Chất xơ có thành phần hóa học là năm 2024

Chất xơ có thành phần hóa học là năm 2024
Chất xơ có thành phần hóa học là năm 2024
Chất xơ đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc giúp cơ thể điều hòa hệ vi khuẩn đường ruột: Một số loại vi khuẩn sống tại ruột có khả năng phân giải và đồng hóa chất xơ. Chất xơ tạo điều kiện hỗ trợ sự phát triển vi khuẩn có lợi. Nhờ có tác dụng điều hòa hệ vi khuẩn tại ruột nên chất xơ còn có vai trò giúp tăng cường quá trình tiêu hóa hấp thu tại ruột.

Chất xơ có thành phần hóa học là năm 2024

Chất xơ là một thành phần của thực phẩm có nguồn gốc thực vật mà cơ thể không tiêu hóa được. Chất xơ gồm các phân tử cacbonhydrat (monosaccarit hoặc polisaccarit) và được chia thành 2 loại:

  • Chất xơ hòa tan là chất có thể hòa tan trong chất lỏng vào đường ruột dưới dạng gel. Có trong các loại rau lá, trái cây có độ nhớt cao (rau đay, mồng tơi...) và một số loại đậu (đậu nành, đậu ngự).
  • Chất xơ không tan: Ngược lại với chất xơ tan, chất xơ không tan là chất không hòa tan với chất lỏng khi vào đường ruột. Nó có thể được trao đổi chất trơ và cung cấp trương nở hoặc tiền sinh, chuyển hóa lên men trong ruột già. Sợi trương nở hấp thụ nước khi chúng di chuyển qua hệ tiêu hóa, làm dịu việc đại tiện. Sợi không hòa tan có xu hướng đẩy nhanh sự di chuyển của thực phẩm qua hệ thống tiêu hóa.Nguồn thực phẩm có chứa chất xơ không tan gồm vỏ các loại thực phẩm (lúa mì, gạo lứt, lúa mạch nguyên vỏ, một số loại rau, củ, quả).

Chất xơ có thành phần hóa học là năm 2024

Chất xơ có thành phần hóa học là năm 2024
Ăn đủ chất xơ không chỉ giúp bạn đi ngoài đều đặn mà còn giúp bạn giảm cân, giảm lượng cholesterol và làm giảm nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường typ 2…Theo khuyến nghị, người trưởng thành nên tiêu thụ khoảng 20-25g chất xơ một ngày từ thực phẩm (không phải thực phẩm chức năng), nhưng đa số mọi người đều chỉ có thể bổ sung được khoảng 15g.

Chất xơ có thành phần hóa học là năm 2024
Giảm lượng cholesterol và giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch

Bổ sung chất xơ từ ngũ cốc vào chế độ ăn có thể giúp cải thiện lượng cholesterol và giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, đột quỵ, béo phì và tiểu đường typ 2. Chất xơ hoà tan giúp giảm lượng cholesterol LDL, đồng thời giúp giảm viêm và giảm huyết áp. Khi chất xơ hoà tan đi vào ruột non, nó sẽ hoạt động bằng cách gắn với các phân tử cholesterol và không cho những phân tử này được hấp thu vào cơ thể. Các nguồn cung cấp chất xơ hoà tan tốt bao gồm các loại đậu, hạt lanh, yến mạch…

Chất xơ có thành phần hóa học là năm 2024

Chất xơ có thành phần hóa học là năm 2024
Giảm nguy cơ đái tháo đường typ 2

Ăn nhiều chất xơ giúp làm giảm nguy cơ bị đái tháo đường typ 2. Khi bổ sung chất xơ vào chế độ ăn, cơ thể sẽ tiêu hoá carbohydrate chậm hơn và do vậy, lượng đường huyết sẽ tăng chậm hơn. Thay vì ăn carbohydrate đơn giản như ngũ cốc hay mỳ ống – là những loại đồ ăn mà lượng đường trong đó sẽ được hấp thu rất nhanh, hãy lựa chọn ngũ cốc nguyên cám như yến mạch hoặc các loại đậu.

Chất xơ có thành phần hóa học là năm 2024
Giảm cân và duy trì cân nặng khoẻ mạnh

Duy trì cân nặng khoẻ mạnh có thể giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, đột quỵ, đái tháo đường typ 2 và nhiều bệnh khác, bao gồm cả ung thư. Mặc dù việc giảm cân và duy trì cân nặng khoẻ mạnh không phải là việc dễ, nhưng bổ sung chất xơ vào chế độ ăn có thể sẽ giúp ích. Nguyên nhân là vì chất xơ thường chứa ít năng lượng và tạo cảm thấy no lâu hơn. Do đó, làm chậm quá trình tiêu hoá thực phẩm và hỗ trợ việc giảm cân theo thời gian.

Chất xơ có thành phần hóa học là năm 2024

Chất xơ có thành phần hóa học là năm 2024
Giúp giữ hệ tiêu hoá khoẻ mạnh

Đi đại tiện đúng giờ là chìa khoá cho hệ tiêu hoá khoẻ mạnh và cách tốt nhất để đảm bảo rằng bạn có thể đi đại tiện hàng ngày là ăn nhiều chất xơ. Chất xơ giúp thức ăn di chuyển qua hệ tiêu hoá dễ dàng hơn, làm tăng khối lượng phân và giúp dự phòng tình trạng táo bón. Chế độ ăn giàu chất xơ cũng giúp dự phòng viêm túi thừa đại tràng. Các chất thải càng lưu lại lâu trong hệ tiêu hoá, cơ thể sẽ càng phải tiếp xúc với nhiều chất độc và sẽ làm tăng nguy cơ mắc các loại bệnh tật. Chất thải lưu lại trong hệ tiêu hoá cũng có thể kích thích các vi khuẩn không có lợi phát triển và dẫn đến các vấn đề về tiêu hoá.

Chất xơ có thành phần hóa học là năm 2024
Ăn mọi thứ với lượng vừa phải

Khi tăng thêm lượng chất xơ, tốt nhất, bạn nên tăng từ từ. Nếu bạn ăn quá nhiều chất xơ một lúc và quá nhanh, bạn sẽ bị tiêu chảy, thay vì bị táo bón. Quá nhiều chất xơ có thể gây ra nhiều vấn đề về tiêu hoá, như đầy hơi, chướng bụng, táo bón, đau bụng và tiêu chảy. Nếu bạn đang ăn 1 khẩu phần trái cây một ngày, hãy tăng cường lên 2 khẩu phần và tăng dần lượng ngũ cốc nguyên cám. Nếu bạn mắc phải các bệnh tiêu hoá: loét dạ dày tá tràng, viêm đại tràng hoặc bệnh Crohn, bạn sẽ cần ăn ít chất xơ hơn.

Chất xơ có thành phần hóa học là năm 2024
Uống nhiều nước hơn

Tăng lượng chất xơ đồng nghĩa với việc bạn cần tăng lượng nước uống mỗi ngày để tiêu hóa tốt hơn. Theo khuyến nghị, bạn nên uống từ 2-3 lít nước mỗi ngày tùy độ tuổi, cân nặng và hoạt động thể lực.

Chất xơ có công thức hòa học là gì?

Cellulose là một hợp chất hữu cơ với công thức (C6H10O5)n một polysaccharide gồm chuỗi tuyến tính của hàng trăm đến hàng nghìn đơn vị D-glucose liên kết β(1→4) Cellulose là thành phần cấu trúc quan trọng của bức bình di chất chính của thực vật lục, nhiều dạng tảo và các oomycete.

Ăn uống thiếu chất xơ rau củ quả hạt có thể gây ra bệnh gì sau đây?

Cơ thể thiếu chất xơ có thể dẫn đến nhiều tác hại như tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, tim mạch, ... thể hiện qua những dấu hiệu như nhanh đói, hay bị táo bón, đường huyết và mỡ máu thay đổi, tăng cao.

Chất xơ có tên gọi khác là gì?

Chất xơ có tên tiếng Anh là Fiber là thành phần quan trọng của thức ăn được tìm thấy trong thực phẩm có nguồn gốc thực vật như rau củ quả, ngũ cốc, yến mạch. Chất xơ là một loại polysaccharide (polisaccarit) không tiêu hóa được, có khả năng hấp thụ nước và tạo ra độ căng trong dạ dày, ruột già và ruột non.

Chất xơ tiêu hóa là gì?

Chất xơ tiêu hóa (dietary fiber) là loại chất xơ bạn có thể ăn được có trong trái cây, rau, và ngũ cốc. Nó đóng một vai trò quan trọng trong chế độ ăn uống lành mạnh.