Cách đặt câu hỏi trong Tiếng Việt lớp 3

Học trực tuyến Tiếng Việt lớp 2 Bài 1: Đặt câu hỏi cho phần được gạch chân: a] Cô giáo em rất dịu dàng. b] Thời tiết hôm nay nóng quá. c] Em là học sinh ngoan và học giỏi. d] Cái bàn to và nặng. e] Con voi khỏe và to lớn. Đáp án: a] Cô giáo em như thế nào? b] Thời tiết hôm nay như thế nào? c] Em là học sinh như thế nào? d] Cái bàn như thế nào? e] Con voi như thế nào? Học online bài

ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?

  • Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

  • Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Luyện từ và câu Tuần 30 [trang 55]

Lời giải bài tập Luyện từ và câu: Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu hai chấm trang 102 Tiếng Việt lớp 3 hay, chi tiết sẽ giúp học sinh trả lời các câu hỏi sgk Tiếng Việt lớp 3.

Câu 1 [trang 102 sgk Tiếng Việt lớp 3]: Tìm các bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "bằng gì ?

a] Voi uống nước bằng vòi.

Quảng cáo

b] Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính.

c] Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình.

Trả lời:

a] Voi uống nước bằng vòi.

b] Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính.

c] Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình.

Câu 2 [trang 102 sgk Tiếng Việt lớp 3]: Trả lời câu hỏi :

a] Hằng ngày, em viết bài bằng gì ?

b] Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gì ?

c] Cá thở bằng gì ?

Trả lời:

Quảng cáo

a] Hằng ngày, em viết bài bằng gì ?

- Hằng ngày, em viết bài bằng bút mực.

b] Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gì ?

- Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gỗ.

c] Cá thở bằng gì ?

- Cá thở bằng mang.

Câu 3 [trang 102 sgk Tiếng Việt lớp 3]: Trò chơi : Hỏi đáp với bạn em bằng cách đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi có cụm từ bằng gì?

Trả lời:

Chiếc thước kẻ này làm bằng gì ?

- Chiếc thước kẻ này làm bằng nhựa.

Quảng cáo

Câu 4 [trang 102 sgk Tiếng Việt lớp 3]: Chọn dấu câu để điền ô trống :

a] Một người kêu lên □ "Cá heo !"

b] Nhà an dưỡng trang bị cho các cụ những thứ cần thiết □ chăn, màn, giường chiếu, xoong nồi, ấm chén pha trà ...

c] Đông Nam Á gồm mười một nước là □ Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông-ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po.

Trả lời:

a] Một người kêu lên : "Cá heo !"

b] Nhà an dưỡng trang bị cho các cụ những thứ cần thiết : chăn, màn, giường chiếu, xoong nồi, ấm chén pha trà ...

c] Đông Nam Á gồm mười một nước là : Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông-ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po.

Xem thêm các bài soạn, giải bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tuần 30 khác:

Mục lục Giải bài tập Tiếng Việt 3:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn Tiếng Việt lớp 3 | Giải bài tập Tiếng Việt 3 | Để học tốt Tiếng Việt 3 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Giải Bài tập Tiếng Việt 3Để học tốt Tiếng Việt 3 và bám sát nội dung sgk Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 và Tập 2.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

ngoi-nha-chung-tuan-30.jsp

BẢNG TỔNG HỢP LÝ THUYẾT TIẾNG VIỆT 3I, Từ loại:1, Từ chỉ sự vật là từ chỉ người, con vật, đồ vật, cây cối, hiện tượng tự nhiên, …2a, Từ chỉ hoạt động là từ chỉ hoạt động của người và con vật.2b, Từ chỉ trạng thái là từ chỉ trạng thái của con người.3, Từ chỉ đặc điểm, tính chất là từ chỉ màu sắc, hình dáng, tính cách, tính chất củasự vật, hoạt động hoặc trạng thái.* Lưu ý: Trong từng trường hợp một số từ đóng vai trò khác nhau.[Mưa rơi/Trời mưa]SVHĐTTII, Câu:1, Các kiểu câu:Kiểu câuAi là gì? [ ___là____.]Ai làm gì?Ai thế nào?Dùng đểTả một sự vật/kể một sự việc/giới thiệu hoặc nhậnđịnh về một thứ gì đóKể hoạt động của người và con vật, đồ vật được nhânhóaNêu trạng thái của sự vậtNhận xét về đặc điểm của sự vật, hoạt động, trạngthái2, Thành phần:Chính1 [SV]Ai?Con gì?Cái gì?2Là gì? [SV]Làm gì? [HĐ]Thế nào? [TT, ĐĐ]PhụKhi nào?: Thời gianỞ đâu?: Nơi chốnVì sao?: Nguyên nhânĐể làm gì?: Mục đíchBằng gì?: Phương tiện* Lưu ý: Khi xác định thành phần trong câu, ta có các dạng sau:1. C1 / C2.2. Phụ, C1 / C2.3. C2 / C1.4. Phụ, C2 / C1.Biên soạn: Nguyễn Đức HiệpLiên hệ: ẢNG TỔNG HỢP LÝ THUYẾT TIẾNG VIỆT 33. Đặt câu:Khi đặt câu ta cần có đủ 2 thành phần chính:1 + Ai?, Con gì?, Cái gì?2 + Làm gì?, Thế nào?, Là gì?Khi đặt câu có dùng thành phần phụ [đằng trước thành phần chính], ta phải đặt dấuphẩy để ngăn cách. Cuối câu, ta phải chú ý dùng dấu chấm[.].4. Đặt câu hỏi:- Thành phần chính:+ Khi đặt câu hỏi cho thành phần trả lời cho câu hỏi C1, ta đặt nó lên trước thànhphần C2.+ Khi đặt câu hỏi cho thành phần trả lời cho câu hỏi C2, ta đặt nó ở sau thành phầnC1.- Thành phần phụ:+ Khi đặt câu hỏi cho các thành phần phụ trả lời cho câu hỏi, ta đặt nó ở đầu/cuốicâu.Cuối câu hỏi, ta phải chú ý dùng dấu chấm hỏi [?].III, So sánh:1, So sánh là gì?- So sánh là nghệ thuật đối chiếu các đối tượng có đặc điểm tương đồng.2. Các loại đối tượng so sánh:1.2.3.4.Sự vật – Sự vậtÂm thanh - Âm thanhHoạt động – Hoạt độngĐặc điểm3. Thành phần trong hình ảnh so sánh:Thành phầnPhương tiệnthể hiệnThứ được SSĐặc điểm SS Từ SSSự vật, âmĐĐTừ, -, :thanh, hoạt độngThứ SSSV, ÂT, HĐ* Lưu ý: Khi so sánh, ta chỉ được dùng các từ cùng từ loại để so sánh.4. Các kiểu so sánh:- So sánh ngang bằng:Biên soạn: Nguyễn Đức HiệpLiên hệ: ẢNG TỔNG HỢP LÝ THUYẾT TIẾNG VIỆT 3+ Từ so sánh: như, là, như là, tựa, tựa như…- So sánh hơn kém:+ Từ so sánh: chẳng bằng, không bằng, hơn, kém, …IV, Nhân hóa:1, Nhân hóa là gì?- Nhân hóa là dùng các từ ngữ gọi và tả người để gọi và tả SV.2, Các kiểu nhân hóa:1, Gọi SV như gọi người.2, Tả SV như tả người.3, Người nói chuyện với SV như nói chuyện với người.4, SV tự xưng hô, trò chuyện với nhau như trò chuyện với người.* Lưu ý: Khi SV là người thì sử dụng biện pháp trên sẽ không gọi là Nhân hóaV, Dấu câu:Tên dấuDấu chấmDấu phẩyDấu chấm hỏiDấu chấm thanDấu hai chấmKí hiệuTác dụng.Kết thúc câu kể.,Ngăn cách thành phần phụ với thành phần chính, các thànhphần có chức năng ngữ pháp như nhau, phần liệt kê.?Kết thúc câu hỏi.!Kết thúc câu yêu cầu, đề nghị hoặc câu để bộc lộ cảm xúc.:Báo hiệu đằng sau có câu nói, liệt kê.Biên soạn: Nguyễn Đức HiệpLiên hệ:

Bảo vệ Tổ Quốc - Tuần 19

Tiếng Việt lớp 3:Luyện từ và câu. Nhân hóa. Cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?

Câu 1 [trang 9 sgk Tiếng Việt 3 tập 2]

Đọc 2 khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:

Mặt trời gác núi

Bóng tối lan dần

Anh Đóm chuyên cần

Lên đèn đi gác

Theo làn gió mát

Đóm đi rất êm

Đi suốt một đêm

Lo cho người ngủ

a] Con Đom Đóm được gọi bằng gì?

b] Tính nết và hoạt động của anh Đom Đóm được miêu tả bằng các từ ngữ nào?

Lời giải

a] Con Đom Đóm được gọi bằng anh.

b] Tính nết và hoạt động của anh Đom Đóm được miêu tả bằng các từ ngữ: chuyên cần, lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ.

Câu 2 [trang 9 sgk Tiếng Việt 3 tập 2]Trong bài thơ Anh Đom Đóm, còn các con vật nào được gọi và tả như người [nhân hoá]?

Lời giải

Trong bài thơ Anh Đom Đóm, các con vật được gọi và tả như người là Cò Bợ, Vạc. Các con vật này được gọi lần lượt bằng chị, thím.

-Cò Bợ được tả như người qua hình ảnh ru con

- Vạc được tả như người qua hình ảnh lặng lẽ mò tôm.

Câu 3 [trang 9 sgk Tiếng Việt 3 tập 2] Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "khi nào?’ và gạch dưới các bộ phận đó?

a] Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.

b] Tối mai anh Đom Đóm lại đi gác.

c] Chúng em học bài Anh Đom Đóm trong học kì I.

Lời giải

a] Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.

b] Tối mai anh Đom Đóm lại đi gác.

c] Chúng em học bài Anh Đom Đóm trong học kì I.

Câu 4 [trang 9 sgk Tiếng Việt 3 tập 2]Trả lời câu hỏi:

a] Lớp em bắt đầu học kì II khi nào?

b] Khi nào học kì II kết thúc?

c] Tháng mấy các em nghỉ hè?

Lời giải

a] Lớp em bắt đầu học kì II vào giữa tháng một.

b] Vào cuối tháng 5, học kì hai kết thúc.

c] Vào đầu tháng 6, chúng em được nghỉ hè.

Tham khảo toàn bộ:Tiếng Việt lớp 3

Video liên quan

Chủ Đề