Chỉ ra tính chất hóa học của chất

Chỉ ra đâu là tính chất hóa học của chất được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến bài học hóa 8 bài 13 Phản ứng hóa học. Từ đó đưa ra các nội dung lý thuyết trọng tâm, giúp bạn đọc vận dụng giải các dạng câu hỏi bài tập liên quan. Mời các bạn tham khảo.

Chỉ ra đâu là tính chất hóa học của chất

A. Đường tan vào nước

B. Tuyết tan chảy.

C. Kem chảy lỏng khi để ngoài trời

D. Cơm để lâu bị mốc

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Đáp án D

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Người ta giải thích hiện tượng để thức ăn lâu ngày bị thiu như thế nào?

A. Hiện tượng vật lý vì nhiệt độ

B. Thức ăn đổi màu

C. Có mùi hôi

D. Hiện tượng hóa học vì bị các vi khuẩn hoạt sinh gây thối rữa

Xem đáp án

Đáp án D

Câu 2.Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lí?

A. Thức ăn để lâu bị ôi thiu

B. Cho vôi sống CaO hòa tan vào nước

C. Đinh sắt để lâu ngoài không khí bị gỉ

D. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi

Xem đáp án

Đáp án D

Câu 3.Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hóa học?

A. Đốt cháy đường

B. Thở hơi thở vào dung dịch nước vôi trong thấy có xuất hiện vẩn đục

C. Đốt cháy cồn tạo thành khí cacbonic và hơi nước

D. Mở chai nước ngọt thấy bọt khí thoát ra ngoài

Xem đáp án

Đáp án D

----------------------------

Trên đây VnDoc đã gửi tới bạn đọc tài liệu Chỉ ra đâu là tính chất hóa học của chất. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 8, Chuyên đề Vật Lý 8, Chuyên đề Hóa 8, Tài liệu học tập lớp 8 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 8. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Đáp án D

A. Đường tan vào nước ⇒ Tính chất vật lí.

B. Kem để ngoài trời bị chảy lỏng [chuyển từ thể rắn sang thể lỏng] ⇒ Tính chất vật lí.

C. Tuyết tan [Chuyển từ thể rắn sang thể lỏng] ⇒ Tính chất vật lí.

D. Cơm để lâu bị mốc ⇒ Tính chất hóa học.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Thế nào là chất tinh khiết [Hóa học - Lớp 6]

1 trả lời

Tính phân tử khối của ZnSO4 [Hóa học - Lớp 8]

4 trả lời

Viết các phương trình hóa học có thể xảy ra [Hóa học - Lớp 8]

1 trả lời

Nêu hiện tượng đốt cháy khí hidro [Hóa học - Lớp 8]

3 trả lời

Thực hiện phép tính [Hóa học - Lớp 6]

2 trả lời

Bình luận của bạn cho câu hỏi này:

Bình luận của bạn cho câu hỏi này:

chỉ ra đâu là tính hóa học của chất : a.đường tan vào nước b.tuyết tan c.kem chảy lỏng khi để ngoài trời d.cơm để lâu bị mốc. help me Chỉ ra đâu là tính chất hóa học của chất A. Đường tan vào nước C. Tuyết tan B. Kem chảy lỏng khi để ngoài trời D. Cơm để lâu bị mốc

Câu 27: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất

A. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời

B. Nến cháy thành khí carbon dioxide và hơi nước

C. Bánh mì để lâu bị ôi thiu

D. Cơm nếp lên men thành rượu

Câu 28: Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện:

A. Chất dễ nén đượcB. Chất dễ nóng chảy

C. Chất dễ hóa hơi

D. Chất không chảy được

Câu 29: Khi cho cốc nước vào ngăn đá của tủ lạnh, nước trong cốc chuyển thành

đá, nước đã từ thể lỏng sang thể rắn. Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?

A. Sự đông đặc

B. Sự nóng chảy

C. Sự bay hơi

D. Sự ngưng tụ

Câu 30: Sau cơn mưa, vũng nước trên đường sẽ dần biến mất vì do một phần nước

đã chuyển thành hơi nước. Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?

A. Sự sôi

B. Sự bay hơi

C. Sự nóng chảy

D. Sự ngưng tụ

Câu 26: Chỉ ra đâu là tính chất hóa học của chất

A. Đường tan vào nước

B. Kem chảy lỏng khi để ngoài trời

C. Tuyết tan

D. Cơm để lâu bị mốc

C. Tuyết tan

Video liên quan

Chỉ ra đâu là tính chất hóa học của chất A. Đường tan vào nước B. Tuyết tan C. Kem chảy lỏng khi để ngoài trời D. Cơm để lâu bị mốc

Tính chất hóa học hay đặc tính hóa học, thuộc tính hóa học là bất kỳ đặc tính nào của vật liệu trở nên rõ ràng trong hoặc sau một phản ứng hóa học; nghĩa là, bất kỳ thuộc tính nào chỉ có thể được xác lập bằng cách thay đổi nhận dạng hóa học của một chất.[1] Nói một cách đơn giản, các đặc tính hóa học không thể được xác định chỉ bằng cách xem hoặc chạm vào chất đó; cấu trúc bên trong của chất phải bị ảnh hưởng rất nhiều đối với các tính chất hóa học được khảo sát. Khi một chất trải qua một phản ứng hóa học, các tính chất sẽ thay đổi mạnh mẽ, dẫn đến sự thay đổi hóa học. Tuy nhiên, một đặc tính xúc tác cũng sẽ là một đặc tính hóa học.

Tính chất hóa học có thể đối lập với tính chất vật lý, có thể nhận biết được mà không làm thay đổi cấu trúc của chất. Tuy nhiên, đối với nhiều thuộc tính trong phạm vi của hóa học vật lý, và các ngành khác ở ranh giới giữa hóa học và vật lý, sự phân biệt có thể là vấn đề của quan điểm của nhà nghiên cứu. Tính chất vật liệu, cả vật lý và hóa học, có thể được xem là siêu tiện lợi; tức là, thứ yếu so với thực tế cơ bản. Nhiều lớp siêu tiện lợi[cần giải thích] là có thể.

Các đặc tính hóa học có thể được sử dụng để xây dựng các phân loại hóa học. Chúng cũng có thể hữu ích để xác định một chất chưa biết hoặc để tách hoặc tinh chế nó khỏi các chất khác. Khoa học vật liệu thông thường sẽ xem xét các tính chất hóa học của một chất để định hướng các ứng dụng của nó.

  1. ^ William L. Masterton, Cecile N. Hurley, "Chemistry: Principles and Reactions", 6th edition. Brooks/Cole Cengage Learning, 2009, p.13 [Google books]

  Bài viết về chủ đề hóa học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tính_chất_hóa_học&oldid=67977829”

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi : Chất có những tính chất nào? Làm thế nào để biết được tính chất của chất?

Trả lời:

Quảng cáo

- Mỗi chất đều có những tính chất đặc trưng [tính chất riêng]:

+ Tính chất vật lí: trạng thái [rắn, lỏng hay khí], màu, mùi, vị, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy…

+ Tính chất hóa học: khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác.

- Để biết được tính chất của một chất, ta có thể sử dụng một số cách sau:

+ Quan sát: Nhận ra một số tính chất bề ngoài của chất.

Ví dụ: nhôm và đồng đều có ánh kim, kim loại đồng có màu đỏ; nhôm màu trắng;…

+ Dùng dụng cụ đo: Biết được nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng.

Ví dụ: sử dụng nhiệt kế đo được nhiệt độ sôi của rượu là 78,3oC.

+ Làm thí nghiệm: nhận biết khả năng tan trong nước, dẫn điện, dẫn nhiệt.

Ví dụ: Thử tính tan của đường khi pha nước đường;

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi thường gặp môn Hóa học lớp 8 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề