Câu ca dao sử dụng lối chơi chữ nào trong bao nhiêu tuổi trăng già Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non

đặc câu có sử dụng dấu gạch gang [Ngữ văn - Lớp 7]

3 trả lời

60 điểm

NguyenChiHieu

Tìm các hiện tượng chơi chữ trong các phần trích sau và cho biết chúng thuộc về lối chơi chữ nào. a] Trăng bao nhiêu tuổi trăng già/ Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non. b] Thợ ruộm khóc chồng: Thiếp kể từ khi lá thắm xe duyên, khi vận tía, lúc cơn đen, điều dại, điều khôn nhờ bố đỏ. Chàng ở dưới suối vàng có biết, vợ má hồng, con răng trắng, tím gan tím ruột với trời xanh. [Nguyễn Khuyến]

Tổng hợp câu trả lời [1]

a] già non. [Lưu ý hiện tượng dùng từ trái nghĩa.] b] thắm tía đen, điều điều đỏ. vàng hồng, trắng, tím tím xanh. Lưu ý hiện tượng dùng các từ chỉ màu sắc trong nghề ruộm.]

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Tìm điệp ngữ trong những phần trích sau đây và chỉ ra các điệp ngữ đó thuộc loại nào. a. Thương thay thân phận con tằm, Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ Thương thay lũ kiến li ti, Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi. [Ca dao] 2. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? [Đoàn Thị Điểm [?]] 3 Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. [Ca dao]
  • Phẩm chất và số phận người phụ nữ phong kiến qua nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.
  • Nêu tác dụng của NGHỆ THUẬT ĐIỆP trong câu thơ sau: Đoàn thuyền chạy đua cùng Mặt Trời Mặt Trời đội biển nhô màu mới
  • Cho các trạng ngữ sau, hãy thêm cụm C- V để tạo thành câu cho thích hợp: 1. Trong giờ ra chơi, ngoài sân trường,…….. 2. Vào mùa thu,……. 3. Khi đông đến,…… 4. Ngoài mặt biển,……. 5. Để học giỏi môn văn,…… 6. Bằng chiếc xe đạp,……. 7. Đêm trung thu,…… 8. Mùng một Tết,…….. 9. Hoàng hôn, trên biển,…… 10. Trong lớp,…..
  • Tìm các câu đặc biệt dưới đây và cho biết tác dụng của chúng? 31. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già. - Ôi! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này! Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. [Nguyễn Thành Long] 32. Anh bước vội vàng với những bước dài, rồi dừng lại kêu to: - Thu! Con. [Nguyễn Quang Sáng]
  • Tìm các đại từ trong ví dụ sau: Chúng ta thường gặp. Đó là hai trụ điện cao thế mới xây dựng. Mọi người hiểu rõ sự thực, sung sướng thở phào. Ai nấy cười to vì thấy Bồ Chao đã quá sợ sệt.
  • Đọc hiểu Mẹ tôi
  • Tìm các đại từ trong ví dụ sau: Tôi ngước nhìn lên. Trước mắt tôi là những ống thép dọc ngang nối nhau vút tận mây xanh. Nó tựa như một cái cầu xe lửa đồ sộ không phải bắc ngang sông, mà dựng đứng lên trời cao.
  • Tìm trạng ngữ trong câu dưới đây và cho biết tác dụng của chúng? Anh muốn làm việc một cách thẳng thắn, tự do. [Nguyễn Công Hoan]
  • Đọc hiểu Yêu lắm quê hương

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 7 hay nhất

xem thêm

Câu 1: Câu ca dao sau sử dụng lối chơi chữ nào:

"Trăng bao nhiêu tuổi trăng già

Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non?"

  • A. Dùng cách điệp âm.
  • B. Dùng cặp từ trái nghĩa, dùng từ đồng âm.
  • C. Dùng từ đồng âm.

Câu 2: Lối chơi chữ nào được sử dụng trong câu “Cô Xuân đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông…”

  • B. Dùng cặp từ trái nghĩa
  • C. Dùng từ cùng trường nghĩa
  • D. Dùng lối nói lái

Câu 3: Chơi chữ là gì?

  • A. Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
  • B. Chơi chữ là sự đảo ngược âm tiết, tạo ra nhạc điệu cho câu văn, câu thơ.
  • D. Cả A và B đều sai

Câu 4: Tác giả đã sử dụng lối chơi chữ nào trong câu:

"Cô Xuân đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông..."

  • B. Dùng từ đồng âm.
  • C. Dùng lối nói lái.
  • D. Dùng cặp từ trái nghĩa.

Câu 5:  Các lối chơi chữ thường gặp?

  • A. Dùng từ đồng âm, gần âm [trại âm]
  • B. Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, gần nghĩa
  • C. Dùng cách điệp âm, nói lái

Câu 6: Lối chơi chữ nào được sử dụng trong câu:

Có tài mà cậy chi tài. Chữ tài liền với chữ tai một vần.

  • B. Từ ngữ đồng âm
  • C. Dùng từ trái nghĩa
  • D. Dùng lối nói gần nghĩa

Câu 7: Đọc bài thơ dưới đây và cho biết tác giả sử dụng lối chơi chữ nào?

Chẳng phải liu điu vẫn giống nhà

Rắn đầu biếng học chẳng ai tha

Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ

Nay thét mai gầm rát cổ cha

Ráo mép chỉ quen tuồng nói dối

Lằn lưng cam chịu dấu roi tra

Từ nay Trâu Lỗ chăm nghề học

Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia

  • B. Dùng cách nói lái
  • C. Dùng lối nói gần âm
  • D. Dùng từ trái nghĩa

Câu 8:  Lối chơi chữ nào được sử dụng trong hai câu sau:

“Con cá đối bỏ trong cối đá

Con mèo cái nằm trên mái kèo”

  • A. Từ ngữ đồng âm.
  • C. Cặp từ trái nghĩa.
  • D. Điệp âm.

Câu 9: Câu sau sử dụng lối chơi chữ nào?

Mời cô mời bác ăn chung

Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà.

  • B. Dùng cách điệp âm
  • C. Dùng lối nói lái
  • D. Dùng từ đồng nghĩa

Câu 10: Câu đối sau sử dụng lối chơi chữ nào?

Thiếp từ thuở lá thắm xe duyên, khi vận tía lúc cơn đen, điều dại điều khôn nhờ bố đỏ. Chàng ở dưới suối vàng nghĩ lại, vợ má hồng con răng trắng, tím gan tím ruột với trời xanh.

[Tặng vợ người thợ nhuộm khóc chồng - Nguyễn Khuyến]

  • A. Dùng từ đồng âm.
  • C. Dùng từ đồng nghĩa.
  • D. Dùng lối nói lái.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Trắc nghiệm bài Chơi chữ

Lớp 7 Ngữ văn Lớp 7 - Ngữ văn

Cảm nghĩ về bài ca dao sau bằng một đoạn vaqn

Trăng bao nhiêu tuổi trăng già

Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non

Trăng bao nhiêu tuổi trăng tròn

Núi bao nhiêu tuổi núi còn trơ trơ

Video liên quan

Chủ Đề