Các kế hoạch quân sự của Pháp: Đờ Lát đơ tát xi nhi và kế hoạch Na-và đều có điểm chung là gì

18/06/2021 1,301

A. đề ra trong thế bị động, sa lầy trong cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp

B. nhằm mục đích nhanh chóng kết thúc chiến tranh

C. nhằm phô trương thanh thế cho chính quyền tay sai

Đáp án chính xác

D. có sự đồng ý và viện trợ của Mỹ

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Có thể vận dụng những nội dung về nguyên tắc hoạt động của Liên Hợp Quốc để giải quyết vấn đề nào của đất nước ta hiện nay?

Xem đáp án » 18/06/2021 703

Quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương lần đầu tiên được một hội nghị quốc tế nào ghi nhận ?

Xem đáp án » 18/06/2021 265

Yếu tố không phải lí do khiến nền kinh tế các nước Tây Âu phát triển nhanh trong những năm 1950 – 1973 là

Xem đáp án » 18/06/2021 259

Năm 1956, Nhật Bản đạt được thành tựu nổi bật nào trên lĩnh vực đối ngoại?

Xem đáp án » 18/06/2021 234

Theo hiệp ước Giáp Tuất [1874] được kí kết giữa triều đình Huế và Pháp, quân Pháp

Xem đáp án » 18/06/2021 189

Cuối năm 1974 – đầu năm 1975, quân ta đẩy mạnh các hoạt động quân sự ở

Xem đáp án » 18/06/2021 136

Trong những năm 1996 – 2000, ba mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta là

Xem đáp án » 18/06/2021 116

Công cụ chiến lược của Mĩ trong âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới giai đoạn 1961 – 1965 là 

Xem đáp án » 18/06/2021 108

Ý nào đúng để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau về chủ trương của ta trong Chiến cuộc Đông – Xuân 1953 – 1954?

“Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào …...…………... mà địch tương đối yếu, nhằm …...…………..., giải phóng đất đai, đồng thời buộc chúng phải …...…………..., đối phó với ta trên những địa bản xung yếu mà chúng không thể bỏ…”

Xem đáp án » 18/06/2021 106

Những mốc lớn đánh dấu thắng lợi từng bước của nhân dân ta trong sự nghiệp giải phóng dân tộc trong thế kỷ XX là?

Xem đáp án » 18/06/2021 105

Nguyên nhân chính dẫn đến sự ra đời của Tổ chức Hiệp ước Vácsava là

Xem đáp án » 18/06/2021 103

Sự kiện mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai của thực dân Pháp là

Xem đáp án » 18/06/2021 101

Sau Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917, ở nước Nga xuất hiện cục diện hai chính quyền song song tồn tại, đó là

Xem đáp án » 18/06/2021 96

Ý nào không phản ánh đúng thực chất của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” mà Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam?

Xem đáp án » 18/06/2021 92

Liên minh chống phát xít [hình thành năm 1942], được gọi là

Xem đáp án » 18/06/2021 88

Điểm chung giữa các kế hoạch quân sự: kế hoạch tấn công Việt Bắc [1947]; kế hoạch Rơve; kế hoạch Nava của thực dân Pháp triển khai ở Đông Dương là


Câu 83269 Vận dụng

Điểm chung giữa các kế hoạch quân sự: kế hoạch tấn công Việt Bắc [1947]; kế hoạch Rơve; kế hoạch Nava của thực dân Pháp triển khai ở Đông Dương là


Đáp án đúng: a


Phương pháp giải

So sánh nội dung các kế hoạch

...

Hướng tiến công chiến lược của Nava trong thu - đông 1953 và xuân 1954 là

Điểm then chốt của kế hoạch Nava là

Đâu được coi là điểm yếu, điểm hạn chế cố hữu của kế hoạch quân sự Nava?

81 điểm

Phương Lan

Điểm chung của ba kế hoạch: Rơ-ve, Đờ Lát đơ Tátxinhi và Na-va là A. muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh. B. phô trương thanh thế, tiềm lực, sức mạnh của Pháp. C. bảo vệ chính quyền Bảo Đại do Pháp lập ra

D. muốn nhanh chóng giành thắng lợi để kết thúc chiến tranh

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án A - [Sgk trang 136]: sau thất bại ở chiến dịch Việt Bắc thu – đông [1947], ngày 13-5-1949, với sự đồng ý của Mỹ, Pháp đề ra kế hoạch Rơve. Cũng sau chiến dịch này, thực dân Pháp phải chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang đánh lâu dài với ta. - [Sgk trang 139]: dựa vào viện trợ của Mĩ, cuối năm 1950, Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi, mong muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh khi đã bi thất bại ở chiến dịch Biên giới [1950], bị mất thế chủ động trên chiến trường. - [Sgk trang 146]: sau 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược, Pháp chịu thiệt hại nặng nề, Pháp được sự viện trợ của Mỹ đã tiếp tục chiến tranh để xoay chuyển cục diện chiến tranh, cố giành thắng lợi quân sự quyết định, buộc Việt Nam phải đàm phán với những điều kiện có lọi cho Pháp. => Những kế hoạch trên đều được đề ra và thực hiện khi Pháp gặp thất bại trên chiến trường, âm mưu giành chiến thắng để thay đổi cục diện của chiến tranh.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • : Muốn thực hiện mục tiêu của ba chương trình kinh tế thì nông nghiệp, kể cả lâm ngư nghiệp phải đặt đúng vị trí là A. mặt trận hàng đầu và được đầu tư về nhiều mặt. B. mặt trận thứ yếu và cần hạn chế đầu tư. C. mặt trận thứ yếu và đầu tư về một số mặt. D. mặt trận quan trọng và đầu tư về một số mặt.
  • Các cuộc hành quân chủ yếu trong mùa khô 1965-1966 của Mĩ và quân đội Sài Gòn nhằm vào hai hướng chính là A. Đông Nam Bộ và Nam Trung Bộ. B. Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. C. Đông Nam Bộ và Liên khu V. D. Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ.
  • A. Quy mô toàn cầu của các hoạt động kinh tế, tài chính và chính trị của các quốc gia và các tổ chức quốc tế. B. Sự tham gia của các nước Á, Phi, Mĩ Latinh mới giành được độc lập vào các hoạt động chính trị quốc tế. C. Các mối quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng hóa, các quốc gia cùng tồn tại hòa bình, vừa đấu tranh, vừa hợp tác D. Sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại đã tác động mạnh mẽ đến quan hệ giữa các nước
  • Hội nghị Ianta quyết định nhiều vấn đề quan trọng, ngoại trừ A. Hợp tác giữa các nước nhằm khôi phục lại đất nước sau Chiến tranh. B. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản C. thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á D. thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới
  • Nhân tố mang tính tất yếu đầu tiên chuẩn bị cho những thắng lợi về sau của cách mạng Việt Nam là A. sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam B. tinh thần đại đoàn kết của các tầng lớp nhân dân. C. sự phát triển mạnh mẽ của đất nước về kinh tế, chính trị. D. sự giúp đỡ của các lực lượng dân chủ thế giới
  • Bài học quan trọng đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập và phát triển hiện nay từ cuộc đàm phán và kí kết Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 là A. đàm phán hòa bình và hợp tác đối thoại. B. tích cực sử dụng chiến tranh và vũ lực. C. đánh giá chính xác tình hình và phụ thuộc vào các nước lớn. D. tranh thủ các nước lớn để đấu tranh.
  • Trật tự hai cực Ianta sụp đổ vì A. Liên Xô và Mĩ chuyển từ đối đầu sang đối thoại B. Liên Xô và Mĩ “chán ngán” việc chạy đua vũ trang C. Ảnh hưởng của Liên Xô và Mĩ bị thu hẹp D. Mô hình xã hội chủ nghĩa tan rã ở Liên Xô
  • Vai trò của Liên quốc trước những biến động của tình hình thế giới hiện này là gi? A. Liên hợp quốc thực sự đã trở thành một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. B. Thúc đẩy mối quan hệ giao lưu, hợp tác giữa các nước thảnh viên trên nhiều lĩnh vực. C. Ngăn chặn các đại dịch đe dọa sức khỏe loài người nhằm nâng cao đời sống của người dân D. Bảo vệ các di sản trên thế giới, cứu trợ nhân đạo, chống đói nghèo.
  • Từ tháng 2 đến tháng 4 -1930, phong trào cách mạng 1930 - 1931 nổ ra với các cuộc đấu tranh của? A. công nhân và nông dân B. công nhân và tư sản C. tư sản và tiểu tư sản D. tư sản và nông dân
  • Xã hội Liên Xô từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX có sự biến đổi như thế nào? A. Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới. B. Trình độ học vấn của người dân không ngừng được nâng cao. C. Tỉ lệ công nhân chiến hơn 70 % sô người lao động trong cả nước D. Liên Xô đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, điện hạt nhân.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề