Có máy tiêu thức phân loại các nhân tố cấu thành văn hóa kinh doanh

Từ những điều trên đây khái niệm văn hoá kinh doanh được hình thành như sau:“Văn hoá kinh doanh là toàn bộ các nhân tố văn hoá được chủ thể kinh doanh chọnlọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh tạo nên bản sắc kinhdoanh của chủ thể đó.”2. Các nhân tố cấu thành văn hoá kinh doanhVăn hoá kinh doanh là một phương diện của văn hoá trong xã hội và là văn hoátrong lĩnh vực hoạt động kinh doanh. Văn hoá kinh doanh bao gồm toàn bộ nhữnggiá trị vật chất và tinh thần, những phương thức và kết quả hoạt động của con ngườiđược tạo ra và sử dụng trong quá trình kinh doanh. Các nhân tố cấu thành nên hệthống văn hoá kinh doanh là triết lý kinh doanh, đạo đức kinh doanh, văn hoá doanhnhân và các hình thức văn hoá khác.2.1. Triết lý kinh doanhTriết lý kinh doanh là những tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh thôngqua con đường trải nghiệm, suy ngẫm, khái quát hoá của các chủ thể kinh doanh vàchỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh.Đó là một hệ thống bao gồm những giá trị cốt lõi có tính pháp lý và đạo lý tạo nênphong thái đặc thù của chủ thể kinh doanh và phương thức phát triển bền vững củahoạt động này. Đôi khi triết lý kinh doanh còn là cơ sở để các nhà quản trị đưa racác quyết định quản lý có tính chiến lược quan trọng trong những trong những tìnhhuống mà sự phân tích lỗ lãi không thể giải quyết. Đồng thời triết lý kinh doanh cònlà phương tiện để giáo dục và phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động kinh doanh.Hình thức thể hiện của triết lý kinh doanh cũng rất khác nhau với mỗi một chủ thểkinh doanh cụ thể. Nhưng dù dưới bất kì hình thức nào thì triết lý kinh doanh luôntrở thành ý thức thường trực trong mỗi chủ thể kinh doanh, chỉ đạo những hành vicủa họ.Kết cấu nội dung của triết lý kinh doanh thường gồm những bộ phận sau:- Sứ mệnh và các mục tiêu kinh doanh cơ bản.- Các phương thức hành động để hoàn thành được những sứ mệnh và mục tiêu- nhằm cụthể hoá hơn cách diễn đạt được những sứ mệnh và mục tiêu.- Các nguyên tắc tạo ra một phong cách ứng xử, giao tiếp và hoạt động kinh doanh đặcthù của doanh nghiệp.2.2. Đạo đức kinh doanhĐạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điềuchỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh.Đây là hệ thống các quy tắc xử sự, các chuẩn mực đạo đức, các quy chế, nội quy…có vai trò điều tiết các hoạt động của quá trình kinh doanh nhằm hướng đến triết lý3 đã định. Đạo đức kinh doanh góp phần phát triển mối quan hệ với người lao động,với chính quyền, với khách hàng, với đối thủ cạnh tranh, với nhà cung cấp và vớicộng đồng xã hội, từ đó góp phần tạo nên môi trường kinh doanh ổn định.2.3. Văn hoá doanh nhânVăn hoá doanh nhân là toàn bộ các nhân tố văn hoá mà các doanh nhân chọn lọc,tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh của mình.Tài năng, đạo đức và phong cách của nhà kinh doanh có vai trò quyết định trongviệc hình thành văn hoá kinh doanh của chủ thể kinh doanh.Kinh doanh là một nghề phức tạp, đòi hỏi chủ thể kinh doanh phải vừa có đức vừacó tài, trong đó đức là cơ sở của tài. Hay nói cách khác thì đạo đức, tài năng, phongcách của chủ thể kinh doanh có vai trò quyết định trong việc hình thành văn hoákinh doanh. Doanh nhân không chỉ là người quyết định cơ cấu tổ chức và công nghệkinh doanh mà cònlà người sáng tạo ra các biểu tượng, các ý thức hệ, ngôn ngữ,niềm tin,… Do đó, trong quá trình xây dựng và phát triển kinh doanh, văn hoá củadoanh nhân sẽ được phản chiều lên văn hoá kinh doanh.Phong cách doanh nhân chính là sự tổng hợp các yếu tố diện mạo, ngôn ngữ, cáchcư xử và cách hành động của doanh nhân. Phong cách của doanh nhân thường đượcthống nhấy với phong các kinh doanh của họ vì nhà kinh doanh thường dành phầnlớn thời gian và cuộc sống của họ cho công việc.Đạo đức của doanh nhân trong quá trình hoạt động là một thành tố quan trọng tạonên văn hoá của doanh nhân. Một số tiêu chuẩn không thể thiếu đối với đạo đức củacác doanh nhân:- Tính trung thực- Tôn trọng con người- Vươn tới sự hoàn hảo- Đương đầu với thử thách- Coi trọng hiệu quả gắn liền với trách nhiệm xã hộiĐạo đức, tài năng và phong cách của doanh nhân là những thành tố quan trọng hìnhthành nên văn hoá doanh nhân nói riêng và văn hoá kinh doanh nói chung.2.4. Các hình thức văn hoá khácCác hình thức văn hoá khác bao gồm những giá trị của văn hoá kinh doanh được thểhiện bằng tất cả những giá trị trực quan hay phi trực quan điển hình.Một số hình thức thể hiện khác của văn hoá kinh doanh như:- Giá trị sử dụng, hình thức, mẫu mã sản phẩm- Kiến trúc nội và ngoại thất4 - Nghi lễ kinh doanh- Giai thoại và truyền thuyết- Biểu tượng- Ngôn ngữ, khẩu hiệu- Ấn phẩm điển hình- Lịch sử phát triển và truyền thống văn hoá3. Các đặc trưng của văn hoá kinh doanh3.1. Tính tập quánHệ thống các giá trị của văn hoá kinh doanh sẽ quy định những hành vi được chấpnhân hay không được chấp nhận trong một hoạt động hay môi trường kinh doanh cụthể. Có những tập quán kinh doanh đẹp tồn tại như một sự khảng định những nétđộc đáo, nhưng có những tập quán không dễ gì cảm thông ngay được.3.2. Tính cộng đồngKinh doanh bao gồm một hệ thống các hoạt động có tính chất đặc trưng với mụctiêu là lợi nhuận của chủ và các nhu cầu được đáp ứng của khách, kinh doanh khôngthể tồn tại do chính bản than nó mà phải dựa vào sự tạo dựng, tác động qua lại vàcủng cố của mọi thành viên tham gia trong quá trình hoạt động.3.3. Tính dân tộcTính dân tộc là một đặc trưng tất yếu của văn hoá kinh doanh vì bản thân văn hoákinh doanh là một tiểu văn hoá nằm trong văn hoá dân tộc và mỗi chủ thể kinhdoanh đều thuộc về một dân tộc cụ thể với một phần nhân cách tuân theo các giá trịcủa văn hoá dân tộc.3.4. Tính chủ quanVăn hoá kinh doanh là sự thể hiện quan điểm, phương hướng, chiến lược và cáchthức tiến hành kinh doanh của một chủ thể kinh doanh cụ thể. Tính chủ quan củavăn hoá kinh doanh được thể hiện thông qua việc các chủ thể khác nhau sẽ cónhững suy nghĩ, đánh giá khác nhau về cùng một sự việc và hiện tượng kinh doanh.3.5. Tính khách quanMặc dù văn hoá kinh doanh là sự thể hiện quan điểm chủ quan của từng chủ thểkinh doanh, nhưng do được hình thành trong cả một quá trình với sự tác động củarất nhiều nhân tố bên ngoài như xã hội, lịch sử, hội nhập,… nên văn hoá kinh doanhtồn tại khách quan ngay cả với chủ thể kinh doanh.3.6. Tính kế thừaCũng giống như văn hoá, văn hoá kinh doanh là sự tích tụ của tất cả các hoàn cảnh.Trong quá trình kinh doanh, mỗi thế hệ sẽ cộng thêm các đặc trưng riêng biệt củamình vào hệ thống văn hoá kinh doanh trước khi truyền lại cho thế hệ sau.5 3.7. Tính học hỏiCó những giá trị của văn hoá kinh doanh không thuộc về văn hoá dân tộc hay vănhoá xã hội và cũng không phải do các nhà lãnh đạo sáng lập ra. Những giá trị đó cóthể được hình thành từ những kinh nghiệm khi xử lí các vấn đề, từ kết quả của quátrình nghiên cứu thị trường , nghiên cứu đối thủ cạnh tranh,…Tất cả các giá trị ấyđược tạo nên là bởi tính học hỏi của văn hoá kinh doanh.3.8. Tính tiến hoáKinh doanh rất sôi động và luôn luôn thay đổi, do đó, văn hoá kinh doanh với tưcách là bản sắc của chủ thể kinh doanh cũng luôn tự điều chỉnh cho phù hợp vớitrình độ kinh doanh và tình hình mới. Đặc biệt trong thời kì hội nhập, việc giao thoavới các sắc thái kinh doanh của các chủ thể khác nhằm trao đổi và tiếp thu các giátrị tiến bộ là điều tất yếu.3.9. Hai đặc trưng riêng biệt của văn hoá kinh doanhThứ nhất, văn hoá kinh doanh xuất hiện cùng với sự xuất hiện của thị trường. Vănhoá kinh doanh chỉ ra đời khi nền sản xuất hàng hoá phát triển đến mức: kinh doanhtrở thành một hoạt động phổ biến và chính thức trở thành một nghề, lúc đó xã hội sẽra đời một tầng lớp mới, đó là các doanh nhân. Văn hoá kinh doanh được hìnhthành như một hệ thống những giá trị, những cách cư xử đặc trưng cho các thànhviên trong lĩnh vưcj kinh doanh.Thứ hai, văn hoá kinh doanh phải phù hợp với trình độ kinh doanh của chủ thể kinhdoanh. Văn hoá kinh doanh là sự thể hiện tài nằng, phong cách và thói quen của cácnhà kinh doanh, vì vậy nó phải phù hợp với trình độ kinh doanh của nhà kinhdoanh đó.4. Các nhân tố tác động đến văn hoá kinh doanh4.1. Nền văn hoá xã hộiVăn hoá kinh doanh là một bộ phận của văn hoá dân tộc, văn hoá xã hội. Vì vậy sựphản chiếu của văn hoá dân tộc, văn hoá xã hội lên nền văn hoá kinh doanh là mộtđiều tất yếu. Hoạt động kinh doanh luôn tồn tại trong một môi trường xã hội nhấtđịnh nên nhất thiết nó phải chịu ảnh hưởng của văn hoá xã hội.4.2. Thể chế xã hộiThể chế xã hội bao gồm thể chế chính trị, thể chế kinh tế, thể chế hành chính, thểchế văn hoá, các chính sách của chính phủ,.là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đếnmôi trường kinh doanh và qua đó ảnh hưởng sâu sắc đến việc hình thành và pháttriển văn hoá kinh doanh.6 Chính sách của chính phủ và hệ thống pháp chế có ảnh hưởng rất lớn đến chiếnlược kinh doanh và các mối quan hệ bên trong của chủ thể kinh doanh.4.3. Sự khác biệt và sự giao lưu văn hoáGiữa các quốc gia, các chủ thể kinh doanh và các cá nhân trong đơn vị kinh doanhkhông bao giờ có cùng một kiểu văn hoá thuần nhất.Trong môi trường kinh doanh quốc tế hiện nay, các chủ thể kinh doanh không thểduy trì văn hoá của mình như một lãnh địa đóng kín mà phải mở cửa và giao lưu vềvăn hoá. Sự giao lưu văn hoá tạo điều kiện cho các chủ thể kinh doanh học tập, lựachọn những khía cạnh tốt về văn hoá của các chủ thể khác nhằm phát triển mạnhnền văn hoá của doanh nghiệp mình.4.4. Quá trình toàn cầu hoáTiến trình toàn cầu hoá, quốc tế hoá nền kinh tế đã góp phần làm cho hoạt độngkinh doanh phát triển mạnh mẽ. Quá trình này mở cửa cho các nền kinh tế hoà nhậpcùng nền kinh tế thế giới, tạo điều kiện cho các doanh nhân có cơ hội phát huy hếtkhả năng của mình, nâng cao trình độ kinh doanh cho phù hợp với yêu cầu của thịtrường.Hoạt động kinh doanh ngày càng mang tính toàn cầu, khả năng cạnh tranh quốc tếngày càng gay gắt nên đòi hỏi các chủ thể kinh doanh phải khai thác các thế mạnhtrong đó văn hoá là một điển hình. Nền kinh tế toàn cầu làm cho môi trường kinhdoanh biến đổi nhanh hơn và nâng các chuẩn mực văn hoá lên cao, điều đó đòi hỏicác chủ thể phải xây dựng được nền văn hoá có tính thích nghi, có sự tin cậy cao độđể cạnh tranh thành công. Nếu không họ sẽ không thể tồn tại.4.5. Khách hàngCác chủ thể kinh doanh tồn tại và phát triển không vì lợi nhuận trước mắt mà phảivì một lợi nhuận lâu dài và bền vững. Với vai trò là người tạo ra doanh thu, kháchhàng cũng đóng góp một phần rất quan trọng vào việc tạo ra lợi nhuận lâu dài vàbền vững cho chủ thể kinh doanh. Nhất là trong xã hội hiện đại, khách hàng khôngmua những sản phẩm thuần tuý, họ mua các giá trị, họ đưa ra các quyết định dựatrên bối cảnh văn hoá chứ không đơn thuần là những quyết định có tính chất thiệthơn. Do đó, nhu cầu, thẩm mỹ, trình độ dân trí về kinh tế của khách hàng tác độngtrực tiếp tới văn hoá kinh doanh của các chủ thể kinh doanh.II.Khái quát chung về công ty cổ phần sữa Việt Nam- Vinamilk1. Khái quát chung về hoạt động của Công tyTính theo doanh số và sản lượng, Vinamilk là nhà sản suất sữa hàng đầu tại ViệtNam. Danh mục sản phẩm của Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực là sữa nước vàsữa bột; sản phẩm có giá trị cộng thêm như sữa đặc, yoghurt ăn và yoghurt uống,7 kem và phô mai. Vinamilk cung cấp cho thị trường một những danh mục các sảnphẩm, hương vị và qui cách bao bì có nhiều lựa chọn nhất.Theo Euromonitor, Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam. Từ khi bắtđầu đi vào hoạt động năm 1976, Công ty đã xây dựng hệ thống phân phối rộng nhấttại Việt Nam và đã làm đòn bẩy để giới thiệu các sản phẩm mới như nước ép, sữađậu nành, nước uống đóng chai và café cho thị trường.Phần lớn sản phẩm của Công ty cung cấp cho thị trường dưới thươnghiệu“Vinamilk”, thương hiệu này được bình chọn là một “Thương hiệu Nổi tiếng”và là một trong nhóm 100 thương hiệu mạnh nhất do Bộ Công Thương bình chọnnăm 2006. Vinamilk cũng được bình chọn trong nhóm “Top 10 Hàng Việt Namchất lượng cao” từ năm 1995 đến năm 2007.Hiện tại Công ty tập trung các hoạt động kinh doanh vào thị trường đang tăngtrưởng mạnh tại Việt Nam mà theo Euromonitor là tăng trưởng bình quân 7.85% từnăm 1997 đến 2007. Đa phần sản phẩm được sản xuất tại chín nhà máy với tổngcông suất khoảng 570.406 tấn sữa mỗi năm. Công ty sở hữu một mạng lưới phânphối rộng lớn trên cả nước, đó là điều kiện thuận lợi để chúng tôi đưa sản phẩm đếnsố lượng lớn người tiêu dùng.Sản phẩm Công ty chủ yếu được tiêu thụ tại thị trường Việt Nam và cũng xuất khẩusang các thị trường nước ngoài như Úc, Campuchia, Irắc, Philipines và Mỹ.Giá trị cốt lõi của công ty:Chính trực: liêm chính, trung thực trong ứng xử và trong tất cả các giao dịch.Tôn trọng: tôn trọng bản thân, tôn trọng đồng nghiệp, tôn trọng công ty, tôn trọngđối tác, hợp tác trong sự tôn trọngCông bằng: Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các bên liênquan khácTuân thủ:Tuân thủ Luật pháp, bộ Quy tắc ứng xử và các quy chế, chính sách quyđịnh của công ty.Đạo đức: Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động một cách đạođức.2. Tầm nhìn:“Trở thành biểu tượng niềm tin số một Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sứckhỏe phục vụ cuộc sống con người “3. Triết lý kinh doanh:8 “Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm đượcyêu thích nhất ở mọi khu vực, lãnh thổ. Vì thế công tytâm niệm rằng chất lượng và sáng tạo là người bạn đồng hành của Vinamilk.Vinamilk xem khách hàng là trung tâm và cam kết đáp ứng mọi nhu cầu của kháchhàng.”4. Sứ mệnh:“Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất lượngnhất bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sốngcon người và xã hội”Nội dung của bản tuyên bô sứ mệnh:Đối tượng khách hàng: bà mẹ, trẻ em, con người.Sản phẩm, dịch vụ: các loại sữa.Thị trường: phủ khắp các tỉnh thành trong cả nước.Mức độ quan tâm đến công nghệ: rất cao, đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinhthực phẩm cao nhất.5- Mức độ quan tâm đến hình ảnh của tổ chức ở công chúng: xây dựng thương hiệuchất lượng, uy tín.6- Chính sách nhân sự: môi trường làm việc là ngôi nhà thứ hai của nhân viên.1234-5. Mục tiêu của Công ty:•••••Tối đa hóa giá trị của cổ đông và theo đuổi chiến lược phát triển kinh doanh dựatrên những yếu tố chủ lực sau:Phát triển thương hiệu Vinamilk thành thương hiệu dinh dưỡng có uy tín khoa họcvà đáng tin cậy nhất với mọi người dân Việt Nam thông quaCủng cố hệ thống và chất lượng phân phối nhằm giành thêm thị phần tại các thịtrường mà Vinamilk có thị phần chưa cao, đặc biệt là tại các vùng nông thôn và cácđô thị nhỏ;Tiếp tục mở rộng và phát triển hệ thống phân phối chủ động, vững mạnh và hiệuquả.Phát triển nguồn nguyên liệu để đảm bảo nguồn cung sữa tươi ổn định, chất lượngcao với giá cạnh tranh và đáng tin cậyMở rộng thị phần tại các thị trường hiện tại và thị trường mới9 Phát triển các dòng sản phẩm mới nhằm thỏa mãn nhiều thị hiếu tiêu dùng khácnhau6. Phân tích SWOT của Công ty: Điểm mạnh [S]: Quy mô kinh doanh đang dẫn đầu thị trường sữa Việt Nam. Thương hiệu Vinamilk là thương hiệu quen thuộc và được người ViệtNam tin dùng hơn 30 năm qua. Hệ thống phân phối mở rộng ra cả nước và liên tục được mở rộng quacác năm giúp đưa sản phầm của công ty nhanh chóng đến tay người tiêudùng. Sản phẩm đạt chất lượng tốt và được người tiêu dùng yêu thích. Chuỗi các nhà máy đc bố trí dọc Việt nam giúp giảm chi phí vận chuyển,được đầu tư máy móc thiết bị hiện đại, được nâng cấp và mở rộng mỗinăm, sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế. Mối quan hệ lâu dài với các nhà cung cấp trong và ngoài nước giúp chocông ty có nguồn cung cấp nguồn hàng hợp lý và giá cả ổn định. Hiệnnay, công ty đang thu mua 60% sữa tươi sản xuất tại Việt Nam. Ban lãnh đạo giàu kinh nghiệm trong việc kinh doanh và sản xuất sữa.hệ thống nội bộ minh bạch, các quy trình cụ thể và chặt chẽ. Ý thức tựthay đổi để nâng cao chất lượng hoạt động được xuyên suốt từ cấp quảnlý đến cấp nhân viên. Điểm yếu [W]: Khâu Marketing còn yếu nên chưa tạo được thông điệp hiệu quả đểquảng bá đến người tiêu dùng điểm mạnh của công ty. Công ty có cácsản phẩm có 70-99% sữa tươi nhưng chưa có cách quảng bá nói lên sựkhác biệt đó. Công ty có nhiều loại sản phẩm dành cho các đối tượng khác nhaunhưng quy cách đóng gói chưa tạo được sự khác biệt để giúp cho kháchhàng nhận biết nhanh nhất. Thu mua nguyên liệu chưa tận dụng hết nguồn cung từ hộ nông dân. Đầu tư vào một số nhà máy sữa chưa hiệu quả. Thị trường xuất khẩu còn hạn chế và chưa ổn định. Cơ hội [O] Điều tiết giá nhất định khi thu mua sữa tươi. Có nguồn nguyên liệu tập trung hơn, giảm chi phí nhập khẩu nguyên liệunhờ thừa hưởng chính sách phát triển chăn nuôi bò sữa từ chính phủ. Phát triển và tiêu thụ mạnh thêm được dòng sản phầm mới về kiểu cáchmẫu mã và chất lượng. Thu nhập của người dân ngày càng tăng cao, nhu cấu sản phẩm càng caovà họ quan tâm đến nhiều sản phẩm chăm sóc sức khoẻ hơn. Nguy cơ [T]: Thị trường sữa bột trong nước đang có cạnh tranh gay gắt từ các sảnphẩm nhập ngoại. Đối thủ luôn luôn có những sản phẩm mới và cách Marketing tốt hơn.•10  Các đối thủ nước ngoài có cách thâm nhập thị trường và Marketing tốthơn.PHẦN 2XÂY DỰNG VĂN HOÁ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆPI. Xây dựng các nguyên tắc và chuẩn mực.1. Đạo đức kinh doanhNguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh:Tính trung thực: Vinamilk cam kết: “Chúng ta sẽ cung cấp những sản phẩmvà dịch vụ đã dạng với chất lượng đạt tiêu chuẩn cao nhất, g nghiệía cảcạnh tranh và trung thực trong mọi giao dịch Tôn trọng con người: Hướng tới mọi đối tượng người tiêu dùng, nhân viên,đối tác, nhà cung cấp. Vinamilk đều xây dựng bộ quy tắc ứng xử riêng. Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội:Vinamilk luôn nhìn nhận khách hàng như là một đối tác kinh doanh dựa trêncơ sở đôi bên cùng có lợi. Vinamilk sẽ có những hành động thiết thực nhưhoạch định, điều khiển khoản hợp tác, hỗ trợ,… về hệ thống khách hàng củamình.Lợi nhuận phải gắn với trách nhiệm xã hội: Vinamilk làm công tác xã hộikhông chỉ trong mấy năm gần đây mà suốt từ khhi thành lập công ty. Côngty luôn nâng cao ý thức trách nhiệm về cộng đồng, ý thức chia sẻ đối vớicộng đồng. Đó là ý thức trách nhiệm của doanh nghiệp.2. Trách nhiệm xã hội2.1.Khía cạnh kinh tế: Đối với Nhà nước:Vinamilk cam kết: “Chúng ta luôn phải tuân thủ luật pháp của Nhà nước và luậtpháp của bất kì nơi nào mà chúng ta hoạt động”. Đối với người tiêu dùng:“Chúng ta sẽ cung cấp những sản phẩm và dịch vụ đã dạng với chất lượng đạttiêu chuẩn cao nhất, giá cả cạnh tranh và trung thực trong mọi giao dịch”. Đối với chủ sở hữu doanh nghiệp:“Chúng ta sẽ nỗ lực để mang lại lợi ích vượt trội cho các cổ đông trên cơ sở sửdụng hiệu quả và bảo vệ nguồn tài nguyên của Vinamilk trong sự tuân thủ tiêuchuẩn cao nhất về ứng xử đạo đức và pháp luật trong kinh doanh”. Đối với nhân viên:11 “Chúng ta sẽ đối xử tôn trọng và công bằng với mọi nhân viên. Chúng ta tạodựng những cơ hội phát triển bình đẳng, xây dựng và duy trì môi trường làmviệc an toàn, than thiện, cởi mở”. Đối với đối tác, nhà cung ứng:Cam kết: tôn trọng và giao dịch bình đẳng với các nhà cung cấp và đối tác.Vinamilk luôn trân trọng mối quan hệ hợp tác lâu dài trên cơ sở trung thực,minh bạch và hài hoà lợi ích.Khía cạnh pháp lý:2.2.Gồm 5 khía cạnh cơ bản:•••••2.3.Điều tiết cạnh tranhBảo vệ người tiêu dùngBảo vệ môi trườngAn toàn và bình đẳngKhuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai tráiKhía cạnh đạo đứcNghĩa vụ đạo đức của Vinamilk được thể hiện rõ thông qua những nguyên tắc vàgiá trị đạo đức được tôn trọng trình bày trong bản sứ mệnh và chiến lược phát triểncủa công ty. Sứ mệnh của công ty:“Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chấtlượng nhất bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm của mình vơi cuộcsống con người và xã hội”. Có thể nói, kể từ khi thành lập cho tới nay, công ty đãthực sự rất vất vả để có thể khẳng định được sứ mệnh nêu trên của mình- một bản“Tuyên ngôn” thể hiện rất rõ nghĩa vụ đạo đức mà công ty theo đuổi: hướng vềcộng đồng, hướng về mục tiêu phát triển chung của xã hội thông qua nỗ lực cungcấp nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho con người bằng các sản phẩm của mình. Chiến lược của công ty:Xuất phát từ nội dung của bản chiến lược phát triển của Vinamilk, chúng ta có thểnhận thấy rằng: bên cạnh những mục tiêu cơ bản của một doanh nghiệp hoạt độngkinh tế như: doanh thu, lợi nhuận,… Vinamilk cũng thực sự rất quan tâm tới nhữngmục tiêu về các giá trị đạo đức mà công ty đã xây dựng. Và những mục tiêu này đãchi phối rất lớn tới chiến lược phát triển chung của công ty.2.4.Khía cạnh nhân vănPhương châm của Vinamilk là hướng đến sự phát triển bền vững và lợi ích củacộng đồng. Vinamilk tự cho rằng: “thước đo giấ trị mà Vinamilk- một thương hiệu12

Video liên quan

Chủ Đề