Các tài khoản kế toán hành chính sự nghiệp năm 2024

Không giống như các doanh nghiệp thông thường, các đơn vị hành chính sự nghiệp sử dụng bảng hệ thống tài khoản riêng biệt. Thông tư 107/2017/TT-BTC của Bộ Tài chính đã quy định hệ thống tài khoản kế toán hành chính sự nghiệp.

Hệ thống tài khoản hành chính sự nghiệp có nhiều điểm khác biệt.

Hệ thống tài khoản kế toán hành chính sự nghiệp có nhiều điểm khác biệt so với doanh nghiệp thông thường. Do đó, kế toán viên cần nắm được danh mục tài khoản sử dụng trong các đơn vị hành chính sự nghiệp để áp dụng chính xác.

Xin chào, tôi đang tìm hiểu các quy định về kế toán hành chính sự nghiệp, Anh chị cho tôi hỏi theo quy định hiện nay thì việc phân loại hệ thống tài khoản kế toán hành chính sự nghiệp được quy định như thế nào? Mong anh chị giải đáp giúp tôi.

Tài khoản kế toán phản ánh thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình về tài sản, tiếp nhận và sử dụng nguồn kinh phí do ngân sách nhà nước cấp và các nguồn kinh phí khác; tình hình thu, chi hoạt động, kết quả hoạt động và các khoản khác ở các đơn vị hành chính sự nghiệp.

Việc phân loại hệ thống tài khoản kế toán được quy định cụ thể tại Khoản 2 Điều 4 Thông tư 107/2017/TT-BTC như sau:

- Các loại tài khoản trong bảng gồm tài khoản từ loại 1 đến loại 9, được hạch toán kép [hạch toán bút toán đối ứng giữa các tài khoản]. Tài khoản trong bảng dùng để kế toán tình hình tài chính [gọi tắt là kế toán tài chính], áp dụng cho tất cả các đơn vị, phản ánh tình hình tài sản, công nợ, nguồn vốn, doanh thu, chi phí, thặng dư [thâm hụt] của đơn vị trong kỳ kế toán.

- Loại tài khoản ngoài bảng gồm tài khoản loại 0, được hạch toán đơn [không hạch toán bút toán đối ứng giữa các tài khoản]. Các tài khoản ngoài bảng liên quan đến ngân sách nhà nước hoặc có nguồn gốc ngân sách nhà nước [TK 004, 006, 008, 009, 012, 013, 014, 018] phải được phản ánh theo mục lục ngân sách nhà nước, theo niên độ [năm trước, năm nay, năm sau [nếu có]] và theo các yêu cầu quản lý khác của ngân sách nhà nước.

- Trường hợp một nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh liên quan đến tiếp nhận, sử dụng: nguồn ngân sách nhà nước cấp; nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài; nguồn phí được khấu trừ, để lại thì kế toán vừa phải hạch toán kế toán theo các tài khoản trong bảng, đồng thời hạch toán các tài khoản ngoài bảng, chi tiết theo mục lục ngân sách nhà nước và niên độ phù hợp.

Không chỉ tại các doanh nghiệp mà ngay cả các cơ quan hành chính sự nghiệp, kế toán luôn đóng một vai trò hết sức quan trọng trong mọi hoạt động. Chúng ta hãy cùng tham khảo bài viết sau đây của MISA MeInvoice để có một cái nhìn tổng quát về công việc của kế toán hành chính sự nghiệp.

Lưu ý: Trước khi tìm hiểu về kế toán hành chính sự nghiệp, bạn có thể tham khảo những thông tin tổng quan về kế toán gồm công việc phải làm, thu nhập và lộ trình thăng tiến bằng cách click vào bài dưới đây

Xem thêm: Các công việc của kế toán và thông tin cần biết về thu nhập, lộ trình thăng tiến cho sự nghiệp kế toán

Kế toán hành chính sự nghiệp là người có trách nhiệm chấp hành, quản lý ngân sách, điều hành các hoạt động kinh tế, tài chính tại các đơn vị hành chính sự nghiệp [như ủy ban, trường học, bệnh viện,…]. Các đơn vị hành chính sự nghiệp cần lập dự toán để có thể quản lý hiệu quả và chủ động trong các khoản chi tiêu. Dựa vào báo cáo dự toán, kinh phí sẽ được Nhà nước cấp cho từng đơn vị.

2. Công việc của kế toán hành chính sự nghiệp

Bên cạnh vai trò quản lý và kiểm soát tình hình sử dụng kinh phí, sử dụng các loại vật tư tài sản công và chấp hành dự toán thu, chi theo định mức của Nhà nước, kế toán hành chính sự nghiệp còn có chức năng thông tin mọi hoạt động kinh tế phát sinh trong quá trình chấp hành ngân sách Nhà nước, góp phần đắc lực vào việc sử dụng vốn một tiết kiệm và hiệu quả cao.

Để thực sự có hiệu lực trong công tác quản lý kinh tế tài chính, kế toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp phải thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu sau:

– Ghi chép và phản ánh một cách kịp thời, chính xác và đầy đủ về tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, quá trình hình thành kinh phí và sử dụng nguồn kinh phí, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại đơn vị.

– Kiểm soát và theo dõi tình hình chấp hành dự toán thu chi, tình hình triển khai các chỉ tiêu kinh tế tài chính và các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước, đồng thời kiểm tra tình hình quản lý, sử dụng vật tư tài sản ở đơn vị, kiểm tra việc chấp hành kỷ luật thu, nộp ngân sách, chấp hành kỷ luật thanh toán và chế độ chính sách của Nhà nước.

– Kiểm soát và theo dõi tình hình phân phối nguồn kinh phí cho các đơn vị cấp dưới cần dự toán và cả tình hình chấp hành dự toán thu, chi và quyết toán của các đơn vị này.

– Định kỳ lập và nộp các báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan tài chính đúng hạn theo quy định.

– Cung cấp các thông tin và tài liệu cần thiết phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch dự toán, xây dựng định mức chi tiêu, phân tích và đánh giá hiệu quả của việc sử dụng các nguồn kinh phí tại đơn vị.

Doanh nghiệp, kế toán viên quan tâm phần mềm MISA meInvoice & có nhu cầu dùng thử MIỄN PHÍ phần mềm với đầy đủ tính năng trong 7 ngày, vui lòng ĐĂNG KÝ tại đây:

Các đơn vị hành chính sự nghiệp là gì?

Đơn vị hành chính sự nghiệp [HCSN] là các đơn vị, cơ quan hoạt động bằng nguồn kinh phí do ngân sách Nhà nước hoặc cấp trên cấp phát hoặc bằng nguồn kinh phí khác như hội phí, học phí, viện phí, kinh phí được tài trợ, thu từ hoạt động kinh doanh, dịch vụ,…

Tài khoản 61121 là gì?

61121 Lương và các khoản thanh toán cho NV, 6112 vật tư văn phòng dịch vụ , 6113 - Khấu hao, 61118 Chi khác Cho nguồn Không thường xuyên, không tự chủ.

Theo Thông tư 107 2017 TT BTC hệ thống tài khoản kế toán của đơn vị hành chính sự nghiệp có bao nhiêu loại tài khoản?

Theo quy định tại Quyết định 19/2006/QĐ-BTC thì hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho các đơn vị hành chính, sự nghiệp do Bộ Tài chính quy định gồm 7 loại, từ Loại 1 đến Loại 6 là các tài khoản trong Bảng Cân đối tài khoản và Loại 0 là các tài khoản ngoài Bảng Cân đối tài khoản.

Tài khoản 61111 là gì?

[ Ví dụ :Nợ TK 61111: Lương và phụ cấp lương, các khoản khác cho nhân viên thuộc các mục: 6000, 6050, 6100, 6300 Nợ TK 61112: Vật tư, CCDC, dịch vụ thuộc các mục 6500, 6550, 6600 Nợ TK 6113: Hao mòn TSCĐ.

Chủ Đề