (thành phố …) giai đoạn 2015-2019.
  13. Tình hình tội phạm về ma túy trên địa bàn tỉnh (thành phố …) giai đoạn 2015-2019.
  14. Tình hình tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác trên địa bàn tỉnh (thành phố …) giai đoạn 2015-2019.
  15. Tình hình tội hiếp dâm trẻ em trên địa bàn tỉnh (thành phố …) giai đoạn 2015-2019.

Chú ý: 1. Sinh viên có thể đổi đề tài theo nguyện vọng cá nhân nhưng phải trao đổi và được sự đồng ý của trưởng bộ môn.

V. KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

1. Đề tài chuyên đề báo cáo ngành Luật THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

  1. Bối cảnh hội nhập của Việt Nam hiện nay và những tác động tới địa phương/đơn vị/doanh nghiệp.
  2. Đấu thầu mua sắm công – thực trạng pháp luật và thực tiễn triển khai tại địa phương/đơn vị/doanh nghiệp.
  3. Giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài với Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư và thực tiễn của Việt Nam/địa phương/doanh nghiệp.
  4. Giải quyết kiến nghị của nhà thầu nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam và liên hệ thực tiễn của địa phương/doanh nghiệp.
  5. Phòng tránh và giải quyết các tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế tại Việt Nam và liên hệ thực tiễn của doanh nghiệp.
  6. Ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế và những vấn đề cần lưu ý đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
  7. Lựa chọn pháp luật nước ngoài để điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế và thực tiễn vận dụng trong quá trình thực hành nghề nghiệp của Anh/Chị.
  8. Nghĩa vụ của bên mua trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định của CISG 1980 và pháp luật Việt Nam – một số khía cạnh so sánh và những vấn đề cần lưu ý đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
  9. Thực hiện hợp đồng 24 mua bán hàng hoá quốc tế và những vấn đề cần lưu ý đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
  10. Thực thi các cam kết về mở cửa thị trường của Việt Nam trong khuôn khổ WTO – cơ hội và thách thức đối với địa phương/ngành hàng/doanh nghiệp.
  11. Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định của CISG 1980 và pháp luật Việt Nam – một số khía cạnh so sánh và những vấn đề cần lưu ý đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
  12. Phòng tránh và giải quyết các tranh chấp về chống bán phá giá và liên hệ thực tiễn của địa phương/ngành hàng/doanh nghiệp.
  13. Nghĩa vụ của bên bán trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định của CISG 1980 và pháp luật Việt Nam – một số khía cạnh so sánh và những vấn đề cần lưu ý đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
  14. Tập quán thương mại quốc tế và thực tiễn vận dụng trong quá trình thực hành nghề nghiệp của Anh/Chị.
  15. Tranh chấp về chống bán phá giá trong khuôn khổ WTO và thực tiễn tham gia giải quyết tranh chấp của Việt Nam.
  16. INCOTERMS 2010 và thực tiễn vận dụng trong quá trình thực hành nghề nghiệp của Anh/Chị.
  17. Sử dụng biện pháp tự vệ thương mại tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập hiện nay.
  18. Các trường hợp miễn trách nhiệm theo quy định của CISG 1980 và pháp luật Việt Nam – một số khía cạnh so sánh và những vấn đề cần lưu ý đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
  19. Bình luận về vai trò của WTO hiện nay và chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn tới.
  20. Sử dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ và những vấn đề cần lưu ý đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
  21. Bộ chứng từ trong thanh toán quốc tế và những vấn đề cần lưu ý đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
  22. Các phương thức thanh toán quốc tế – một số khía cạnh so sánh và thực tiễn sử dụng của doanh nghiệp.
  23. Phương thức hoà giải 1 Học viên có thể lựa chọn một ngành hàng/ngành dịch vụ hoặc mặt hàng cụ thể và cụ thể hoá trong tên đề tài. Ví dụ: ô tô, thép, ngân hàng, giáo dục v.v thương mại và thực tiễn vận dụng trong giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế tại Việt Nam/địa phương/doanh nghiệp.
  24. Trách nhiệm của các bên khi vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định của CISG 1980 và pháp luật Việt Nam – một số khía cạnh so sánh và những vấn đề cần lưu ý đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
  25. Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế tại Trọng tài và và những vấn đề cần lưu ý đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
  26. Sử dụng phương thức thương lượng trong giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế và liên hệ thực tiễn của doanh nghiệp.
  27. Tư vấn lựa chọn các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế và liên hệ thực tiễn thực hành nghề nghiệp.
  28. Phạm vi áp dụng của CISG 1980 và những vấn đề cần lưu ý đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
  29. Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế tại Toà án và những vấn đề cần lưu ý đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
  30. Việt Nam với các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và những tác động tới địa phương/đơn vị/doanh nghiệp.
  31. Sử dụng biện pháp trợ cấp và những vấn đề pháp lý đặt ra đối với Việt Nam.
  32. Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế trong khuôn khổ WTO và thực tiễn tham gia của Việt Nam.
  33. Đề tài khác do học viên đề xuất và được Bộ môn chấp nhận.

Lưu ý: Học viên có thể xác định cụ thể phạm vi nghiên cứu của chuyên đề (ví dụ: thực tiễn của Việt Nam hoặc tại Thành phố Hà Nội, hoặc tại doanh nghiệp X, hoặc Hiệp hội Y v.v.) và đăng ký với tổ công tác quản lý thực tập của lớp theo đúng quy định.

2. Đề tài chuyên đề báo cáo ngành LUẬT SO SÁNH LUẬT SO SÁNH

  1. So sánh mô hình tổ chức hệ thống toà án của Việt Nam và của Úc (sinh viên có thể lựa chọn nghiên cứu hệ thống toà án của một/các quốc gia khác) .
  2. So sánh đào tạo nghề luật sư của Việt Nam và của Anh (sinh viên có thể lựa chọn nghiên cứu mô hình đào tạo nghề luật sư của một/các quốc gia khác).
  3. So sánh đào tạo nghề thẩm phán của Việt Nam và của Hàn Quốc (sinh viên có thể lựa chọn nghiên cứu mô hình đào tạo nghề luật sư của các quốc gia khác)
  4. So sánh quy định về cơ cấu tổ chức công ty cổ phần theo luật doanh nghiệp Việt Nam và luật công ty của một bang nào đó của Mỹ (sinh viên có thể lựa chọn nghiên cứu so sánh các quy định pháp luật nói trên của một/các quốc gia khác).
  5. Quy trình công bố bản án ở Việt Nam và ở Pháp dưới góc độ so sánh (sinh viên có thể lựa chọn nghiên cứu so sánh quy trình đó ở một/các quốc gia khác).
  6. Vấn đề công nhận và cho thi hành quyết định của Trọng tài nước ngoài tại Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới dưới góc độ so sánh.
  7. Vấn đề minh bạch và kiểm soát tài sản, thu nhập trong pháp luật Việt Nam và một số quốc gia châu Á dưới góc độ so sánh.
  8. So sánh các quy định của pháp luật Việt Nam và của một số quốc gia trên thế giới điều chỉnh việc giao kết hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba.
  9. Bồi thường thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường trong pháp luật Việt Nam và pháp luật của một số quốc gia trên thế giới.
  10. Kinh nghiệm nước ngoài về Toà án dành cho người chưa thành niên.
  11. Quyền bầu cử và ứng cử của phụ nữ theo quy định của pháp luật Việt Nam và Mỹ dưới góc độ so sánh (sinh viên có thể lựa chọn nghiên cứu quy định của một quốc gia khác).
  12. Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật về Hợp đồng theo mẫu ở Việt Nam và Hàn Quốc dưới góc độ so sánh (sinh viên có thể lựa chọn nghiên cứu thực tiễn áp dụng mảng quy định pháp luật này của một/các quốc gia khác).
  13. Đào tạo nghề công chứng viên ở Việt Nam và Đức dưới góc độ so sánh (sinh viên có thể lựa chọn nghiên cứu mô hình đào tạo nghề công chứng viên của các quốc gia khác).
  14. So sánh hành nghề luật sư ở Việt Nam và ở Mỹ (sinh viên có thể lựa chọn nghiên cứu so sánh về hành nghề luật sư ở các quốc gia khác).
  15. So sánh hành nghề thẩm phán ở Việt Nam và ở Pháp (sinh viên có thể lựa chọn nghiên cứu so sánh về hành nghề thẩm phán ở các quốc gia khác).
  16. Nghiên cứu so sánh quy định pháp luật Việt Nam và pháp luật Trung Quốc về bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của công dân. (Học viên có thể lựa chọn nghiên cứu so sánh vấn đề này của các quốc gia khác).
  17. Nghiên cứu so sánh quy định pháp luật Việt Nam và pháp luật Trung Quốc về chế định Chính quyền địa phương (hoặc về một thiết chế khác như Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân…).
  18. Nghiên cứu so sánh quy định pháp luật Việt Nam và pháp luật Trung Quốc về loại hình Công ty Trách nhiệm hữu hạn.
  19. Nghiên cứu so sánh quy định pháp luật Việt Nam và pháp luật Nhật Bản về mô hình quản trị Công ty Cổ phần. (Học viên có thể lựa chọn nghiên cứu so sánh với các quy định pháp luật nói trên của một/các quốc gia khác).
  20. Nghiên cứu so sánh quy định pháp luật của Việt Nam và Mỹ về vấn đề thực hiện quyền tư pháp của Tòa án.
  21. Thẩm quyền tài phán hành chính ở Việt Nam và Nhật Bản dưới góc độ so sánh
  22. Án lệ ở Việt Nam và Đức dưới góc độ so sánh.
  23. Vấn đề bồi thường trong trường hợp do tài sản gây ra thiệt hại theo pháp luật Việt Nam và Đức.
  24. So sánh quy định pháp luật về giải thích pháp luật thành văn của Việt Nam và của một quốc gia nào đó trên thế giới mà sinh viên lựa chọn.
  25. Các biện pháp bảo vệ quyền của người chưa thành niên phạm tội trong pháp luật hình sự Việt Nam và Nhật Bản dưới góc độ so sánh.
  26. So sánh các quy định về thực hiện hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và Anh (sinh viên có thể lựa chọn nghiên cứu các quy định pháp luật đó của các quốc gia khác).
  27. So sánh các quy định về phương thức bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và pháp luật của Đức (sinh viên có thể lựa chọn nghiên cứu các quy định pháp luật đó của các quốc gia khác).
  28. So sánh thủ tục tố tụng dân sự của Việt Nam và Indonesia (sinh viên có thể lựa chọn nghiên cứu quy định pháp luật nói trên của các quốc gia khác).
  29. So sánh về tổ chức hệ thống tòa án của Việt Nam và Indonesia (sinh viên có thể lựa chọn nghiên cứu vấn đề nói trên của các quốc gia khác).
  30. So sánh quy định về đề nghị và chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và Cộng hoà Pháp (sinh viên có thể lựa chọn nghiên cứu các quy định pháp luật nói trên của các quốc gia khác).

Hi vọng những đề tài luận văn ngành luật chia sẻ ở trên phần nào giúp bạn có thêm thông tin để quyết định về việc thuê viết khóa luận tốt nghiệp và viết báo cáo thực tập. Chúc các bạn có một bài báo cáo thực tập chất lượng và đạt kết quả cao.

  • HỖ TRỢ : SDT/ZALO: 0932.091.562
  • WEBSITE: LUANVANPANDA.COM
  • GMAIL. [email protected]
  • ĐỊA CHỈ: 49/30/6 Lương Thế Vinh, Tân Phú, TP.HCM.

Ngoài ra, các bạn sinh viên còn gặp khó khăn trong việc lựa chọn đề tài, hay chưa có thời gian làm đề cương và làm bài báo cáo thực tập tốt nghiệp thì có thể liên hệ trực tiếp đến Luận văn Panda để được hỗ trợ làm bài, cũng như bảng giá viết thuê báo cáo thực tập tốt nghiệp nhé, xem tại đường link dưới đây.

===>>> Dịch vụ viết thuê khóa luận tốt nghiệp

QUY ĐỊNH VỀ NỘI DUNG, CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN, BÁO CÁO, CHUYÊN ĐỀ NGÀNH LUẬT

Tên đề tài

Tên đề tài phải nêu được vấn đề nghiên cứu cũng như phạm vi giới hạn (đối tượng, không gian, thời gian,…) của nghiên cứu.

Tên đề tài phải hết sức ngắn gọn, từ ngữ phải của thể và chính xác về mặt khoa học, đại chúng, không có từ thừa, từ lặp, không được viết tắt.

Lời cam đoan

Người viết phải cam đoan các số liệu và kết quả thu được là do bản thân trực tiếp theo dõi, thu thập với một thái độ hoàn toàn khách quan, trung thực, các tài liệu đã trích dẫn của các tác giả đều được liệt kê đầy đủ, không sao chép bất cứ tài liệu nào mà không có trích dẫn. Đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành luật hình sự

Lời cảm ơn

Người viết bày tỏ sự cảm ơn tới các cá nhân, tổ chức đã hướng dẫn, tạo điều kiện, giúp đỡ hoặc hợp tác với mình trong quá trình thực hiện đề tài và viết báo cáo kết quả.

Mục lục Đề tài chuyên đề báo cáo ngành Luật

Tạo mục lục tự động 3 cấp.

Các từ viết tắt

Nếu một từ hoặc một cụm từ được lặp lại nhiều lần trong Báo cáo tốt nghiệp, để tránh trùng lặp dài dòng, nên viết tắt các từ, cụm từ  này. Những từ hoặc cụm từ được viết tắt, ngay sau lần sử dụng đầu tiên phải chú giải cách viết tắt trong ngoặc đơn kèm theo. Sau đó chỉ sử dụng từ viết tắt, không sử dụng lại các từ, cụm từ đầy đủ. Danh mục các chữ viết tắt gồm 2 cột chính: cột các từ hoặc cụm từ đầy đủ; cột từ viết tắt.

Danh mục các bảng

  • Các bảng biểu được đánh số thứ tự theo từng chương của báo cáo.
  • Ví dụ: Bảng 3.1 là bảng thứ nhất của chương 3.
  • Danh mục các bảng gồm số thứ tự bảng và tên bảng.

Danh mục các hình (gồm sơ đồ, đồ thị, biểu đồ, hình vẽ, ảnh)

  • Các hình được đánh số thứ tự theo từng chương của báo cáo.
  • Ví dụ: Hình 2.2 là hình thứ hai của chương 2.
  • Danh mục các hình gồm số thứ tự hình và tên hình.

Phần mở đầu Đề tài chuyên đề báo cáo ngành Luật

  • – Đặt vấn đề, tầm quan trọng, ý nghĩa của đề tài, lý do chọn đề tài.
  • – Tổng quan các công trình đã nghiên cứu có liên quan đến đề tài (Giới thiệu và đánh giá các công trình nghiên cứu đã có của các tác giả trong và ngoài nước liên quan đến đề tài).
  • – Mục tiêu nghiên cứu (các mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết trong đề tài).
  • – Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
  • – Phương pháp nghiên cứu (phương pháp, cách thức thực hiện đề tài).
  • – Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài.
  • – Bố cục của báo cáo tốt nghiệp.

Phần nội dung chính của khóa luận tốt nghiệp

Giải quyết được các mục tiêu nghiên cứu đã được đề ra trong phần mở đầu theo đúng phương pháp và giới hạn của đề tài.

Kết luận và kiến nghị

  • – Kết luận nhằm đưa ra một tóm tắt kết quả nghiên cứu bao gồm:
  • + Những điểm mới rút ra được (quan trọng nhất) liên quan đến mục tiêu nghiên cứu;
  • + Những nội dung có thể ứng dụng được trong thực tiễn;
  • – Kiến nghị nhằm nêu được:
  • + Những điểm còn tồn tại của đề tài nghiên cứu (hướng cho nghiên cứu tới);
  • + Những kiến nghị liên quan đến đề tài và ứng dụng của đề tài trong thực tiễn.

Lưu ý tránh các trường hợp sau:

  • + Kết luận quá dài, quá chi tiết, dày đặc số liệu; kết luận cả những nội dung mà đề tài không nghiên cứu giải quyết;
  • + Kiến nghị chung chung, thiếu cụ thể hoặc không xuất phát từ kết quả nghiên cứu.

Quy định trích dẫn tài liệu Đề tài chuyên đề báo cáo ngành Luật

Hình thức trích dẫn: 

  • + Trích dẫn trực tiếp là trích dẫn nguyên văn một phần câu, một câu, một đoạn văn, hình ảnh, sơ đồ, quy trình,…của bản gốc vào bài viết.
  • Trích dẫn nguyên văn phải bảo đảm đúng chính xác tửng câu, từng chữ, từng dấu câu được sử dụng trong bản gốc được trích dẫn.
  • “Phần trích dẫn được đặt trong ngoặc kép”, [số, tài liệu tham khảo] đặt trong ngoặc vuông.
  • + Trích dẫn gián tiếp là sử dụng ý tưởng, kết quả, hoặc ý của một vấn đề để diễn tả lại theo cách viết của mình nhưng phải đảm bảo đúng nội dung của bản gốc. Đây là cách trích dẫn được khuyến khích sử dụng trong nghiên cứu khoa học.
  • Khi trích dẫn theo cách này cần cẩn trọng và chính xác để tránh diễn dịch sai, đảm bảo trung thành với nội dung của bản gốc.
  • + Trích dẫn thứ cấp là khi người viết muốn trích dẫn một thông tin qua trích dẫn trong một tài liệu của tác giả khác.

Ví dụ khi người viết muốn trích dẫn một thông tin có nguồn gốc từ tác giả A, nhưng không tìm được trực tiếp bản gốc tác giả A mà thông qua một tài liệu của tác giả B. Khi trích dẫn theo cách này không liệt kê tài liệu trích dẫn của tác giả A trong danh mục tài liệu tham khảo.

Một tài liệu có yêu cầu khoa học càng cao thì càng hạn chế trích dẫn thứ cấp mà phải tiếp cận càng nhiều tài liệu gốc càng tốt.

Một số nguyên tắc khi trích dẫn tài liệu tham khảo

  • + Tài liệu tham khảo có thể được trích dẫn và sử dụng trong các phần đặt vấn đề, tổng quan, phương pháp nghiên cứu, bản luận. Phần giả thiết nghiên cứu, kết quả nghiên cứu, kết luận, kiến nghị không sử dụng tài liệu tham khảo. Đề tài chuyên đề báo cáo ngành Luật
  • + Cách ghi trích dẫn phải thống nhất trong toàn bộ bài viết và phù hợp với cách trình bày trong danh mục tài liệu tham khảo.
  • + Việc trích dẫn là theo thứ tự của tài liệu tham khảo ở danh mục Tài liệu tham khảo và được đặt trong ngoặc vuông, khi cần có cả số trang.

Ví dụ: [15, 314-315]

Đối với phần được trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số của từng tài liệu được đặt độc lập trong từng ngoặc vuông và theo thứ tự tăng dần, cách nhau bằng dấu phẩy và không có khoảng trắng.

Ví dụ: [19],[25],[41]

Tài liệu tham khảo Đề tài chuyên đề báo cáo ngành Luật

  • – Xếp riêng theo các nhóm ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga,…)
  • – Xếp theo trình tự a, b, c của tên tác giả đầu tiên, nhưng không đảo tên lên trước họ (đối với tiếng Việt) hoặc của họ của tác giả đầu tiên (đối với tiếng nước ngoài);
  • – Nếu các tài liệu cùng tên tác giả thì xếp theo thứ tự thời gian.
  • Các tài liệu của cùng tác giả xuất bản trong cùng một năm thì ghi thêm a, b, c,….

Ví dụ: 1974a, 1974b,…;

  • – Tài liệu không có tên tác giả: xếp theo thứ tự a, b, c của từ đầu tiên của tên cơ quan ban hành văn bản;
  • – Đánh số thứ tự liên tục từ đầu tới cuối (không phân biệt ngôn ngữ);
  • – Tài liệu là sách, luận án, báo cáo:
  • + Tên các tác giả hoặc cơ quan phát hành văn bản
  • + (năm công bố), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)
  • + Tên sách, luận án hoặc báo cáo, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)
  • + Nhà xuất bản, (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản)
  • + Nơi xuất bản. (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo)

Ví dụ:

  • (1) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1996), Báo cáo tổng kết 5 năm (1992-1996) phát triển lúa lai, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
  • (2) Nguyễn Hữu Đống, Đào Thanh Bằng, Lâm Quang Dụ, Phan Đức Trực (1997), Đột biến – Cơ sở lí luận và ứng dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
  • (3) Võ Thị Kim Huệ (2000), Nghiên cứu, chẩn đoán và điều trị bệnh, Luận án Tiến sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
  • – Tài liệu là bài báo trong tạp chí, bài trong một cuốn sách:
  • + Tên các tác giả Đề tài chuyên đề báo cáo ngành Luật
  • + (Năm công bố), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)
  • + Ttên bài báo”, (đặt trong ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)
  • + Tên tạp chí hoặc tên sách, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)
  • + Tập (không có dấu ngăn cách)
  • + (Số), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)
  • + Các số trang. (gạch ngang giữ hai chữ số, dấu chấm kết thúc)

Ví dụ:

  • (4) Quách Ngọc Ân (1992), “Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai”, Di truyền học ứng dụng, 98 (1), tr.10-16.
  • – Tài liệu khai thác trực tuyến (trên mạng): Phần nguồn gốc tài liệu: ghi đường dẫn tới tận địa chỉ của văn bản trích dẫn (tên tệp có phần mở rộng là .html, hoặc .doc, hoặc .pdf) và ngày tháng năm khai thác tài liệu.

Nêu các ảnh, hình vẽ, số liệu thô, mẫu phiếu điều tra, phương pháp theo dõi các chỉ tiêu (nếu thấy cần thiết).

Để có thêm nhiều đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành luật cho các bạn sinh viên tham khảo, và những bài mẫu khóa luận tốt nghiệp ngành luật điểm cao, những khái niệm, đặc điểm vai trò hay những bài học kinh nghiệp từ những bài báo cáo khóa trước, các bạn có thể truy cập tại đường link sau đây:

====>>> Khóa luận tốt nghiệp ngành luật

HƯỚNG DẪN HÌNH THỨC TRÌNH BÀY KHÓA LUẬN, BÁO CÁO, CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGÀNH LUẬT

1. Độ dài của Báo cáo tốt nghiệp

  • Tối thiểu 40 trang, tối đa không quá 50 trang (in một mặt).

2. Mẫu bìa

  • Theo mẫu 4 trong bộ biểu mẫu đính kèm (in bìa cứng).

3. Quy định về định dạng trang

  • + Khổ trang: A4;
  • + Lề trái: 3,5 cm; lề phải, đầu trang và cuối trang: 2 cm;
  • + Font chữ: Time News Roman, cỡ chữ 14;
  • + Cách đoạn: before: 4 pt, after: 4 pt;
  • + Cách dòng: At least: 20 pt.

4. Quy định về đánh số trang

  • + Trang bìa phụ và các trang Lời cam đoan, Lời cảm ơn, Danh mục từ viết tắt, Danh mục các bảng, Danh mục các hình, Mục lục và Phụ lục đánh chữ số La Mã thường (i, ii, iii, iv,…)
  • + Từ phần “Mở đầu” đến hết phần “Tài liệu tham khảo” đánh theo số (1, 2, 3,…), đặt canh giữa ở cuối trang.

5. Đánh số các đề mục Đề tài chuyên đề báo cáo ngành Luật

  • Đánh theo số thứ tự của chương và số thứ tự của đề mục cấp trên:

CHƯƠNG 1: CĂN GIỮA, CHỮ VIẾT HOA, ĐẬM

  • 1.1. CĂN ĐỀU HAI BÊN, CHỮ VIẾT HOA.
  • 1.1.1. Căn đều hai bên, chữ viết thường, đậm.
  • 1.1.1.1. Căn đều hai bên, chữ viết thường, nghiêng.

Cách thức bố trí cuốn báo cáo theo thứ tự như sau (có mẫu đính kèm):

  1. Trang bìa cứng (xem mẫu 4)
  2. Trang bìa lót (tức là in lại trang bìa cứng trên bằng giấy trắng)
  3. Trang lời cam đoan
  4. Trang lời cảm ơn
  5. Trang danh mục từ viết tắt (nếu có)
  6. Trang danh mục các bảng (nếu có)
  7. Trang danh mục các hình (nếu có)
  8. Trang mục lục
  9. Phần mở đầu (bắt đầu đánh số trang 1, 2, 3,…)
  10. Các trang kế tiếp sẽ trình bày các chương của báo cáo
  11. Phần kết luận
  12. Trang danh mục tài liệu tham khảo
  13. Trang phụ lục (nếu có) Đề tài chuyên đề báo cáo ngành Luật

– Lưu ý: Nghiêm cấm sinh viên có hành vi sao chép trong nội dung báo cáo tốt nghiệp. Nếu phát hiện sao chép sẽ bị đánh rớt và buộc phải đóng tiền làm lại báo cáo tốt nghiệp khóa sau. Nếu sử dụng nội dung bài viết của tác giả khác thì phải trích dẫn nguồn theo quy định.

Tôi tên là Nguyễn Anh Hiếu, năm nay 29 tuổi, tốt nghiệp thạc sĩ trường Đại học Ngoại Thương. Tôi hiện nay Chuyên phụ trách nội dung trên website: luanvanpanda.com. Luận Văn Panda được thành lập từ năm 2009, nhóm Luận văn Panda bao gồm các thành viên tốt nghiệp đại học và thạc sĩ loại giỏi từ các trường Đại học trên cả nước, với niềm đam mê viết lách, soạn thảo văn bản, phân tích kinh tế, chúng tôi nhận hỗ trợ sinh viên Đại Học, và học viên cao học hoàn thành tốt bài luận văn đại học, và Luận văn thạc sĩ, https://luanvanpanda.com/ – Hoặc ZALO: 0932.091.562

Các de tài nghiên cứu khoa học về pháp luật

Các de tài nghiên cứu khoa học về pháp luật