Cây dã quỳ có tác dụng gì

Dã quỳ mang vẻ đẹp mạnh mẽ, hoang dại nhưng ít ai biết loài hoa này còn có khả năng trị được nhiều bệnh về da, an toàn, lại rẻ tiền.

Mùa dã quỳ nở rộ chứng kiến dòng người nườm nượp tìm đến với cao nguyên mênh mang để "check in" với loài hoa này.

Dã quỳ mang vẻ đẹp mạnh mẽ, hoang dại nhưng ít ai biết được loài hoa này còn có khả năng trị được rất nhiều bệnh về da, đặc biệt không độc hại, không tốn kém.

Cây dã quỳ có tác dụng gì
Lá dã quỳ điều trị mụn nhọt, lở ngứa hiệu quả.

Lá dã quỳ điều trị mụn nhọt, lở ngứa hiệu quả

Đây là loài hoa chữa bệnh ngoài da vô cùng hiệu quả. Bất cứ ai bị mụn nhọt và mẩn ngứa ngoài da. Nếu biết dùng hoa dã quỳ đúng cách sẽ khỏi bệnh. 

Cách sử dụng lá dã quỳ cũng đơn giản: chỉ cần ngắt vài nắm lá tươi, lấy cả lá và ngọn, rửa sạch rồi đổ nước nóng vào, sau đó cho thêm khoảng 1 muỗng cà phê muối, đợi cho nước bớt nóng thì ngâm tay chân vào. Ngâm liên tục 2 lần mỗi ngày khi bị ngứa nhiều nếu đỡ rồi thì có thể ngâm 1 lần/ngày. Trẻ bị ngứa toàn thân thì dùng nước đó để tắm cho trẻ liên tiếp trong 3 đến 7 ngày sẽ có hiệu quả, nhớ lấy lá chà nhẹ chỗ bị ngứa cho bệnh mau hết. 

Đây là cách làm đơn giản, không tốn tiền mà lại tận dụng được cỏ cây quanh nhà một cách hiệu quả.

Mặt khác, kết quả nghiên cứu cho thấy chiết xuất nước nóng từ cây dã quỳ có tác dụng điều trị mụn rộp ở miệng và mụn rộp sinh dục (HSV – 1, HSV – 2). Thêm vào đó, tạp chí Journal of Ethnopharmacology cũng công bố chiết xuất methanol từ lá dã quỳ (lá khô) có tác dụng chống viêm và giảm đau. Các kết quả trên đã cung cấp thêm bằng chứng cho tác dụng điều trị các bệnh viêm nhiễm của lá dã quỳ mà từ lâu, đồng bào Tây Nguyên đã dùng làm thuốc.

Một số công dụng của lá dã quỳ

Điều trị AIDS

Theo chia sẻ trên báo Đà Nẵng online, lá dã quỳ được dùng trong bài thuốc kết hợp điều trị HIV/ AIDS. Nếu người bệnh có các biểu hiện sốt nóng, buồn nôn, tiêu chảy và đau bụng thì lấy 15g lá dã quỳ, 15g hoàng cầm sắc chung với đậu mắt tôm (kê nhãn thảo), cỏ tím (tử hoa địa đinh), cây chua me đất (hoa vàng), cỏ lưỡi rắn trắng và rau diếp cá (mỗi vị 30g).

Cây dã quỳ có tác dụng gì
Dã quỳ còn có tác dụng làm thuốc trừ sâu sinh học.

Nếu bệnh nhân bị nổi mụn nước và chảy mủ viêm nhiễm

Lấy lá dã quỳ tươi sắc chung với vỏ rễ cây xoan, cúc hoa vàng (các loại bằng nhau) và rửa vùng da bị mụn lở. Ngoài ra, cũng cần sắc uống các vị thuốc sau đây để bổ trợ: lá dã quỳ, cỏ tím (tử hoa địa đinh), bồ công anh và kim ngân (lấy dây), mỗi vị 15g.

Tác dụng làm thuốc trừ sâu sinh học

Là loài cây dại nhưng dã quỳ lại cung cấp được một lượng sinh khối lớn để làm phân xanh cải tạo đất nhờ có nhiều P, Ca, Mg. Không chỉ thế. Lấy lá dã quỳ giã nát, vắt lấy nước rồi phun lên sâu hại. Có thể thấy, cách làm này vừa góp phần bảo vệ môi trường và sức khỏe con người lại vừa tận dụng được nguồn dã quỳ có sẵn trong tự nhiên.

Trên thế giới, nhiều nước cũng dùng dã quỳ như một dược liệu quý.

Tại Nhật Bản, Với vị đắng đặc trưng, nó được sử dụng để gây sốt nhằm chống lại ngộ độc, mặc dù không được sử dụng cho các mục đích y học trực tiếp.

Ở Mexico, dã quỳ được sử dụng để chữa bong gân, gãy xương, các vết thâm tím và các vết bầm dập.

Còn ở miền nam Trung Quốc, nó được sử dụng để chữa trị một số bệnh đường da (như bệnh nấm bàn chân), ra mồ hôi trộm ban đêm, và là vị thuốc của toa thuốc lợi tiểu, nhuận gan, chữa bệnh vàng da và viêm bàng quang.

Hơn thế nữa, dã quỳ được bán tại thị trường thuốc thảo mộc ở Đài Loan như một loại trà để cải thiện chức năng gan.

Lưu ý: Cây dã quỳ có dược tính nhưng cũng có độc tính, vì vậy chỉ an toàn khi dùng ngoài da. Khi có nhu cầu dùng làm thuốc uống, các bệnh nhân nên tham khảo ý kiến bác sĩ để có chỉ định phù hợp nhất.

Tên khác: hướng dương dại, hoa quỳ, sơn quỳ, cúc quỳ, quỳ dại.

Nội dung chính

  • Về cây dã quỳ
  • Lá dã quỳ điều trị mụn nhọt, lở ngứa hiệu quả
  • Lá dã quỳ có điều trị tiểu đường được không?
  • Một số công dụng của lá dã quỳ
  • 1. Giới thiệu đôi nét về hoa dã quỳ
  • 1.1 Nguồn gốc của hoa dã quỳ
  • 1.2 Đặc điểm của hoa dã quỳ
  • 1.3 Hoa dã quỳ nở tháng mấy?
  • 2. Sự tích hoa dã quỳ
  • 3. Hoa dã quỳ có ý nghĩa gì?
  • 3.1 Tượng trưng cho sức sống mãnh liệt, kiêu hãnh
  • 3.2 Sự chung thủy và sẵn sàng hy sinh cho người mình yêu
  • 3.3 Sự yêu mến, quý trọng
  • 3.4 Hoa dã quỳ báo hiệu mùa đông
  • 4. Công dụng của hoa dã quỳ trong cuộc sống
  • 4.1 Trang trí, thiết kế cảnh quan
  • 4.2 Hoa dã quỳ có tác dụng trong y học
  • 4.3 Tác dụng làm thuốc trừ sâu sinh học
  • 5. Cách trồng và chăm sóc hoa giã quỳ ra hoa đẹp nhất
  • 5.1 Phương pháp trồng hoa giã quỳ
  • 5.2 Cách chăm sóc cây hoa giã quỳ
  • 6. Địa chỉ checkin hoa dã quỳ đẹp nhất ở đâu?
  • 7. Tổng hợp những hình ảnh hoa dã quỳ đẹp nhất

Đang xem: Hoa dã quỳ chữa bệnh gì

Bộ phận dùng: lá câyTính vị: đang cập nhậtCông dụng chính: điều trị mụn nhọt và hạ đường huyết.

Tháng 11 hàng năm là mùa của hoa dã quỳ và cũng là thời điểm khách du lịch kéo về Đà Lạt để chiêm ngưỡng những cung đường hoa dã quỳ vàng rực!

Hoa dã quỳ, không đẹp ở sự kiêu sa, lãng mạn mà đẹp ở sự mạnh mẽ, hoang dại. Và cũng như vậy, cây dã quỳ không quý ở hình dáng bắt mắt mà quý ở giá trị làm phân xanh (nhờ có nhiều P, Ca, Mg) và những công dụng làm thuốc của nó!

Mục lục hiện
1. Về cây dã quỳ
2. Lá dã quỳ điều trị mụn nhọt, lở ngứa hiệu quả
3. Lá dã quỳ có điều trị tiểu đường được không?
4. Một số công dụng của lá dã quỳ
5. Lưu ý

Về cây dã quỳ

Cây dã quỳ nhìn thoáng qua thì dễ nhầm với cây hướng dương nhưng thân dã quỳ mảnh khảnh, phân nhánh nhiều hơn, lá và hoa cũng nhỏ hơn, hoa cũng ít cánh hơn. Với cây dã quỳ, chúng ta có thể nhân giống dễ dàng bằng cách giâm cành (có lẽ nhờ thế mà cây dã quỳ nhanh chóng làm nên những cánh đồng hoa vàng rực, những con đường hoa và những lối đi đầy hoa của xứ xở Tây Nguyên mà thủ phủ của nó là Đà Lạt!).

Ngoài tên gọi dã quỳ, cây còn được gọi là hướng dương dại, hoa quỳ, sơn quỳ, cúc quỳ, quỳ dại…, với tên khoa học là Tithonia diversifolia, thuộc họ Cúc: Asteraceae (1).

Công dụng của lá dã quỳ

Lá dã quỳ điều trị mụn nhọt, lở ngứa hiệu quả

Là loài cây dại nhưng cây dã quỳ lại cung cấp được một lượng sinh khối lớn để làm phân xanh cải tạo đất. Không chỉ thế, trong đời sống hàng ngày, lá dã quỳ còn là bài thuốc điều trị ghẻ lở, mụn nhọt, mẩn ngứa, mụn nước tay chân… rất hiệu quả.

Cách sử dụng lá dã quỳ cũng đơn giản: chỉ cần ngắt vài nắm lá tươi (có cả lá và ngọn), rửa sạch rồi đổ nước nóng vào, sau đó cho thêm một ít muối (khoảng 1 muỗng cà phê), đợi cho nước bớt nóng thì ngâm tay chân vào hoặc lấy nước tắm (các bạn nhớ lấy lá chà nhẹ chỗ bị ngứa cho bệnh mau hết). Đây là cách làm đơn giản, không tốn tiền mà lại tận dụng được cỏ cây quanh nhà một cách hiệu quả (2).

Xem thêm: Top 20 Quán Ăn Gì Bây Giờ Hà Nội Giá Rẻ Nổi Tiếng Đáng Ghé Thưởng Thức

Mặt khác, kết quả nghiên cứu cho thấy chiết xuất nước nóng từ cây dã quỳ có tác dụng điều trị mụn rộp ở miệng và mụn rộp sinh dục (HSV – 1, HSV – 2) (7). Thêm vào đó, tạp chí Journal of Ethnopharmacology cũng công bố chiết xuất methanol từ lá dã quỳ (lá khô) có tác dụng chống viêm và giảm đau (3). Các kết quả trên đã cung cấp thêm bằng chứng cho tác dụng điều trị các bệnh viêm nhiễm của lá dã quỳ mà từ lâu, đồng bào Tây Nguyên đã dùng làm thuốc.

Lá dã quỳ có điều trị tiểu đường được không?

Theo báo Đà Nẵng online thì có người đã dùng lá dã quỳ điều trị tiểu đường và bước đầu cho thấy hiệu quả. Cách dùng là hái ba lá dã quỳ nấu với một chén nước, đến khi nước rút còn 1/3 thì uống (mỗi ngày uống hai lần như vậy vào sáng và tối) (4).

Tuy nhiên, hiện tại chúng tôi chưa tìm được tài liệu ghi chép công dụng điều trị tiểu đường của loại cây này, chỉ có kết quả nghiên cứu trên chuột bị tiểu đường type 2 cho thấy chiết xuất ethanol 80% từ cây dã quỳ giúp hạ đường huyết (theo tạp chí Biological and Pharmaceutical Bulletin (5). Vì vậy, khi chưa có các công bố chính xác về tác dụng điều trị tiểu đường của lá dã quỳ trên cơ thể người, các bệnh nhân cần cân nhắc sử dụng loại cây này. Theo một báo cáo khoa học, chiết xuất ethanol 70 % từ thân và lá dã quỳ có thể gây ra độc tính ở gan và thận của chuột thử nghiệm, điều này đã đặt ra vấn đề về tính an toàn của chiết xuất dã quỳ trong điều trị bệnh (trong đó có bệnh sốt rét) (6).

Một số công dụng của lá dã quỳ

Điều trị AIDS: Theo chia sẻ trên báo Đà Nẵng online, lá dã quỳ được dùng trong bài thuốc kết hợp điều trị HIV/ AIDS. Nếu người bệnh có các biểu hiện sốt nóng, buồn nôn, tiêu chảy và đau bụng thì lấy 15 g lá dã quỳ, 15 g hoàng cầm sắc chung với đậu mắt tôm (kê nhãn thảo), cỏ tím (tử hoa địa đinh), cây chua me đất (hoa vàng), cỏ lưỡi rắn trắng và rau diếp cá (mỗi vị 30 g).

Xem thêm: Ăn Gì Ở Cúc Phương Dịp Cuối Tuần, Ăn Gì Ở Cúc Phương

Lưu ý

Cây dã quỳ có dược tính nhưng cũng có độc tính, vì vậy chỉ an toàn khi dùng ngoài da. Khi có nhu cầu dùng làm thuốc uống, các bệnh nhân nên tham khảo ý kiến bác sĩ để có chỉ định phù hợp nhất.

Hoa dã quỳ hay tên gọi khác là hướng dương dại, quỳ dại, hướng dương Mexico, được gọi “ông mặt trời nhỏ mãnh liệt. Không chỉ khiến người ta mê đắm bởi vẻ đẹp bên ngoài, hoa dã quỳ cũng ẩn chứa những thông điệp và ý nghĩa sâu sắc trong tình yêu và cuộc sống

❖ hoa dã quỳ có ý nghĩa gì?

❖ hoa dã quỳ nở tháng mấy?

Hoa dã quỳ là một loài hoa đang ngày càng phổ biến và mọi người yêu thích, tìm kiếm nhiều trong thời gian gần đây. Dã quỳ là loài hoa sở hữu vẻ đẹp mộc mạc, bình dị pha lẫn chút hoang dại. Tuy nhiên ý nghĩa của hoa dã quỳ là gì? Có nguồn gốc từ đâu? Công dụng ra sao? Tìm kiếm địa điểm checkin hoa dã quỳ đẹp nhất? Hãy cùng shop hoa vip tìm hiểu chi tiết trong bài viết này nhé!

1. Giới thiệu đôi nét về hoa dã quỳ


1.1 Nguồn gốc của hoa dã quỳ

Hoa dã quỳ có tên khoa học là Tithonia diversifolia. Tên tiếng anh là wild sunflower. Đây là loài hoa có đóa lớn với nhiều cánh bung tròn trông có nét giống hoa hướng dương. Chính vì vậy, nó còn được gọi với những cái tên khác như: hoa hướng dương, hướng dương Mexico, cúc quỳ, sơn quỳ, quỳ dại hay cúc Nitobe.


Vẻ đẹp hoa dã quỳ

Hoa gia quythuộc loại họ Cúc và có nguồn gốc phân bố rất nhiều tại các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới như Châu Phi, Đông Nam Á và Trung Mỹ.
Vào thời kỳ trước, người Pháp đã đưa dã quỳ vào trồng ở Lâm Đồng, từ đó hoa xuất hiện ở Việt Nam. Điều kiện môi trường ở Đà Lạt rất thích hợp cho sự phát triển của dã quỳ và sau đó cây hoa được trồng rộng rãi ở nhiều tỉnh thành khác.

1.2 Đặc điểm của hoa dã quỳ

Một vài đặc điểm nổi bật của hoadaquy:

  • Cây dã quỳ là loại cây thân bụi lâu năm hoặc một năm tùy theo từng điều kiện môi trường, với kích thước chiều cao của cây khoảng 2 – 3m. 

  • Thân dã quỳ mọc thẳng, khi non có màu xanh đậm, lúc trưởng thành sẽ hóa gỗ và có màu nâu xám.

  • Lá cây dã quỳ màu xanh đậm, thường mọc đơn lẻ nhưng cũng thỉnh thoảng mọc thành từng chùm. Hình dáng có nhiều nét tương đồng với lá cây hoa cúc. 

  • Phiến lá khá nhẵn, mặt dưới lá nổi gân và lá được bao phủ một lớp lông nhỏ xung quanh.

  • hoa dạ quỳ mọc đơn hoặc kết thành từng chùm. 

  • Da quỳ thường có 13 cánh, khi nở tỏa tròn với đường kính khoảng 8 – 10cm. Những cánh hoa mỏng, dài mang một màu vàng rực rỡ. 

  • Điểm đặc biệt là những bông dã quỳ mang nét đẹp kết hợp của cả hoa cúc vàng và hoa hướng dương.

Hoa dã quỳ rất dễ sinh trưởng và phát triển tại Việt Nam

1.3 Hoa dã quỳ nở tháng mấy?

Hoa da quỳthường nở vào cuối tháng 10 – đầu tháng 11. Đây là thời gian nở chung của loài hoa này và hoa thường nở rộ và đẹp nhất là tháng 11. Thời gian nở rộ của hoa khoảng từ 2 – 3 tuần. Vì thế, bạn nên tranh thủ thời gian đi ngắm và lưu lại những bức hình đẹp trước khi hoa tàn.


Cung đường hoa dã quỳ tại Đà Lạt

2. Sự tích hoa dã quỳ

Đây là loài hoa bắt nguồn từ câu chuyện cảm động về tình yêu đôi lứa. Năm đó là khoảng thời gian hạn hán kinh khủng nhất, mọi vạn vật trên thế gian đều khô héo, úa tàn không còn sức sống. Có một chàng trai có sức khỏe lớn nhất tại làng nọ, vì yêu thương dân làng mà quyết định đi tìm nguồn nước cho họ. Trước khi ra đi, chàng tạm biệt người chàng yêu, cô gái đó chờ chàng trai từ mùa này đến mùa khác.


Sự tích hoa dã quỳ 

Tới một ngày cô gái đã quyết định đi tìm chàng trai, cô vượt qua mười mấy ngọn núi, đi qua hàng chục con suối để tìm người mình yêu. Nhưng kết quả cô đã kiệt sức mà ngã xuống, nơi cô ngã mọc lên một loài hoa lạ, có màu vàng rực, quá trình mọc lại rất nhanh chóng và mạnh mẽ như tình yêu của cô gái. Người đời gọi làhoa Dã Quỳ.

3. Hoa dã quỳ có ý nghĩa gì?


3.1 Tượng trưng cho sức sống mãnh liệt, kiêu hãnh

Dã quỳ hoa rất dễ mọc, phát triển rất nhanh ở những nơi có điều kiện vô cùng khắc nghiệt. Đó cũng là lý do mà hoa dã quỹ được xem là biểu tượng lãnh liệt.
Bên cạnh đó hoa dả quỳ cũng thể hiện sự kiêu hãnh, khó khuất phục, hoa là biểu tượng của sức sống luôn khao khát vươn lên nghịch cảnh. Mang cho mình vẻ đẹp hoang sơ nhưng làm lòng người say đắm.


Hoa dã quỳ tượng trưng cho sức sống mãnh liệt, kiêu hãnh

3.2 Sự chung thủy và sẵn sàng hy sinh cho người mình yêu

Dã quỳ gắn liền với một truyền thuyết cảm động về tình yêu đôi lứa. Vì tình yêu nàng sẵn sàng hy sinh bản thân mình. Và cũng từ đóhoa giả quy được xem là biểu tượng cho lòng chung thủy và hy sinh trong tình yêu.


Hoa dã quỳ tượng trưng cho tình yêu mãnh liệt

3.3 Sự yêu mến, quý trọng

Không chỉ là biểu tượng cho tình yêu và sự chung thủyhoa giã quỳ còn thể hiện sự yêu mến quý trọng những người có nội tâm phong phú. Những người được tặng dã quỳ được xem là kiên cường, vượt qua những khó khăn mà người tặng rất ngưỡng mộ.

3.4 Hoa dã quỳ báo hiệu mùa đông

Dã quỳ thường đơm hoa và nở rộ vào mùa đông vì vậy khi màu hoa giã quỳ vàng rực nổi bật khắp triền đồi và thảo nguyên thì có thể coi đó như sự báo hiệu cho mùa đông đã đến rất gần.


Hoa dã quỳ báo hiệu mùa đông về

4. Công dụng của hoa dã quỳ trong cuộc sống


4.1 Trang trí, thiết kế cảnh quan

Cây hoa gia quy được trồng nhiều ở sân vườn, hè phố, vườn hoa, công viên…với tác dụng để trang trí, làm đẹp cảnh quan, song song nó cũng làm cho bầu ko khí thêm trong lành, mát mẻ hơn.  Bên cạnh đó, đối với nhiều người, trồng hoa có công dụng đem đến may mắn và tài lộc cho gia đình.
Ngoài ra, ở Việt Nam còn có các khu du lịch sinh thái, thiết kế không gian riêng để trồng hoa giã quỳ thu hút nhiều lượt khách tham quan để check-in cùng hoa, mang lại hiệu quả kinh doanh cao.


Hoa dã quỳ trang trí cảnh quan tạo nên sự nổi bật tuyệt đẹp

4.2 Hoa dã quỳ có tác dụng trong y học

hoa giã quỳcó tác dụng y học có thể điều trị được nhiều loại bệnh khác nhau.

  • Ở Mexico, thân và lá của cây dã quỳ được sử dụng để làm tan các vết máu bầm, chữa thấp khớp, giảm đau, giảm sưng, bong gân và gãy xương.

  • Tại Nhật Bản, hoa giã quỳ lại có công dụng chống ngộ độc nhưng cần phải theo hướng dẫn của bác sĩ, nếu dùng trực tiếp hoa có thể bị dị ứng.

  • Ở Trung Quốc, dã quỳ phơi khô là thành phần trong những đơn thuốc nhuận gan, lợi tiểu và chữa bệnh vàng da. Ngoài ra, hoa cũng được sử dụng để chữa bệnh nấm, ra mồ hôi trộm ban đêm.

  • Tại Việt Nam, cây dã quỳ cũng được sử dụng để điều chế nhiều loại thuốc chữa bệnh giúp giảm sưng tấy, chữa mẩn ngứa và viêm da dị ứng,… Các bộ phận khác của cây hoa cũng được phơi khô để pha nước uống giúp an thần dễ ngủ, nhuận tràng, tốt cho gan và hạn chế ra mồ hôi trộm.

4.3 Tác dụng làm thuốc trừ sâu sinh học

Theo khoa học nghiên cứu cho thấy trong lá cây dã quỳ có chứa chất Sesquiterpene, Diterpenoids,… được sử dụng để bào chế thuốc trừ sâu thân thiện với môi trường.
Lấy lá dã quỳ giã nát, vắt lấy nước rồi phun lên sâu hại. Có thể thấy, cách làm này vừa góp phần bảo vệ môi trường và sức khỏe con người lại vừa tận dụng được nguồn dã quỳ có sẵn trong tự nhiên.

5. Cách trồng và chăm sóc hoa giã quỳ ra hoa đẹp nhất


5.1 Phương pháp trồng hoa giã quỳ

Về thời điểm trồng cây, thì cuối mùa hè hoặc đầu đông là khoảng thời gian thích hợp để trồng dã quỳ, hoa giã quỳ có thể nhân giống dễ dàng bằng cách giâm cành và gieo hạt.


Cách trồng hoa giã quỳ

5.2 Cách chăm sóc cây hoa giã quỳ

Cây có sức sống tốt, phát triển nhanh và chịu được thời tiết khắc nghiệt. Tuy nhiên cần chú ý một số đặc điểm của cây như sau:

  • Đất trồng: Cây không quá kén đất, thích hợp nhất là đất có độ tơi xốp, giàu mùn, thoáng khí và giàu dinh dưỡng. Độ pH phù hợp trên đất trồng cúc từ 6-6,5.

  • Ánh sáng: Cây ưa sáng, nắng , càng nhiều nắng cây càng sai hoa và hoa càng đẹp.

  • Tưới nước: Cây cần đủ nước trong suốt vòng đời để phát triển, nhất là giai đoạn còn non. Chú ý tưới lượng nước vừa phải, và chu kỳ 2-3 lần / tuần.


hoa giã quỳ được trồng bằng hạt
  • Nhiệt độ: Cây ưa nhiệt độ trung bình, nhưng có thể thích nghi với dải nhiệt độ khá rộng, từ 14-32 độ C. Nếu hôm nào thời tiết nắng nóng thì đưa chậu trồng vào nơi có bóng râm, thoáng mát

  • Bón phân: mỗi năm nên định kỳ bón phân cho cây 2-3 lần để bổ sung chất dinh dưỡng nuôi cây nhất là giai đoạn cây chuẩn bị cho hoa. Hòa tan phân bón NPK với nước rồi tưới vào gốc cây. Không nên bón quá nhiều phân sẽ giúp cây phát triển về bộ lá, không cho nở hoa nhiều.

  • Sâu bệnh: Cây rất ít bị sâu bệnh nên có thể hoàn toàn yên tâm cho cây tự phát triển. Chú ý ngắt bỏ, tỉa những lá, cành vàng úa, hoa héo giúp cây được thông thoáng.


Vẻ đẹp hoa dã quỳ khi nở rộ

6. Địa chỉ checkin hoa dã quỳ đẹp nhất ở đâu?

hoa da quy là một loài hoa được rất nhiều bạn trẻ cũng như du khách trong lẫn ngoài nước yêu thích. Để đáp ứng nhu cầu được ngắm nhìn những đồi Dã Quỳ bạt ngàn của du khách, niềm đam mê săn Dã Quỳ nở. Dưới đây là những địa điểm checkin hoa cúc quỳ đẹp nhất tại Đà Lạt mà Shop Hoa Vip tổng hợp để bạn có thể tham khảo:

  • Cung đường Thác Voi – Tà Nung  – Vạn Thành – Cam Ly

  • Đèo Prenn và  cao tốc Liên Khương

  • Cầu Đất -Dran – Đơn Dương – Phi Nôm

  • Đường hoa da quy tuyến Dinh 3 – hồ Tuyền Lâm – Đường hầm đất sét

  • Một số điểm nhiều hoa cúc quỳ như trường Đại học Đà Lạt, đường vào Chủng viện Minh Hòa. Hay đoạn đường Phạm Hồng Thái bên cạnh nhà ga Đà Lạt.

  • Quốc lộ 20 đoạn qua đèo Phú Hiệp và Di Linh

  • Tu Tra – Bồng Lao và khu vực quanh Đà Lạt Milk Farm

Hoa dã quỳ có màu sắc vàng ươm, những cánh đồng rực rỡ sắc vàng mang lại sự tươi mới, hấp dẫn khiến không ít du khách đến đây check – in và chụp những bức ảnh thật đẹp bên cạnh loài hoa này

7. Tổng hợp những hình ảnh hoa dã quỳ đẹp nhất

Những hình ảnh hoa dã quỳ đẹp màu vàng tươi mới trong ánh nắng se lạnh khiến cho người ta có cảm giác thoải mái, ấm êm sau những ngày làm việc mệt mỏi. Dưới đây là những hình ảnh hoa dã quỳ được Shop Hoa Vip tổng hợp, hãy cùng nhau chiêm ngưỡng vẻ đẹp và cảm nhận ý nghĩa của loài hoa này nhé!

Trên đây là một số thông tin chia sẻ về hoa dã quỳ mà Shop Hoa Vip muốn gửi đến cho bạn đọc tham khảo. Hy vọng bài viết đã mang đến cho bạn nhiều kiến thức hữu ích nhất, đáp ứng được thắc mắc đang tìm kiếm để qua đó bạn sẽ hiểu rõ hơn về loài hoa dại nhưng mang nét đẹp gần gũi và dân dã này.
>>>Xem thêm Ý Nghĩa Hoa Dạ Yến Thảo | Nguồn Gốc, Đặc Điểm & Cách Trồng Đơn Giản
>>>Tham khảo thêm Ý Nghĩa Hoa Đào | Nguồn Gốc, Đặc Điểm & Cách Trồng Đơn Giản
>>>Tham khảo nhiều mẫu lẵng hoa mừng khai trương đẹp giá rẻ tại đây
>>>Đặt hoa giao nhanh miễn phí tại shop hoa tươi phước long bình phước