Cho 33 9 g hỗn hợp bột nhôm oxit và nhôm tác dụng vừa đủ với 675 ml dung dịch HCl 4M

ĐỀ KIỂM TRA HOC KỲ 2 MON HÓA LỚP 12Câu 1: Các chất đều tác dụng với dung dịch Ca[OH]2 gồm A CO2, HNO3, NaNO3. B NaHCO3, CO2, CH3NH2C NH4NO3, Ca[HCO3]2, Na2CO3. D CO2, NaCl, Na2CO3.Câu 2: Có 4 dung dịch: Na2CO3, NaOH, NaCl, HCl. Nếu chỉ dùng thêm quỳ tím thì có thể nhận biết được A 3dung dịch. B 4 dung dịch. C 1dung dịch. D 2 dung dịch.Câu 3: Cho 14,4gam hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 4,48 lít khí [đktc].Khối lượng của Cu trong hỗn hợp là A 3,2 gam B 64,0 gam C 6,4 gam D 0,64 gamCâu 4: Cho hỗn hợp CaO, MgO, Na2CO3, Fe3O4 tan vào nước ta thu được chất rắn gồm A CaCO3, MgO, Fe3O4B Na2CO3, Fe3O4. C MgO, Fe3O4. D CaO, MgO, Fe3O4.Câu 5: Có 3 cốc nước : nước cất, nước cứng tạm thời [chứa Ca[HCO3]2], nước cứng vĩnh cửu [chứa CaSO4]. Phương pháp nhận biết 3 cốc nước trên là A đun nóng và dùng dung dịch Na2CO3. B đun nóng, sau đó dùng dung dịch nước vôi.C dùng quỳ tím, dùng dung dịch HCl. D dùng dung dịch HCl, sau đó đun nhẹ.Câu 6: Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp Cu[NO3]2 và AgNO3, sau phản ứng thu được hỗn hợprắn gồm 3 kim loại. Ba kim loại đó là A Al, Fe, Ag B Al, Fe, Cu C Ag, Cu, Fe D Ag, Cu, AlCâu 7: .Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm? A mức oxi hóa đặc trưng trong hợp chất là +3 B nhôm ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA C tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện D cấu hình e rút gọn: [Ne] 3s2 3p1Câu 8: Dung dịch FeSO4 có lẫn CuSO4. Để loại bỏ tạp chất có thể dùng một lượng dư A Al B Cu C Ag D FeCâu 9: Sục khí CO2 dư vào dung dịch muối X thu được kết tủa trắng. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch muối X đặc dư, thấy xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. Muối X là A C6H5ONa B BaCl2C NaAlO2D AlCl3Câu 10: Cho Na vào 300ml dung dịch AlCl3. Khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít khí H2 [đktc], dung dịch Avà kết tủa B. Lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn D. Nồng độ molcủa dung dịch AlCl3 là A 0,8 M B 0.5 M C 0,4 M D 0,6 MCâu 11: Cho 6 gam kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thu được 12,22 lít khí [ở 250C; 0,5atm]. Kim loạikiềm thổ đã dùng là A Mg B Sr C Ba D Ca Câu 12: Phát biểu sai là: Fe có khả năng tan trong dung dịch A FeCl3B AgNO3C FeCl2D CuSO4Câu 13: Phương trình hóa học viết sai là A Fe + Cl2 →FeCl2B 3Fe + 2O2 →Fe3O4C Fe [dư] + 2AgNO3 →Fe[NO3]2 + 2Ag D Fe +2HCl →FeCl2 + H2Câu 14: Cho a mol NaAlO2 tác dụng với dung dịch có chứa b mol HCl. Điều kiện của a và b để xuất hiện kết tủalàA b ≥ 4a B b> 4a C b = 4a D b < 4aCâu 15: Cho 7.8gam kim loại kiềm M tác dụng với lượng nước [dư] sinh ra 2,24 lít H2 [đktc]. Kim loại M là A Ba B Na C Ca D KCâu 16: Phản ứng giữa Al[OH]3 với dung dịch xút thuộc loại phản ứng A phân hủy B oxi hóa - khử C axit - bazơ D thếCâu 17: Để bảo quản dung dịch Fe2[SO4]3, tránh hiện tượng thủy phân người ta thường nhỏ vào ít giọt dung dịchA NH3. B H2SO4. C BaCl2. D NaOH.Câu 18: Cho sơ đồ chuyển hóaH2+Axit HCl¬    [A]→KAlO22 2+CO +H O   →[B]0t cao→[C]→[A]. Các chất A, B, C lần lượt là A K, Al[OH]3, Al2O3B Al, KHCO3, Al2O3C Al2O3, Al[OH]3, Al D Al, Al[OH]3, Al2O3Câu 19: Cho 33.9 gam hỗn hợp bột nhôm oxit và nhôm tác dụng vừa đủ với 675 ml dung dịch HCl 4M. Khốilượng nhôm trong hỗn hợp ban đầu là A 6,75 gam B 10,20 gam. C 11,85 gam. D 13,5gamCâu 20: Dẫn 8,96 lít khí CO2 [đktc] vào 350 ml dung dịch Ca[OH]2 1M. Khối lượng kết tủa thu được là A 15 gam. B 30 gam. C 20 gam. D 25 gam.Câu 21: Cho phản ứng Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu. Nhận xét không đúng là A ion Fe2+ oxi hóa được kim loại Cu. B kim loại Fe khử được ion Cu2+C tính oxi hóacủa ion Fe2+ yếu hơn ion Cu2+D kim loại Fe có tính khử mạnh hơn kim loại Cu.Câu 22: Cho hỗn hợp kim loại gồm Na và Al vào nước, thu được dung dịch và 4,48 lít khí [đktc], 2.7 gam chất rắn. Khối lượng của Na và Al tương ứng là A 7,8 gam và 5,4 gam B 2.3 gam và 5,4 gam C 3,9 gam và 8,1 gam D 15,6 gam và 5,4 gamCâu 23: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? A NaHCO3B Al[OH]3C ZnSO4D Al2O3Câu 24: Oxi hóa 11,2 gam Fe bằng oxi được m gam hỗn hợp Y gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Y tan hết trongHNO3 dư, sinh ra 0,06 mol NO [sản phẩm khử duy nhất]. Giá trị của m là A 7,56 B 6,56 C 5,66 D 14,56Câu 25: Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO và Fe2O3 bằng H2 [t0], kết thúc thí nghiệm thu được 12,6gam nước và 28 gam Fe. Phần trăm khối lượng FeO có trong X là A 47,4%. B 18,4% C 27,8%. D 52,6%.Câu 26: Để bảo quản kim loại kiềm, người ta A ngâm chìm trong dầu hoả. B ngâm chìm vào dung dịch NaOH C cho vào lọ đậy kín. D ngâm chìm trong dung dịch muối ăn.Câu 27: Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư, dung dịch thu được sau phản ứng chứa các chất tan là A Na2SO4, CuSO4, Cu[OH]2 B Na2SO4, Cu[OH]2 C Na2SO4, CuSO4. D Na2SO4, CuSO4, NaOHCâu 28: Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ chứa hỗn hợp các chất sau: CaO, Al2O3, Fe2O3, CuO, nung nóng. Chất rắn còn lại trong ống sứ gồm A Al, CaCO3, Fe, Cu. B Al2O3, Fe, Cu, CaO. C CaCO3, Al2O3, Fe, Cu. D Al2O3, Cu, Fe2O3, CaO.Câu 29: Khi điện phân dung dịch NaCl, ở anot xảy ra A sự khử Cl-B sự oxi hoá H2O C sự khử H2O D sự oxi hóa Cl-Câu 30: X là hỗn hợp Al[OH]3, Ag2O, Cu[OH]2 và Zn[OH]2. Để tách Al[OH]3 ra khỏi hỗn hợp X, người ta cho X vào dung dịch A HCl dư, sau đó cho dung dịch NaOH dư vào thì Al[OH]3 tách ra. B NaOH dư, sau đó cho dung dịch NH3 vừa đủ vào thì Al[OH]3 tách ra C NH3 dư, Al[OH]3 không tan tách ra D HCl dư, sau đó trung hòa axit dư băng dung dịch kiềm thì Al[OH]3 tách ra.Câu 31: Nhóm các chất đều tác dụng được với Mg làA H2SO4, Cl2, C2H5OH, O2. B HNO3, CH3COOH, O2, CuSO4. C H2O, HCl, O2, NaNO3D HNO3, KOH, O2, S.Câu 32: Các muối FeSO4, Fe2[SO4]3, KNO3, Na2CO3 có cùng nồng độ mol. Thứ tự pH tăng dần của chúng là A KNO3 < Na2CO3 < FeSO4 < Fe2[SO4]3B FeSO4 < Fe2[SO4]3 < KNO3 < Na2CO3 C Na2CO3 < KNO3 < FeSO4 < Fe2[SO4]3D Fe2[SO4]3 < FeSO4 < KNO3 < Na2CO3Nâng caoCâu 33: Khi trộn lẫn các dung dịch FeCl3 và dung dịch Na2CO3 thì thấy có kết tủa A đỏ nâu B đỏ nâu và sủi bọt khí C trắng D trắng và sủi bọt khíCâu 34: Một dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaAlO2 và a mol NaOH tác dụng với một dung dịch chứa b mol HCl. Điều kiện để thu được kết tủa sau phản ứng là: A a < b < 5a B a = b C b = 5a D a = 2bCâu 35: Cho Fe vào dung dịch AgNO3 loãng, dư thu được dung dịch [A] có chứa A Fe[NO3]2 B Fe[NO3]2, AgNO3C Fe[NO3]3, AgNO3D Fe[NO3]3Câu 36: Cho hỗn hợp Fe dư và Cu vào dung dịch HNO3 loãng thu được khí NO và dung dịch chứa A Fe[NO3]2B Fe[NO3]2, Fe[NO3]3C Fe[NO3]2, Cu[NO3]2D Fe[NO3]3Câu 37: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là A đun nóng hoặc dùng hoá chất. B loại bỏ bớt ion Ca2+ và Mg2+ trong nước. C làm các muối tan của magie và canxi biến thành muối kết tủa. D dùng cột trao đổi ion.Câu 38: Cho dung dịch chứa x gam Ba[OH]2 vào dung dịch chứa x gam HCl. Dung dịch thu được sau phản ứng có môi trường A không xác định được. B axit. C trung tính. D bazơ.Câu 39: A là dung dịch gồm 0,075 mol CuSO4 và 0,2 mol NaCl. Điện phân dung dịch A [điện cực trơ, màng ngăn xốp ] cho đến khi nước vừa bắt đầu điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng lại. Dung dịch sau điện phân hòa tan vừa đủ x gam ZnO. Giá trị của x là A 8,10 B 12,15 C 4,05 D 2,025Câu 40: Dung dịch X chứa ion H+; 0,02 mol Al3+; 0,01 mol Mg2+ và 0,045 mol SO24−. Thêm 0,045 mol NaOH và 0,03 mol Ba[OH]2 vào dung dịch X rồi khuấy đều. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là A 9,13 gam B 1,36 gam C 8,35 gam D 7,96gamPhần riêngCơ bản:Câu 41: Cho Ca vào dung dịch NH4HCO3 thấy xuất hiện A kết tủa trắng và khí mùi khai bay lên. B khí mùi khai bay lên. C kết tủa trắng. D kết tủa trắng sau đó tan dần.Câu 42: Hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, phản ứng xong thu được dung dịch A chỉ chứamột chất tan. Chất tan đó là A Fe[NO3]2. B Cu[NO3]2. C HNO3. D Fe[NO3]3.Câu 43: X là hỗn hợp bột gồm Cu, Ni, Sn, Zn. Cho X vào dung dịch AgNO3 khuấy đều, phản ứng xong được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Kim loại trong Y là A Ag, Cu, Ni B Zn, Ni, Sn C Zn, Ni, Cu D Ag, Cu, SnCâu 44: Hòa tan hết 19.2 gam hỗn hợp Mg, Al và Fe trong dung dịch H2SO4 thu được 38,4 gam muối sunfat.Cho lượng muối này tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là A 32,62 gam. B 23,30 gam. C 46,6 gam. D 18,64 gam.Câu 45: Có các dung dịch NaCl, FeCl3, MgCl2, AlCl3, CuCl2. Để phân biệt các dung dịch trên người ta dùngdung dịch A AgNO3B H2SO4 loãng C NaOH D BaCl2Câu 46: Cho Ba vào dung dịch có chứa ion NH4+, K+, CO32-, SO42-. Số phản ứng xảy ra tối đa là A 5. B 3. C 4. D 2.Câu 47: Để nhận biết ion Fe2+ trong dung dịch ta dùng dung dịch A NaCl. B KOH. C K2SO4. D NaNO3.Câu 48: Để tác dụng hết với 6,14gam hỗn hợp FeO , Fe2O3, Fe3O4 cần dùng vừa đủ 160ml dung dịch HCl 1M.Nếu khử hoàn toàn 6,14 gam hỗn hợp trên bằng khí CO ở nhiệt độ cao thì khối lượng Fe thu được là: A 3,63 gam B 4,86 gam C 4,36 gam D 4,63 gamĐáp án : 1. C 2. B 3. A 4. A 5. A 6. C 7. B8. D 9. C 10. B 11. A 12. C 13. A 14. D15. D 16. C 17. B 18. D 19. D 20. B 21. A22. B 23. C 24. D 25. B 26. A 27. C 28. C29. D 30. A 31. B 32. D 33. B 34. A 35. C36. A 37. B 38. D 39. D 40. D 41. A 42. A43. D 44. C 45. C 46. C 47. B 48. B

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thể tích khí H2 thu được [đktc] là

 A 2,24 lít B 3,36 lít C 0,448 lít D 4,48 lít

Câu 2: Cho phản ứng aFe + bHNO3 cFe[NO3]3 + dNO + eH2O, [a, b, c, d, e là các số nguyên đơn giảnnhất]. Tổng [a+b+c+d+e] là

 A 6 B 8 C 9 D 10

Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 2 thi học kì II – hóa 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tên : ĐỀ THI HKII – HÓA 12 Lớp: 12C MÃ ĐỀ 445 Câu 1: Cho 11,2 gam Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thể tích khí H2 thu được [đktc] là A 2,24 lít B 3,36 lít C 0,448 lít D 4,48 lít Câu 2: Cho phản ứng aFe + bHNO3cFe[NO3]3 + dNO + eH2O, [a, b, c, d, e là các số nguyên đơn giảnnhất]. Tổng [a+b+c+d+e] là A 6 B 8 C 9 D 10 Câu 3: Để hòa tan hoàn toàn 10,8 gam sắt oxit cần vừa đủ 300ml dung dịch HCl 1M. Sắt oxit đó là A FeO hay Fe3O4 B Fe2O3 C FeO D Fe3O4 Câu 4: Nhóm gồm các kim loại đều bị thụ động hóa trong các dung dịch HNO3 đặc nguội và dung dịchH2SO4 đặc nguội là A K, Mg, Fe B Al, Fe, Cr C Na, Mg, Al D Fe, Cu Câu 5: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? A Al2O3 B Al[OH]3 C ZnSO4 D NaHCO3 Câu 6: Một trong những ứng dụng quan trọng của Na, K là A Làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân. B Chế tạo thủy tinh hữu cơ. C Chế tạo tế bào quang điện. D Sản xuất NaOH, KOH. Câu 7: Cho sơ đồ chuyển hoá: Na2CO3 XNaXNaClX. X là A NaOH B NaHCO3 C Na2O D NaNO3 Câu 8: Đồ dùng bằng nhôm không bị phá hủy trong nước và ngay cả khi đun nóng, vì A Nhôm tác dụng với nước tạo lớp bảo vệ nhôm hidroxit. B Nhôm không phản ứng với nước ngay cả khi đun nóng. C Bề mặt nhôm có sẳn lớp nhôm oxit bảo vệ. D Bề mặt nhôm có sẳn lớp nhôm hidroxit bảo vệ. Câu 9: Cho biết Fe có Z = 26, cấu hình electron của Fe2+ là A 1s22s22p63s23p63d64s2 B 1s22s22p63s23p63d6 C 1s22s22p63s23p63d5 D 1s22s22p63s23p63d44s2 Câu 10: Chỉ ra điều đúng khi nói về các hidroxit kim loại kiềm thổ. A Đều là các bazơ mạnh. B Tan dễ dàng trong nước. C Được điều chế bằng cách cho oxit tương ứng tan trong nước. D Có một hidroxit lưỡng tính. Câu 11: Dãy gồm các chất đều có tính oxi hóa và tính khử là A Fe2O3, FeCl2, FeCl3 B Fe, FeSO4, Fe2[SO4]3 C FeO, FeCl2, FeSO4 D Fe, FeO, Fe2O3 Câu 12: Cho 3 gam hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm M tác dụng với nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần 800ml dung dịch HCl 0,25M. Kim loại M là A K B Li C Rb D Cs Câu 13: Chọn phát biểu sai A Khi tham gia phản ứng, Fe có thể bị oxi hóa thành các ion Fe2+ hoặc Fe3+. B Trong tự nhiên, sắt ở trạng thái tự do trong các mảnh thiên thạch. C Fe là kim loại có tính khử mạnh. D Fe là nguyên tố kim loại chuyển tiếp. Câu 14: Chất có thể làm mềm được nước cứng tạm thời là A NaCl. B Ca[OH]2. C Na2SO4. D HCl. Câu 15: Ở nhiệt độ thường, CO2 không phản ứng với chất nào ? A MgO B Dung dịch Ca[OH]2 C CaCO3 trong nước D CaO Câu 16: Hòa tan 2,16 gam FeO trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng thu được V lít [đktc] khí NO duy nhất.Giá trị của V là A 0,448 B 0,336 C 0,224 D 2,240 Câu 17: Cho 4,6 gam kim loại kiềm M tác dụng với lượng nước [dư] sinh ra 2,24 lít H2 [đktc]. Kim loại M là A Ca B Ba C K D Na Câu 18: Phản ứng tạo muối Fe[II] là A Fe + H2SO4 đặc, nóng B Fe + Cl2 C Fe + H2SO4 loãng D Fe + HNO3 loãng Câu 19: Vôi sống có công thức phân tử là A CaSO4. B CaO. C Ca[OH]2. D CaCO3. Câu 20: Để đốt cháy hoàn toàn 11,2 gam Fe cần thể tích khí clo [đktc] là A 8,96 lít B 4,48 lít C 2,24 lít D 6,72 lít Câu 21: Chọn phát biểu đúng A Al[OH]3 là một bazơ lưỡng tính. B Al2O3 là oxit trung tính C Al[OH]3 là một hiđroxit lưỡng tính. D Nhôm là một kim loại lưỡng tính. Câu 22: Tính chất vật lí nào sau đây không phải của sắt? A Có màu nâu đỏ B Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt C Có tính nhiễm từ D Dẻo, dễ rèn Câu 23: Chọn phát biểu đúng A Nguyên tử Fe có 2 electron lớp ngoài cùng B Nguyên tử Fe có 8 electron lớp ngoài cùng C Fe là nguyên tố s D Nguyên tử Fe có 2 electron hóa trị Câu 24: Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư, dung dịch thu được sau phản ứng chứa các chất tan là A Na2SO4, CuSO4, NaOH B Na2SO4, CuSO4. C Na2SO4, Cu[OH]2 D Na2SO4, CuSO4, Cu[OH]2 Câu 25: Cho Fe tác dụng hoàn toàn với ddịch HNO3 loãng, dư thu được ddịch [A]. Các chất tan trong [A] là A Fe[NO3]3 B Fe[NO3]3, HNO3 C Fe[NO3]2 D Fe[NO3]2, HNO3 Câu 26: Mô tả chưa chính xác về tính chất vật lí của nhôm là A Nóng chảy ở nhiệt độ 6600C. B Kim loại nhẹ, có ánh kim màu trắng bạc. C Khá mềm, dễ dát mỏng và dễ kéo sợi. D Dẫn điện và nhiệt tốt hơn các kim loại sắt và đồng. Câu 27: Quặng có hàm lượng sắt cao nhất là A Hematit B Manhetit C Pirit sắt D Xiđerit Câu 28: Phương trình hóa học viết sai là A Fe + Cl2 FeCl2 B Fe + 2HCl FeCl2 + H2 C Fe [dư] + 2AgNO3 Fe[NO3]2 + 2Ag D 3Fe + 2O2 Fe3O4 Câu 29: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là A Đun nóng hoặc dùng hoá chất. B Loại bỏ bớt ion Ca2+ và Mg2+ trong nước. C Dùng cột trao đổi ion. D Làm các muối tan của magie và canxi biến thành muối kết tủa. Câu 30: Dẫn 6,72 lít khí CO2 [đktc] vào 250 ml dung dịch Ca[OH]2 1M. Khối lượng kết tủa thu được A 20 gam. B 25 gam. C 30 gam. D 15 gam. Câu 31: Dung dịch có thể hòa tan được kim loại Fe là A FeCl3 B MgCl2 C FeCl2 D AlCl3 Câu 32: Để bảo quản dung dịch Fe2[SO4]3, tránh hiện tượng thủy phân người ta thường nhỏ vào ít giọt ddịch A H2SO4. B BaCl2. C NH3. D NaOH. Câu 33: Nguyên tắc điều chế nhôm A Điện phân nóng chảy nhôm oxit. B Phân nóng chảy nhôm clorua. C Dùng K khử ion nhôm trong Al2O3 ở nhiệt độ cao. D Khử cation nhôm thành nhôm kim loại. Câu 34: Cho 16,95 gam hỗn hợp bột nhôm oxit và nhôm tác dụng vừa đủ với 675 ml dung dịch HCl 2M. Khối lượng nhôm trong hỗn hợp ban đầu là A 5,10 gam. B 11,85 gam. C 10,20 gam. D 6,75 gam Câu 35: Cho Ba vào dung dịch MgSO4 thu được kết tủa là A BaSO4. B Mg và BaSO4. C Mg[OH]2. D BaSO4 và Mg[OH]2. Câu 36: Phương pháp phổ biến nhất dùng để điều chế NaOH trong công nghiệp là A Cho Na2O2 tác dụng với nước. B Cho Na2O tan trong nước. C Cho Na tác dụng với nước. D Điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn. Câu 37: Dung dịch FeSO4 có lẫn CuSO4. Để loại bỏ tạp chất có thể dùng một lượng dư A Al B Ag C Cu D Fe Câu 38: Trong 3 chất Fe, Fe2+ và Fe3+ chất chỉ có tính khử và chất chỉ có tính oxi hóa theo thứ tự là A Fe3+, Fe2+. B Fe2+, Fe3+. C Fe, Fe3+. D Fe, Fe2+. Câu 39: Để khử hoàn toàn một lượng Fe3O4 thành Fe người ta cần dùng 2,7 gam Al. Khối lượng sắt thu được sau phản ứng nhiệt nhôm là A 16,8 gam. B 6,3 gam. C 5,6 gam. D 8,4 gam. Câu 40: Cho sơ đồ phản ứng: FeFeSFe2O3FeCl3FeCl2Fe[OH]2Fe[OH]3. Số phản ứng oxi hóa khử trong sơ đồ này là A 4. B 2. C 3. D 5. Đáp án : MÃ ĐỀ 445 1. D 11. C 21. C 31. A 2. C 12. B 22. A 32. A 3. C 13. C 23. A 33. D 4. B 14. B 24. B 34. D 5. C 15. A 25. B 35. D 6. A 16. C 26. D 36. D 7. A 17. D 27. B 37. D 8. C 18. C 28. A 38. C 9. B 19. B 29. B 39. B 10. D 20. D 30. A 40. A

Video liên quan

Chủ Đề