Chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ 1945 đến 1952

Sự thất bại trong Chiến tranh thế giới thứ hai đã để lại cho Nhật Bản những hậu quả hết sức nặng nề.

Khoảng 3 triệu người chết và mất tích; 40% đô thị, 80% tàu bè, 34% máy móc công nghiệp bị phá hủy; 13 triệu người thất nghiệp; thảm họa đói, rét đe dọa toàn nước Nhật.

Sau chiến tranh, Nhật Bản bị quân đội Mĩ, với danh nghĩa lực lượng Đồng minh, chiếm đóng từ năm 1945 đến năm 1952, nhưng chính phủ Nhật Bản vẫn được phép tồn tại và hoạt động.

Về chính trị, Bộ Chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh [viết tắt theo tiếng Anh là SCAP] đã loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy chiến tranh của Nhật Bản. Tòa án Quân sự Viễn Đông đã xét xử tội phạm chiến tranh Nhật Bản [kết án tử hình 7 tên, tù chung thân 16 tên]. Hiến pháp mới do SCAP tổ chức soạn thảo [có hiệu lực từ ngày 3-5-1947], quy định Nhật Bản là nước quân chủ lập hiến, nhưng thực chất là theo chế độ dân chủ đại nghị tư sản. Hiến pháp mới vẫn duy trì ngôi vị Thiên hoàng song chỉ mang tính tượng trưng, không còn quyền lực đối với Nhà nước; xác định Nghị viện gồm hai viện, do nhân dân bán ra, là cơ quan quyền lực tối cao giữ quyền lập pháp; Chính phủ nắm quyền hành pháp do Thủ tướng đứng đầu. Nhật Bản cam kết từ bỏ việc tiến hành chiến tranh, không đe dọa hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế; không duy trì quân đội thường trực, chỉ có lực lượng phòng vệ dân sự bảo đảm an ninh, trật tự trong nước.

Về kinh tế, SCAP đã thực hiện ba cuộc cải cách lớn: một là, thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế, trước hết là giải tán các “Daibátxư” [tức là các tập đoàn, công ti tư bản lũng đoạn còn mang tính chất dòng tộc]; hai là, cải cách ruộng đất, quy định địa chủ chỉ được sở hữu không quá 3 hécta ruộng, số còn lại Chính phủ đem bán cho nông dân; ba là, dân chủ hóa lao động [thông qua việc thực hiện các đạo luật về lao động]. Dựa vào sự nỗ lực của bản thân và viện trợ của Mĩ, đến khoảng năm 1950-1951, Nhật Bản đã khôi phục kinh tế, đạt mức trước chiến tranh.

Trong chính sách đối ngoại, Nhật Bản chủ trương liên minh chặt chẽ với Mĩ. Nhờ đó, nước Nhật sớm kí kết được Hiệp ước hòa bình Phranxixcô [8-9-1951], chấm dứt chế độ chiếm đóng của Đồng minh [1952]. Cùng ngày, Hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật được kí kết, đặt nền tảng mới cho quan hệ giữa hai nước. Theo đó, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản.

  • Giai đoạn 1945 – 1952: Chính sách đối ngoại của Nhật Bản là liên minh chặt chẽ với Mĩ, nhật kí kết hợp hiệp ước hòa bình Xan Phranxico và kết thúc chế độ chiếm đóng  của đồng minh vào năm 1952.
  • Giai đoạn 1952– 1973: Liên minh chặt chẽ với Mĩ và  đến năm 1956 bình thường hóa quan hệ với Liên Xô.
  • Giai đoạn 1973 – 1991: Tăng cường quan hệ  kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và ASEAN.
  • Giai đoạn 1991 – 2000: Từ nửa sau những năm 70, Nhật Bản đã bắt đầu đưa ra những chính sách đối ngoại mới. Đó là tăng cường quan hệ  kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và ASEAN. Ngày 21/9/19673 thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

User Error
Sorry! Could not connect to data server
[Code: 8fd5abb14b3a2fd5810a9bfb8acd578b]

If you have any questions about this site,
please contact the site administrator for more information

Câu 11. Từ 1945-1952, chính sách đối ngoại của Nhật Bản là? a. Liên minh chặt chẽ với Mĩ b. Mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước trên thế giới c. Liên minh với Mĩ và Liên Xô d. Quan hệ chặt chẽ với các nước Đông Nam Á Câu 12. Điều gì được xem là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản? a. Những đơn đặt hàng của Mĩ khi Mĩ phát động chiến tranh xâm lược Triều Tiên và Việt Nam. b. Nhật áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật. c. Vươn lên cạnh tranh với Tây Âu. d. “Luồn lách”xâm nhập thị trường các nước. Câu 13. Sự phát triển “thần kì”của nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu trong khoảng thời gian nào? a. Những năm 50 của thế kỉ XX b. Những năm 60 của thế kỉ XX c. Những năm 70 của thế kỉ XX d. Những năm80 của thế kỉXX Câu 14: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn tới sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản? a. yếu tố con người là vốn quý nhất b. Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất c. Chi phí quốc phòng thấp d. Nhận được viện trợ của Mĩ Câu 15. Nhận định nào sau đây đánh giá đúng sự phát triển của kinh tế Nhật Bản từ 1960-1973? a. Phát triển nhảy vọt c. phát triển vượt bậc b. Phát triển thần kì d. phát triển to lớn Câu 16. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản từ những năm 70 của thế kỉ XX? a. Không đưa quân đi tham chiến ở nước ngoài. b. Kí hiêp ước an ninh Mĩ-Nhật [08/09/1951]. c. Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu. d. Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp mọi nơi, đặc biệt là Đông Nam Á. Câu 17. Điểm khác cơ bản của Nhật Bản so với các nước Tây Âu trong giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì? a. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật b. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển c. Sự lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước d. Chi phí quốc phòng ít Câu 18:Nguyên nhân khách quan nào đã giúp kinh tế các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ 2 phục hồi? a. Được đền bù chiến phí từ các nước bại trận. b. Tinh thần lao động tự lực của các nước Tây Âu. c. Được sự giúp đỡ của Liên Xô. d. Sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Mác – san. Câu 19. Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương [NATO] do Mĩ lập ra 04/1949 nhằm? a. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. b. Chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu. c. Chống lại Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam. d. Chống lại các nước XHCN và phong trào giải phóng dân tôc trên thế giới. Câu 20. Trong 20 năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ được coi là? a. một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn nhất thế giới b. nước có nền công nghiệp đứng thứ 2 thế giới c. trung tâm hàng không, vũ trụ lớn nhất thế giới

d. là trung tâm kinh tế – tài chính lớn nhất thế giới

Sự thất bại trong Chiến tranh thế giới thứ hai đã để lại cho Nhật Bản những hậu quả hết sức nặng nề.

Mục 1

- Chiến tranh thế giới thứ hai để lại cho Nhật Bản những hậu quả nặng nề:

+ Gần 3 triệu người chết và mất tích, kinh tế bị tàn phá, 13 triệu người thất nghiệp, đói rét…

+ Bị Mỹ chiếm đóng dưới danh nghĩa Đồng minh [1945 - 1952] nhưng Chính phủ Nhật Bản vẫn được phép tồn tại và hoạt động.

Thành phố Hirosima của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai

1. Về chính trị

- Bộ Chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh [viết tắt theo tiếng Anh là SCAP] đã loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy chiến tranh của Nhật Bản.

- Hiến pháp mới do SCAP tổ chức soạn thảo [có hiệu lực từ ngày 3-5-1947], quy định Nhật Bản là nước quân chủ lập hiến, nhưng thực chất là theo chế độ dân chủ đại nghị tư sản.

+ Vẫn duy trì ngôi vị Thiên hoàng song chỉ mang tính tượng trưng, không còn quyền lực đối với Nhà nước;

+ Xác định Nghị viện gồm hai viện, do nhân dân bầu ra, là cơ quan quyền lực tối cao giữ quyền lập pháp;

+ Chính phủ nắm quyền hành pháp do Thủ tướng đứng đầu.

- Nhật Bản cam kết từ bỏ việc tiến hành chiến tranh, không đe dọa hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế; không duy trì quân đội thường trực, chỉ có lực lượng phòng vệ dân sự bảo đảm an ninh, trật tự trong nước.

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 - Xem ngay

Video liên quan

Chủ Đề