Cho hỗn hợp bột gồm al cu vào dung dịch chứa agno3 và fe(no3)3

Cho hỗn hợp bột gồm Al, Cu vào dung dịch chứa AgNO3 và Fe[NO3]3, sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X gồm hai kim loại và dung dịch Y chứa ba muối. Các cation trong dung dịch Y là


A.

B.

C.

D.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 38

\[{\rm{ }}\left\{ \begin{array}{l} Al\\ Cu \end{array} \right. + \left\{ \begin{array}{l} {\rm{ }}AgN{O_3}\\ Fe{\left[ {N{O_3}} \right]_3} \end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l} {\rm{Ran X[2 kim loai]}}\\ {\rm{Dung dich Y[3 muoi]}} \end{array} \right.{\rm{ }}\;\]

Dãy điện hóa của kim loại:  \[\frac{{A{l^{3 + }}}}{{Al}}\frac{{F{e^{2 + }}}}{{Fe}}{\rm{ }}\frac{{C{u^{2 + }}}}{{{\rm{ }}Cu}}{\rm{ }}\frac{{F{e^{3 + }}}}{{F{e^{2 + }}}}{\rm{ }}\frac{{A{g^ + }}}{{Ag}}{\rm{ }}\]

X chắc chắn có Ag và một kim loại nữa trong ba kim loại Al, Fe, Cu. Khi đó thì bất kể là kim loại nào trong ba kim loại đó cũng sẽ đẩy hết muối Fe3+ thành muối Fe2+  nên trong dung dịch Y không tồn tại cation Fe3+. Đến đây, ta thấy chỉ duy nhất đáp án B thỏa mãn.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 40

Cho hỗn hợp bột gồm Al, Cu vào dung dịch chứa AgNO3và Fe[NO3]3 sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X gồm hai kim loại và dung dịch Y chứa 3 muối. Các cation trong dung dịch Y là:

A.

Fe3+, Ag+, Cu2+.

B.

Al3+, Fe2+, Cu2+.

C.

Al3+, Fe3+, Cu2+.

D.

Al3+,Fe3+,Fe2+.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Có :

Dãy điện hóa của kim loại:

X chắc chắn có Ag và một kim loại nữa trong ba kim loại Al, Fe, Cu. Khi đó thì bất kể là kim loại nào trong ba kim loại đó cũng sẽ đẩy hết muối Fe3+thành muối Fe2+ nên trong dung dịch Y không tồn tại cation Fe3+. Đến đây, ta thấy chỉ duy nhất đáp án B thỏa mãn.

Vậy đáp án đúng là B

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Dãy điện hoá - Tính chất của kim loại - dãy điện hoá kim loại - Hóa học 12 - Đề số 4

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với O2 ở nhiệt độ thường :

  • Cho m gam Fe vào 200 ml dung dịch gồm

    1M và
    1M, khuấy kĩ cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO duy nhất [sản phẩm khử duy nhất của
    ] và 0,75m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

  • Cho 6,88 gam hỗn hợp chứa Mg và Cu với tỷ lệ mol tương ứng là 1:5 vào dung dịch chứa 0,12 mol

    . Sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại. Giá trị của m là:

  • Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch loãng chứa a mol HCl thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, Cr, Cr2O3, Si, NaOH, NaHCO3. Số chất tác dụng với dung dịch X là:

  • Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học trong dung dịch?

  • Phản ứng sau đây tự xảy ra:

    . Phản ứng này cho thấy:

  • Cho dãy các cation kim loại:Ca2+, Cu2+, Na+, Zn2+ .Cation kim loại nào có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy

  • Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 19,5 gam FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và 3,36 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

  • Nhúng thanh Fe vào dung dịch

    . Sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là

  • Cho 2,7 gam Al và 1,4 gam Fe vào 400 ml dung dịch

    1M, sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

  • Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3?

  • Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?

  • Cho dung dịch Fe2[SO4]3 tác dụng với kim loại Cu được FeSO4 và CuSO4. Cho dung dịch CuSO4 tác dụng với kim loại Fe được FeSO4 và Cu. Qua các phản ứng xảy ra ta thấy tính oxi hóa của các ion kim loại giảm dần theo dãy sau :

  • Cho a gam hỗnhợpbộtcáckimloại Ni và Cu vào dung dịch AgNO3dư, khuấykĩchođếnkhưphảnứngkếtthúcthuđược 54 gam kimloại. Mặtkhác, cũngchoa gam hỗnhợpbộtkimloạitrênvào dung dịch CuSO4dưđếnkhiphảnứngkếtthúcthuđược [a + 0,5] gam kimloại. Giátrịcủaalà

  • Nhúng thanh Fe vào dung dịch

    . Sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là

  • Kim loại nào sau đây khử được HCl ở nhiệt độ thường ?

  • Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 5a mol AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất.

  • Hòa tan 9,14g hỗn hợp Cu,Mg,Al bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được 7,84 lit khí X [dktc]; dung dịch Z và 2,54g chất rắn Y. Lọc bỏ chất rắn Y , cô cạn dung dịch Z thu được khối lượng muối khan là :

  • Kim loại Fe không tác dụng với dung dịch nào sau đây?

  • Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe mà khối lượng Ag không thay đổi thì dùng chất nào sau đây?

  • Cho các phát biểu: [1]Tất cả các nguyên tố nhóm IA, IIA, IIIA đều là kim loại, [2]Kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn so với nguyên tố phi kim. [3]Tính dẫn điện của Ag> Cu > Au > Al > Fe. [4]Cho Mg tác dụng với dung dịch FeCl3 dư, thu được Fe. Số phát biểu đúng là:

  • Cho hồn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch

    , khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X [gồm 2 muối] và chất rắn Y [gồm 2 kim loại]. Hai muối trong X là:

  • Nhúng thanh Fe vào dung dịch

    . Sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là

  • Kim loại nào sau khi tác dụng với HCl, Cl2 thì tạo ra cùng một muối ?

  • Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?

  • Dung dịch H2SO4loãngkhôngphảnứngvớikimloạinàosauđây ?

  • Ngâm thanh Cu [dư] vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Sau đó ngâm thanh Fe [dư] vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y có chứa chất tan là:

  • Ngâm một đinh sắt trong 200ml dung dịch CuSO4 x[M]. Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô đinh sắt tăng thêm 3,2g. Giá trị của x là.

  • Hai kim loại nào sau đây đều tác dụng với dung dịch

    [loãng] và dung dịch
    ?

  • Cho hỗnhợp Mg và Cu vào dung dịchHCldư. Kếtthúcphảnứng, côcạn dung dịchthuđượcchấtrắngồm

  • Ngâm thanh Cu [dư] vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Sau đó ngâm thanh Fe [dư] vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y có chứa chất tan là:

  • Đêtáchlấy Ag rakhỏihỗnhợpFe,Cu,Ag . Cầndùngdư dung dịch :

  • Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng vớinước :

  • Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là

  • Kim loạinàocótínhkhửmạnhnhất:

  • Cho hỗn hợp bột gồm Al, Cu vào dung dịch chứa AgNO3và Fe[NO3]3 sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X gồm hai kim loại và dung dịch Y chứa 3 muối. Các cation trong dung dịch Y là:

  • Hỗn hơp X gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe tác dụng với 100 ml dung dich Y chứa AgNO3và Cu[NO3]2. Sau phản ứng thu được dung dịch G và 8,12 gam chất rắn E gồm 3 kim loại. Cho chất rắn E tác dụng với dung dịch HCldư thư được 0,672 lít H2[đktc]. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol AgNO3và Cu[NO3]2lần lượt là:

  • Cho hỗn hợp bột gồm Al, Cu vào dung dịch chứa AgNO3và Fe[NO3]3 sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X gồm hai kim loại và dung dịch Y chứa 3 muối. Các cation trong dung dịch Y là:

  • Cho các kim loại Fe, Mg, Cu và các dung dịch muối AgNO3, CuCl2, Fe[NO3]3. Trong sốcác chất đã cho, sốcặp chất có thểtác dụng với nhau là:

  • Lắc 13,14g Cu với 250 ml dung dịch AgNO3 0,6 M một thời gian thu được 22,56g chất rắn A và dung dịch B. Nhúng thanh kim loại M nặng 15,45g vào dung dịch B khuấy đều đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất và 17,355g chất rắn Z. Kim loại M là :

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cho đa giác đều

    đỉnh nội tiếp đường tròn tâm
    . Chọn ngẫu nhiên
    đỉnh của đa giác đó. Tính xác suất để
    đỉnh được chọn tạo thành một tam giác không có cạnh nào là cạnh của đa giác đã cho.

  • tấm thẻđược đánh số từ
    đến
    . Chọn ngẫu nhiên
    tấm. Tính xác suất để chọn được
    tấm mang số lẻ,
    tấm mang số chẵn trong đóít nhất có
    tấm mang số chia hết cho
    , kết quả gần đúng là:

  • Một hộp có

    viên bi xanh,
    viên bi đỏ và
    viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên
    viên bi trong hộp. Tính xác suất để
    viên bi được chọn có đủ ba màu và số bi đỏ bằng số bi vàng.

  • học sinh lớp
    ;
    học sinh lớp
    ;
    học sinh lớp
    . Chọn ngẫu nhiên
    học sinh lập thành một đội. Tính xác suất để tất cả học sinh lớp
    đều được chọn.

  • Trong mặt phẳng tọa độ

    , cho hình chữ nhật
    với
    ,
    ,
    Gọi S là tập hợp tất cả các điểm
    với
    ,
    nằm bên trong kể cả trên cạnh của hình chữ nhật
    . Lấy ngẫu nhiên 1 điểm
    . Tính xác suất để
    .

  • Hai người độc lập nhau ném bóng vào rổ. Mỗi người ném vào rổ của mình một quả bóng. Biết rằng xác suất ném bóng trúng vào rổ của từng người tương ứng là

    . Gọi A là biến cố: “ Cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ”. Khi đó, xác suất của biến cố A là bao nhiêu?

  • Một hộp chứa 3 quả cầu trắng và 2 quả cầu đen. Lấy ngẫu nhiên đồng thời hai quả. Xác suất để lấy được cả hai quả trắng là:

  • Một hộp đèn có 12 bóng trong đó có 7 bóng tốt. Lấy ngẫu nhiên 3 bóng, xác suất để lấy được ít nhất 2 bóng tốt là

  • Trong một hộp gồm 8 viên bi xanh và 6 viên bi trắng, chọn ngẫu nhiên 5 viên bi. Xác suất để 5 viên bi được chọn có cả bi xanh và bi trắng

  • Một lớp có 25 học sinh, trong đó có 15 em học khá môn Toán, 16 em học khá môn Văn. Biết rằng mỗi học sinh trong lớp đều khá ít nhất một trong hai môn trên. Xác suất để chọn được 3 em học khá môn Toán nhưng không khá môn Văn

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề