Con ơi mẹ bảo con này, học buôn học bán cho tày người ta

Con ơi mẹ bảo đây này,Học buôn học bán cho tày người ta.Con đừng học thói chua ngoa,Họ hàng ghét bỏ, người ta chê cười.Dù no, dù đói cho tươi,Khoan ăn, bớt ngủ, liệu bài lo toan.Phòng khi đóng góp việc làng,Đồng tiền, bát gạo lo toan cho chồng.Trước là đắc nghĩa cùng chồng,Sau là họ mạc cũng không chê cười.

Con ơi, nhớ bấy nhiêu lời!


Nguồn: Việt Nam thi văn hợp tuyển, Dương Quảng Hàm, Bộ Quốc gia Giáo dục xuất bản, Hà Nội, 1951

Con ơi! mẹ bảo con này Học buôn học bán cho tày người ta Con đừng học thói chua ngoa Họ hàng ghét bỏ người ta chê cười Dù no dù đói cho tươi Khoan ăn bớt ngủ liệu bài cho toan Phòng khi đóng góp việc làng Đồng tiền bát gạo lo toan cho chồng Trước là đắc nghĩa cùng chồng Sau là họ mạc cũng không chê cười

Con ơi, nhớ bấy nhiêu lời !

Ghi chú: Dị bản: Con gái lớn ơi mẹ bảo đây này

Con ơi mẹ bảo đây này,
Học buôn học bán cho tày người ta.
Con đừng học thói chua ngoa,
Họ hàng ghét bỏ, người ta chê cười.
Dù no, dù đói cho tươi,
Khoan ăn, bớt ngủ, liệu bài lo toan.
Phòng khi đóng góp việc làng,
Đồng tiền bát gạo lo toan cho chồng.
Trước là đắc nghĩa cùng chồng,
Sau là họ mạc cũng không chê cười.
Con ơi, nhớ bấy nhiêu lời !

Page 2

Copyright [c] Truyenchumeocon 2020

Con ơi! Mẹ bảo con này. Học buôn, học bán cho tày người ta.Con đừng học thói chua ngoa. Họ hàng ghét bỏ, người ta chê cười.Dù no dù đói cho tươi. Khoan ăn bớt ngủ là người lo toan.Phòng khi đóng góp việc làng. Đồng tiền bát gạo lo toan cho chồng.

Trước là đẹp mặt cho chồng. Sau là họ mạc cũng không chê cười.

đồng tiền

@đồng tiền *Danh từ -tiền bạc, nói về mặt quyền lực của nó =chạy theo đồng tiền ~ đồng tiền đi trước là đồng tiền khôn [tng] -đơn vị tiền tệ nhỏ nhất ở Việt Nam thời phong kiến -tiền bằng đồng hoặc kẽm đúc mỏng, hình tròn =đồng tiền kẽm ~ má lúm đồng tiền -đơn vị tiền tệ của một nước, một khu vực =đồng tiền Việt Nam ~ đồng tiền chung châu Âu

chê cười

@chê cười *Động từ -chê và tỏ ý chế nhạo [nói khái quát] =thiên hạ chê cười người con bất hiếu ~ người đời chê cười việc làm ông

đẹp mặt

@đẹp mặt *Tính từ -được vinh dự, có danh giá [thường dùng trong lời nói mỉa] =đẹp mặt cả hai bên ~ đẹp mặt chưa?

đóng góp

@đóng góp *Động từ -góp tiền của, công sức của mình vào công việc chung [nói khái quát] =anh ấy đã đóng góp nhiều ý kiến cho tập thể ~ họ đã đóng góp rất nhiều tiền cho việc làm từ thiện

người ta

@người ta *Danh từ -con người [nói khái quát] =người ta, ai chẳng có sai lầm ~ "Trăm năm trong cõi người ta, Chữ Tài, chữ Mệnh, khéo là ghét nhau." [TKiều] *Đại từ -từ dùng để chỉ chung những người bất kì, ngoài mình hay ngoài những người đang trong cuộc =chuyện nhà người ta, liên quan gì đến mình ~ làm thế người ta cười cho -từ dùng để chỉ người nào đó mà không muốn nêu rõ ra [thường hàm ý giễu cợt hay oán trách] =người ta có coi mình ra cái gì đâu! -từ dùng để tự xưng trong đối thoại [thường với ý thân mật hay trịch thượng] =thấy chưa, người ta đã bảo rồi mà!

họ hàng

@họ hàng *Danh từ -những người có quan hệ huyết thống, trong quan hệ với nhau [nói tổng quát] =hai người có họ hàng với nhau ~ quan hệ họ hàng -những thứ có quan hệ chủng loại hoặc quan hệ nguồn gốc với nhau [nói tổng quát] =trúc, vầu, luồng, nứa đều thuộc họ hàng nhà tre

ghét bỏ

@ghét bỏ *Động từ -ghét tới mức không thèm để ý đến, không ngó ngàng gì đến =người thân ghét bỏ anh

họ mạc

@họ mạc *Danh từ -bà con họ hàng =anh em họ mạc

ăn bớt

@ăn bớt *Động từ -lấy bớt đi để hưởng riêng một phần =thợ may ăn bớt vải ~ chúng ăn bớt tiền công của thợ

chua ngoa

@chua ngoa *Tính từ -[nói năng] ngoa ngoắt, lắm lời, nghe khó chịu [thường nói về phụ nữ] =ăn nói chua ngoa

trước

@trước *Danh từ -phía những vị trí mà mắt nhìn thẳng có thể thấy được =tiến lên trước ~ phía trước là rừng già ~ nhìn trước ngó sau -phía không bị sự vật xác định nào đó che khuất, hoặc ở mặt chính của sự vật, thường bày ra cho người ta thấy =đứng trước một cây to ~ mặt trước tấm vải ~ hai chân trước -phía tương đối gần vị trí lấy làm mốc hơn, tính từ vị trí mốc đó trở lại =ngồi ở hàng ghế trước ~ cửa trước của ô tô -khoảng của những thời điểm chưa đến một thời điểm nào đó được lấy làm mốc =báo trước cho biết ~ nghĩ kĩ trước khi nói ~ trước khác, bây giờ khác *Liên từ -từ biểu thị điều sắp nêu ra là thực tế, tình hình tác động trực tiếp, làm cho có thái độ, hoạt động, sự phản ứng được nói đến =bình tĩnh trước hiểm nguy ~ mọi người đều bình đẳng trước pháp luật *Tiền tố trước đây, trước đó, trước hết, trước khi, trước kia, trước lạ [sau quen], trước mắt, trước mặt, trước nay, trước nhà, trước nhất, trước sau, trước tiên, trước vành móng ngựa. *Hậu tố ăn trước, biết trước, chạy trước, cổng trước, dẫn trước, đằng trước, đi trước, đời trước, làm trước, lúc trước, ngày trước, nhà trước, phía trước, sau trước, tới trước, từ trước, việc trước, vợ trước, xem trước, xong trước. *Khác trường nghĩa trước bạ, trước tác, trước thuật. *Từ liên quan Chước, Trướt [không có].

người

@người *Danh từ -động vật tiến hoá nhất, có khả năng nói, tư duy, sáng tạo và sử dụng công cụ trong quá trình lao động xã hội =xã hội loài người ~ mặt người dạ thú -cơ thể, thân thể con người nói chung =người cao lớn, vạm vỡ ~ lách người qua khe đá ~ thấy trong người khoẻ ra -con người trưởng thành có đầy đủ tư cách =con cái đã nên người -người khác, người xa lạ, trong quan hệ đối lập với ta, với mình =bơ vơ nơi xứ người ~ làm dâu nhà người ~ của người phúc ta [tng] -từ dùng để chỉ từng cá thể người thuộc một loại, một tầng lớp nào đó =người lính ~ người thiếu nữ ~ người lao động -[viết hoa] từ dùng để chỉ người ở ngôi thứ ba với ý coi trọng đặc biệt =Hồ Chủ tịch và sự nghiệp của Người ~ làm theo lời Người dạy -từ dùng để gọi người đối thoại với ý thân mật, hoặc khinh thường =các người lui ra ~ "Người ơi người ở đừng về [...]" [Cdao] *Tiền tố người ăn kẻ ở, người ba đấng của ba loài, người bệnh, người bình, người cá, người câm, người chết, người chửa cửa mả, người dại, người dưng, người đẹp, người đông, người đời, người gầy, người gian, người hùng, người khôn, người làm, người lớn, người máy, người mối, người ngay, người ngoài, người ngợm, người người, người nhà, người nhái, người ở, người phát ngôn, người rừng, người sang, người sống, người ta, người thân, người thương, người tình, người tốt, người trần mắt thịt, người trên kẻ dưới, người vượn, người xấu, người xa, người xưa, người yêu. *Hậu tố ăn người, con người, cờ người, của người, dáng người, đầu người, đẹp người, đời người, giống người, mã người, mặt người dạ thú, nên người, như người, phom người, [sướng] rơn người, suy bụng ta ra bụng người, thẳng người, thân người, tính người, trên người, vượn người. *Từ liên quan Ngừi [không có].

đừng

@đừng *Động từ -tự ngăn mình không làm việc gì đó, không để cho việc gì đó diễn ra =không đừng được mới phải nói ~ cây muốn lặng, gió chẳng đừng [tng] *Phụ từ -từ biểu thị ý khuyên ngăn, bảo không nên nói hay làm một việc nào đó =đừng đi, nguy hiểm lắm! ~ anh đừng nghĩ thế! -từ biểu thị ý phủ định đối với điều người nói mong không có, không xảy ra =cầu trời đừng mưa ~ xin đừng hiểu lầm

cười

@cười *Động từ -cử động môi hoặc miệng, có thể kèm theo tiếng, để tỏ rõ sự vui thích hoặc thái độ, tình cảm nào đó =chị ấy đang cườ -tỏ ý chê bai bằng những lời nói có kèm theo tiếng cười hoặc có thể gây cười =nó đang cười anh đấy! *Tiền tố cười chê, cười cợt, cười duyên, cười gằn, cười góp, cười giỡn, cười gượng, cười khà, cười khẩy, cười khì, cười khúc khích, cười mát, cười mỉa, cười ngặt nghẽo, cười nhạt, cười nắc nẻ, cười nịnh, cười nụ, cười nửa miệng, cười ồ, cười phá lên, cười ra nước mắt, cười ruồi, cười sằng sặc, cười tình, cười trừ, cười tủm tỉm, cười vỡ bụng, cười xòa. *Hậu tố bật cười, buồn cười, chê cười, chuyện cười, gây cười, mắc cười, mỉm cười, tức cười, tươi cười, vui cười. *Từ liên quan Cừi [không có].

đồng

@đồng *Danh từ -kim loại có màu đỏ, dễ dát mỏng và kéo sợi, dẫn điện và dẫn nhiệt rất tốt, thường dùng để làm dây điện và chế hợp kim; cũng thường dùng để ví cái gì bền vững =lõi dây điện làm bằng đồng ~ mâm đồng ~ tượng đúc đồng -người được thần linh hoặc hồn người chết nhập vào để nói ra những điều bí ẩn, theo tín ngưỡng dân gian =ông đồng, bà cốt ~ cô đồng -từ dùng để chỉ đơn vị tiền tệ =đổi đô la lấy đồng nhân dân tệ -từ dùng để chỉ từng đơn vị riêng lẻ của tiền tệ bằng kim loại, hình tròn =đồng xu ~ hai đồng tiền kẽm ~ một đồng trinh -đơn vị tiền tệ cơ bản của Việt Nam =phát hành loại tiền giấy có mệnh giá năm trăm nghìn đồng -tiền bạc nói chung =đồng lương có hạn ~ trong nhà cũng có đồng ra đồng vào -đồng cân [nói tắt] =mất cái nhẫn một đồng -khoảng đất rộng và bằng phẳng để cày cấy, trồng trọt, v.v. =đồng cỏ ~ đồng lúa ~ vác cuốc ra đồng *Tính từ -giống như nhau, không có gì khác nhau =vải đồng màu ~ mọi người đồng sức, đồng lòng *Khác -yếu tố gốc Hán ghép trước để cấu tạo danh từ, động từ, tính từ, một số ít phụ từ, có nghĩa 'cùng với nhau, cùng trong một lúc', như: đồng chí, đồng học, đồng nghĩa, đồng thời, v.v.

lo toan

@lo toan *Động từ -lo liệu công việc với tinh thần trách nhiệm cao =lo toan công việc ~ chị lo toan mọi việc trong nhà

chồng

@chồng *Danh từ -người đàn ông đã kết hôn, trong quan hệ với người phụ nữ kết hôn với mình [vợ] =lấy chồng ~ "Chồng gì anh, vợ gì tôi, Chẳng qua là cái nợ đời chi đây!" [Cdao] -khối do nhiều vật cùng loại đặt chồng lên nhau =chồng sách cũ ~ mấy chồng bát đĩa ~ một chồng gạch *Động từ -đặt cái nọ sát liền lên bên trên cái kia [thường nói về vật cùng loại] =cái nọ chồng lên cái kia ~ vá chồng lên miếng vá cũ *Tiền tố chồng chén [bát], chồng dĩa, chồng chất, chồng chắp [vợ nối], chồng chéo, chồng chung [vợ chạ], chồng của, chồng đống, chồng giấy, chồng sách, chồng vợ. *Hậu tố bỏ chồng, lấy chồng, [gái] lộn chồng, vợ chồng. *Từ liên quan Chòng, Tròng, Trồng.

phòng

@phòng *Danh từ -phần không gian của nhà được ngăn riêng bằng tường, vách, thường với mục đích sử dụng cụ thể nào đó =nhà chỉ có hai phòng ~ phòng họp ~ phòng tiếp khách -đơn vị hành chính, sự nghiệp hoặc làm công tác chuyên môn trong một cơ quan hoặc một quận, huyện =phòng kế toán ~ cán bộ phòng tổ chức *Động từ -lo liệu để có biện pháp tránh, ngăn ngừa hoặc chuẩn bị đối phó với điều không hay có thể xảy ra =phòng khi bất trắc ~ "Ra đi anh có dặn phòng, Chanh chua chớ phụ, ngọt bòng chớ ham." [Cdao] *Tiền tố phòng bệnh, phòng bị, phòng cháy, phòng chống, phòng chờ, phòng cơ tích cốc, phòng giam, phòng gian, phòng giáo dục, phòng hành chính, phòng hóa, phòng họp, phòng hờ, phòng hộ, phòng khách, phòng khách, phòng khánh tiết, phòng không, phòng khuê, phòng ngự, phòng ngừa, phòng nhì, phòng ốc, phòng thành, phòng thân, phòng the, phòng thí nghiệm, phòng thủ, phòng thường trực, phòng tích, phòng tuyến, phòng vệ, phòng xa. *Hậu tố bồi phòng, căn phòng, dân phòng, đề phòng, giai phòng, khuê phòng, biên phòng, Hải Phòng, nhà phòng, phậm phòng, trai phòng, xà phòng. *Khác trường nghĩa [cung] a phòng. *Từ liên quan Phồng.

đóng

@đóng *Động từ -làm cho một vật dài, cứng, có đầu nhọn cắm sâu và chắc vào một vật khác bằng cách nện mạnh vào đầu kia =công nhân đang đóng cọc xuống đất ~ đóng đinh vào tường -ghép chặt các bộ phận lại với nhau để tạo thành một vật chắc, có hình dáng, khuôn khổ nhất định =đóng bàn ghế ~ đóng giày ~ đóng sách -ấn mạnh xuống để in thành dấu =họ đã đóng dấu vào hoá đơn ~ đóng triện -làm cho kín lại và giữ chặt ở vị trí cố định =đóng cửa ~ đóng nắp hòm ~ đóng mạch điện -bố trí nơi ăn ở, sinh hoạt [thường nói về quân đội] =bộ đội đóng ở làng -làm cho mọi sự vận động, mọi hoạt động đều phải ngừng hẳn lại =nó chưa đóng vòi nước ~ ông ấy đã đóng cửa hiệu -không để cho qua lại =binh lính đã đóng cửa thành -kết đọng lại thành cái có trạng thái cố định, có hình dáng không thay đổi =dầu đang đóng váng ~ nước đã đóng băng -cho vào trong vật đựng để bảo quản =ông ấy đang đóng rượu vào chai ~ chúng tôi đóng sách vào từng bao -mang vào thân thể bằng cách buộc, mắc thật chắc, thật sít =hai người đang đóng móng ngựa ~ ông lão đã đóng ách trâu -thể hiện nhân vật trong kịch bản trên sân khấu hoặc màn ảnh bằng cách hoạt động, nói năng y như thật =anh ấy đóng vai chính ~ chị ấy đóng vai Thị Mầu -nộp phần mình phải góp theo quy định =phụ huynh đang đóng học phí ~ ông ta chưa đóng thuế thu nhập

không

@không *Danh từ -khoảng không gian ở trên cao, trên đầu mọi người =bay lượn trên không ~ vận tải đường không -cái không có hình dạng, con người không ý thức được, theo quan niệm của đạo Phật [nói khái quát]; đối lập với sắc =quan niệm sắc sắc, không không của đạo Phật -số [ghi bằng 0], thường dùng làm khởi điểm để chia độ, để tính giờ, v.v. =thắng hai không ~ tính từ 0 giờ ngày 21 tháng 12 *Tính từ -ở trạng thái hoàn toàn không có những gì thường thấy có =cái hộp không ~ vườn không nhà trống ~ nhà bỏ không -ở trạng thái hoàn toàn rỗi rãi, không có việc gì làm hoặc không chịu làm việc gì =chỉ độc ngồi không ~ ăn không ngồi rồi [tng] -ở trạng thái hoàn toàn không có thêm những gì khác như thường thấy hoặc như đáng lẽ phải có =ăn cơm không ~ làm công không ~ "Nước lã mà vã nên hồ, Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan." [Cdao] -ở trạng thái hoàn toàn không kèm theo một điều kiện gì =cho không ~ tự nhiên mất không một khoản -ở mức độ gây cảm giác như là không có gì cả =cái thùng nhẹ không ~ việc dễ không *Phụ từ -từ biểu thị ý phủ định đối với điều được nêu ra sau đó =không sợ ~ không một bóng người ~ trong người không được khoẻ -từ dùng như một kết từ, có nghĩa như ''nếu không thì...''; biểu thị điều sắp nói là khó tránh khỏi nếu như điều vừa nói đến không được thực hiện =học đi, không là thi trượt đấy ~ dậy đi, không muộn bây giờ -từ biểu thị ý hỏi về điều có hay không có, phải hay không phải =dạo này có bận lắm không? ~ chị có khoẻ không? ~ anh có đi hay không đấy? *Tiền tố không ai [biết], không bào, không biết, không biết chừng, không bến bờ, không bóp cổ chẳng lè lưỡi, không cánh mà bay, không cầu mà được không ước mà nên, không chán [mắt], không chê [được], không chiến, không chó bắt mèo ăn cứt, không chóng [thì trầy], không chừng, không đất dụng võ, không có lửa sao có khói, không còn mảnh giáp, không dám, không dưng, không đâu [vào đâu], không đầu không đũa, không đẻ không đau, không đội trời chung, không động vào lông chân, không ăn được thì đạp đỗ, không gian, không hẹn mà nên, không kèn không trống, không khéo, không lấy cũng khuấy cho hôi, không lẽ, không lực, không mấy khi, không một tấc đất cấm dùi, không nhiều nhặn gì, không những, không nói không rằng, không ốm, không đau làm giàu mấy nỗi, không phận, không quân, không sợ, không tài gì, không thầy đố mầy làm nên, không thể, không thiêng cũng thể bụt nhà, không tiền khoáng hậu, không tơ hào, không trách, không trung, không tưởng, không ưa thì dưa có dòi, không vận, không xơ múi. *Hậu tố bằng không, bỏ không, chơi không, cướp không, [đất] đối không, đường không, hàng không, lấy không, mất không, như không, số không, thanh không, thinh không, thùng không, vườn không [nhà trống]. *Khác trường nghĩa không khí, [khô] không khốc. *Từ liên quan Khong [không có].

việc

@việc *Danh từ -cái, điều phải làm, về mặt công sức phải bỏ ra =việc nhà ~ việc nước ~ bận việc đồng áng -cái làm hằng ngày theo nghề và được trả công =thợ học việc ~ nghỉ việc buổi sáng -chuyện xảy ra, đòi hỏi phải giải quyết =việc lôi thôi ~ lúc có việc thì mất mặt -từ có tác dụng danh từ hoá [sự vật hoá] một hoạt động, một hành động nào đó =việc học hành ~ chú ý việc phòng chống thiên tai *Tiền tố việc bé, việc cần, việc công, việc đã rồi, việc gì, việc làm, việc làng, việc mình, việc người, việc nhà, việc nhỏ, việc nước, việc riêng, việc vua, việc quan. *Hậu tố bận việc, chức việc, công việc, cứ việc, được việc, giúp việc, học việc, kiếm việc, làm việc, mắc việc, mất việc, mưu việc, nhẹ việc, sự việc, thôi việc, [tham công] tiếc việc, xin việc. *Từ liên quan Việt.

tiền

@tiền *Danh từ -vật đúc bằng kim loại hay in bằng giấy do ngân hàng nhà nước phát hành, dùng làm đơn vị tiền tệ [nói khái quát] =tiền giấy ~ tiền xu -khoản tiền cụ thể cho một việc gì =lĩnh tiền nhuận bút ~ trả tiền viện phí ~ một tiền gà, ba tiền thóc [tng] *Tính từ -ở phía trước; đối lập với hậu =nhà có mặt tiền rộng ~ cửa tiền *Khác -yếu tố ghép trước để cấu tạo danh từ, tính từ, có nghĩa ''trước, ở phía trước, thuộc thời kì trước'', như: tiền chiến, tiền đồn, tiền lệ, tiền tiêu, v.v.; phân biệt với hậu *Tiền tố tiền án, tiền bạc, tiền bối, tiền cảnh, tiền căn, tiền cò, tiền cốc, tiền của, tiền duyên, tiền đạo, tiền đề, tiền đình, tiền đỉnh, tiền định, tiền đồ, tiền đồn, tiền đồng, tiền đúc, [chốn] tiền đường, tiền gián, tiền giấy, tiền gửi, tiền hàng, tiền hậu, tiền khả thi, tiền khởi nghĩa, tiền khu, tiền kiếp, tiền lẻ, tiền lệ, tiền lưng, tiền lương, tiền mãi lộ, tiền mặt, tiền ngay, tiền nhân, tiền nong, tiền phong, tiền phương, tiền quân, tiền quí, tiền sảnh, tiền sinh, tiền sử, tiền sự, tiền tài, tiền tệ, tiền thân, tiền thật, tiền tiêu, tiền tố, tiền trạm, tiền trảm, tiền trao, tiền trăm, tiền triết, tiền trình, tiền tuất, tiền túi, tiền tuyến, tiền vàng, tiền vay, tiền vận, tiền vệ. *Hậu tố ăn tiền, bạc tiền, của tiền, cửa tiền, đồng tiền, giá tiền, không tiền, kim tiền, làm tiền, mặt tiền, ngự tiền, nhãn tiền, sênh tiền, sinh tiền, trả tiền, vì tiền, ví tiền. *Khác trường nghĩa Tiền Giang, [tuyến] tiền liệt /mã tiền. *Từ liên quan Tiềng [không có], Tuyền.

đẹp

@đẹp *Tính từ -có hình thức hoặc phẩm chất đem lại sự hứng thú đặc biệt, làm cho người ta thích nhìn ngắm hoặc kính nể =chiếc áo đẹp ~ phong cảnh đẹp ~ một ngày đẹp trời ~ đẹp người đẹp nết -có sự hài hoà, tương xứng =đẹp đôi ~ "Ngẫm duyên kỳ ngộ xưa nay, Lứa đôi ai dễ đẹp tày Thôi, Trương." [TKiều] -có cảm giác thích thú =đẹp lòng ~ đẹp ý

tươi

@tươi *Tính từ -dôi ra một chút so với khối lượng được ghi trên mặt cân =cân tươi lên để trừ bì ~ miếng thịt năm lạng tươi -[hoa lá, cây cối đã cắt, hái] đang còn giữ chất nước, chưa úa, chưa héo, chưa khô =rau tươi ~ củi còn tươi ~ "Hoa tàn mà lại thêm tươi, Trăng tàn mà lại hơn mười rằm xưa." [TKiều] -[thực phẩm] còn mới, còn giữ nguyên chất, chưa ươn, chưa bị biến chất =tôm tươi ~ mớ cá tươi ~ miếng thịt còn tươi nguyên -còn rất mới, chưa ráo nước, chưa khô =ngã bật máu tươi ~ nét chữ còn tươi vết mực -[màu sắc] đẹp, sáng, ưa nhìn =mái ngói đỏ tươi ~ tà áo tươi màu -[nét mặt] có biểu hiện vui vẻ, phấn khởi =cười rất tươi ~ mặt tươi như hoa -khá hơn bình thường về đời sống vật chất, và vui vẻ hơn =cả nhà được một bữa ăn tươi *Tiền tố tươi cười, tươi đẹp, tươi hơn hớn, tươi mát, tươi màu, tươi nét, tươi như hoa, tươi phơi phới, tươi roi rói, tươi rói, tươi sáng, tươi sống, tươi tắn, tươi thắm, tươi tỉnh, tươi tốt, tươi trẻ, tươi vui. *Hậu tố ăn sống nuốt tươi, cá tươi, cân tươi, chết tươi, đẹp tươi, đỏ tươi, hoa tươi, màu tươi, mặt tươi, miệng tươi, rau tươi, thịt tươi, vàng tươi, xanh tươi, xinh tươi. *Từ liên quan Tưi [không có].

làng

@làng *Danh từ -đơn vị dân cư nhỏ nhất ở nông thôn vùng đồng bằng và trung du Việt Nam, thường có đời sống riêng về nhiều mặt =luỹ tre làng ~ học trường làng ~ phép vua thua lệ làng [tng] -những người cùng một nghề, một việc nào đó [nói tổng quát] =làng báo ~ làng văn ~ khách làng chơi *Tiền tố làng báo, làng bẹp, làng chiến đấu, làng chơi, làng mạc, làng nước, làng thơ, làng trên xóm dưới, làng văn, làng xóm. *Hậu tố ao làng, chạy làng, đầu làng [cuối xóm], già làng, hòa cả làng, hội làng, lệ làng, phép vua thua lệ làng, thành hoàng làng, xóm làng. *Khác trường nghĩa làng nhàng, làng quàng /lẹ làng, lỡ làng. *Từ liên quan Làn.

gạo

@gạo *Danh từ -cây gỗ to, thân, cành có gai, lá kép hình chân vịt, hoa to, màu đỏ, quả có sợi bông -nhân của hạt thóc, đã qua xay giã, dùng làm lương thực =giã gạo ~ vo gạo thổi cơm ~ thóc cao gạo kém -nang ấu trùng của sán, hình hạt gạo, ở thịt lợn hay thịt bò bị bệnh sán =lợn gạo *Tiền tố gạo bài, gạo cẩm, gạo châu [củi quế], gạo chiêm, gạo chợ [nước sông], gạo cội, [học] gạo cụ, gạo lứt, gạo mùa, gạo nếp, gạo nước, gạo rang, gạo ré, gạo sen, gạo tám [thơm, xoan], gạo tẻ, gạo trắng [nước trong]. *Hậu tố bọ gạo, bông gạo, cây gạo, chà gạo, cơm gạo, giã gạo, hoa gạo, học gạo, nước gạo, thóc gạo, *Khác trường nghĩa [ anh ấy là người] gạo cội /gượng gạo, ốc gạo, tép gạo, thịt lợn gạo. *Từ liên quan Rạo.

mặt

@mặt *Danh từ -phần phía trước, từ trán đến cằm của người, hay phần phía trước của đầu con thú, nơi có các bộ phận như mắt, mũi, mồm =rửa mặt ~ vẻ mặt hồng hào ~ mặt vuông chữ điền -những nét trên mặt người, biểu hiện thái độ, tâm tư, tình cảm [nói tổng quát] =mặt lạnh như tiền ~ tay bắt mặt mừng -mặt người, để phân biệt người này với người khác; dùng để chỉ từng cá nhân khác nhau =tổ chức gặp mặt cuối năm ~ ba mặt một lời ~ vắng mặt -mặt con người, được coi là biểu trưng cho thể diện, danh dự, phẩm giá =ngượng mặt ~ lên mặt ~ làm xấu mặt cha mẹ -phần phẳng ở phía trên hoặc phía ngoài của vật, phân biệt với phần bên dưới hoặc bên trong =mặt bàn ~ sờ mặt vải ~ viết kín hai mặt giấy -phía nào đó trong không gian, trong quan hệ với một vị trí xác định =bao vây bốn mặt ~ mặt trước của ngôi nhà -phần được trừu tượng hoá khỏi chỉnh thể để xem xét, phân biệt với phần đối lập hoặc những phần còn lại =không nên chỉ chú ý đến mặt hình thức ~ cố gắng khắc phục những mặt hạn chế -hình được vẽ bởi một điểm mà vị trí phụ thuộc liên tục vào hai tham số =mặt phẳng ~ mặt tròn xoay *Tính từ -bên phải =nhà phía bên tay mặt ~ quẹo bên mặt *Tiền tố mặt bàn, mặt bảng, mặt bằng, mặt bẹt, mặt bụ sữa, mặt bủng [da chì], mặt cắt [của vật], mặt cắt không còn hột máu, mặt cân, mặt cầu, mặt chữ [điền], mặt dạn mày dày, mặt hoa da phấn, mặt khác, mặt khó đăm đăm, mặt lạnh như [tiền, băng], mặt lầm lầm, mặt lớn mặt nhỏ, mặt mày, mặt mẹt, mặt mũi, mặt nặng [mày nhẹ], mặt người dạ thú, mặt nớn, mặt nước, mặt phẳng, mặt phèn phẹt, mặt rỗ, mặt rồng, mặt sắt đen sì, mặt se mày xám, mặt số, mặt sưng mày sỉa, mặt trái, mặt trái xoan, Mặt Trăng, mặt trận, mặt tròn xoay, Mặt Trời, mặt trụ, mặt tươi như hoa, mặt ủ mày chau. *Hậu tố ba mặt một lời, chóng mặt, có mặt, dại mặt, dằn mặt, đẹp mặt, đối mặt, đủ mặt, gương mặt, mát mặt, mất mặt, một mặt, muôn mặt, nặng mặt, ngượng mặt, nhẵn mặt, nóng mặt, qua mặt, sạm mặt, tái mặt, thay mặt [cho], tiền mặt, tím mặt, tối mặt, trở mặt, vạch mặt, vắng mặt, vỗ mặt, xáp mặt. *Khác trường nghĩa mặt hàng /bên mặt [bên phải], tay mặt [tay trái]. *Từ liên quan Mặc.

mạc

+ Phỏng theo bản chính mà viết lại hay vẽ lại: Nào ai mạc mặt, nào ai gọi hồn. + Màn che: Khai mạc. *Tiền tố mạc chữ, mạc mặt, mạc tranh. *Hậu tố bế mạc, cốt mạc, giác mạc, kết mạc [mắt], khai mạc, làng mạc, niêm mạc, phúc mạc, tâm mạc, trận mạc, võng mạc [mắt]. *Khác trường nghĩa mạc phủ /họ mạc, hoang mạc, mộc mạc, sa mạc. *Từ liên quan Mạt.

cũng

@cũng *Phụ từ -từ biểu thị ý khẳng định sự giống nhau về hiện tượng, trạng thái, hoạt động, tính chất của trường hợp sắp nêu ra so với những trường hợp vừa được nói đến hay là so với trước kia =nó cũng nghĩ như anh ~ đêm ấy trời cũng lạnh như đêm nay -từ biểu thị ý khẳng định trường hợp sắp nêu ra giống như mọi trường hợp thông thường khác [thường dùng trong trường hợp mà hoàn cảnh, điều kiện nêu ra là khác thường để làm tăng thêm ý khẳng định] =tôi cũng thấy đẹp ~ kiến tha lâu cũng đầy tổ [tng] -từ biểu thị ý nhận định trường hợp sắp nêu ra có phần giống như những trường hợp tương tự [theo chủ quan của người nói, dùng để làm cho lời nói bớt vẻ khẳng định] =nó cũng khá đấy chứ ~ bài thơ nghe cũng được -từ biểu thị ý khẳng định trường hợp sắp nêu ra đồng thời diễn ra trong cùng một hoàn cảnh với trường hợp vừa được nói đến =được tin ấy, tôi mừng, nhưng cũng thấy hơi lo ~ lúc mình đi cũng là lúc trời bắt đầu mưa *Tiền tố cũng bằng [không], cũng bởi, cũng có, cũng đành, cũng được, cũng không, cũng lắm, cũng liều, cũng nên, cũng phải, cũng quá [quắt], cũng thế, cũng tại, cũng vì. *Từ liên quan Củng.

ngủ

@ngủ *Động từ -nhắm mắt lại, tạm dừng mọi hoạt động chân tay và tri giác, bắp thịt dãn mềm, các hoạt động hô hấp, tuần hoàn chậm lại, toàn bộ cơ thể được nghỉ ngơi [một trạng thái sinh lí thường có tính chất chu kì theo ngày đêm] =bé đã ngủ rồi -[động, thực vật] ở trạng thái giảm hẳn sự hoạt động và phát triển trong một thời gian =thời gian ngủ của mầm ~ gấu ngủ đông -ăn nằm, chung chạ về xác thịt ="Tôi không đếm xỉa đến những hạng lẳng lơ dâm đãng có chồng còn đi ngủ với giai [...]" [Vũ Trọng Phụng; 4] *Tiền tố ngủ dòm, ngủ đậu, ngủ đông, ngủ gà ngủ gật, ngủ gà ngủ vịt, ngủ gật, ngủ gục, ngủ khì, ngủ lang, ngủ mê, ngủ ngày quen mắt, ngủ ngáy, ngủ nghê, ngủ nhè, ngủ say như chết, ngủ yên. *Hậu tố ăn ngủ, buồn ngủ, đi ngủ, giấc ngủ, ngái ngủ, ru ngủ. *Từ liên quan Ngũ.

bớt

@bớt *Danh từ -vết màu hung xám, xanh xám hay đỏ trên mặt da [thường do bẩm sinh] =có cái bớt trên má *Động từ -làm cho hoặc trở nên ít đi một phần về số lượng, mức độ =chị hãy ăn bớt tiêu đi ~ anh ấy đã bớt giận -lấy ra một phần để dùng vào việc khác =nó bớt cơm để phần cho chị ~ anh bớt chút thì giờ xem giúp -nhượng lại một phần cho ai =anh bớt cho tôi ít gạch để xây giếng *Tiền tố bớt chi, bớt đi, bớt giận, bớt lại, bớt lời, bớt mồm [bớt miệng], bớt thời gian, [thêm bạn] bớt thù, bớt xén, bớt xớ. *Hậu tố [ăn thêm] ăn bớt, cái bớt, cắt bớt, chặt bớt, cho bớt, giảm bớt, nhín bớt [thời gian], [ăn thêm /nói thêm] nói bớt, thêm bớt, trả bớt. *Từ liên quan Bớc [không có].

khoan

@khoan *Danh từ -dụng cụ có mũi nhọn bằng kim loại để tạo lỗ bằng cách xoáy sâu dần =mũi khoan ~ máy khoan *Động từ -dùng khoan xoáy sâu vào tạo thành lỗ =thợ đang khoan giếng ~ khoan bê tông -đừng vội, đừng thực hiện ngay việc đang định làm [thường dùng trong lời khuyên ngăn] =khoan, đợi tôi một tí ~ việc ấy hẵng khoan đã! *Tính từ -có nhịp độ âm thanh thưa, cách quãng rộng =tiếng khoan tiếng nhặt *Tiền tố khoan pê-tông, khoan đã, khoan đãi, khoan giếng, khoan hậu, khoan hòa, khoan hồng, khoan khoan, khoan nhượng, khoan tay, khoan thai, hò khoan. *Hậu tố hãy khoan, hò khoan, mũi khoan, nhặt khoan, nhịp khoan. *Khác trường nghĩa khoan dung. *Từ liên quan Khoang.

ghét

@ghét *Danh từ -chất bẩn bám trên da người =người đầy ghét *Động từ -không ưa thích, muốn tránh hoặc cảm thấy khó chịu khi phải tiếp xúc với một đối tượng nào đó =ghét kẻ giả dối *Tiền tố ghét ai, ghét bỏ, ghét cả, ghét cay ghét đắng, ghét gủa, ghét nhau, ghét quá, ghét thói. *Hậu tố bỏ ghét, ganh ghét, căm ghét, dễ ghét, ganh ghét, nghen ghét, khinh ghét, oán ghét, thù ghét, yêu ghét. *Khác trường nghĩa ghét bẩn /cáu ghét, [kì] sạch ghét *Từ liên quan Gét [không có], Rét.

đói

@đói *Động từ -có cảm giác cồn cào, khó chịu khi đang thấy cần ăn mà chưa được ăn hoặc chưa được ăn đủ =tôi đói ~ nó đói lắm -lâm vào tình trạng thiếu lương thực, nhiều người bị đói =nạn đói ~ cứu đói ~ xoá đói giảm nghèo -thiếu nhiều, do một đòi hỏi tự nhiên, và đang rất cần =đói ngủ ~ miền núi đói thông tin

bảo

@bảo *Động từ -nói ra điều gì đó với ai [thường với người ngang hàng hay người dưới] =nó bảo tôi làm việc đó -nói cho ai đó biết cái gì để theo đó mà làm =nó bảo cho tôi cách gắp máy bay ~ tôi bảo nó ở lại *Tiền tố bảo an, bảo ban, bảo bối, bảo chứng, bảo dưỡng, bảo đảm, bảo hành, bảo hiểm, bảo hoàng, bảo hộ, bảo kê, bảo kiếm, bảo lãnh, bảo lưu, bảo mật, bảo mẫu, bảo nhỏ, bảo quản, bảo sanh, bảo tàng, bảo tháp, bảo thủ, bảo toàn, bảo tồn, bảo trì, bảo trợ, bảo vệ. *Hậu tố dạy bảo, đảm bảo, tam bả

thói

@thói *Danh từ -lối sống, cách sống hay hoạt động, thường là xấu, đã nhiễm sâu vào, do ảnh hưởng lâu ngày thành quen =thói hư tật xấu ~ quen thói gian trá ~ giở thói du côn *Tiền tố thói ăn thói mặc, thói đời, thói hư [tật xấu], thói nhà, thói phép, thói quen, thói thường, thói tục, thói xấu. *Hậu tố lề thói, quen thói. *Từ liên quan Thối, Thoái.

buôn

@buôn *Danh từ -đơn vị dân cư nhỏ nhất ở một số vùng dân tộc thiểu số miền Nam Việt Nam [tương đương với làng], thường có đời sống riêng về nhiều mặt *Động từ -mua để bán lấy lãi =bà ấy buôn hàng xáo ~ ông ấy buôn trâu bò *Tiền tố buôn bán, buôn chuyến, buôn dân bán nước, buôn gian bán lận, buôn lậu, buôn hàng xách, buôn may bán đắt, buôn nguyệt bán hoa, buôn người, buôn nước bọt, buôn son bán phấn, buôn tảo bán tần, buôn thần bán thánh, buôn thúng bán bưng. *Hậu tố bán buôn, con buôn, đi buôn, hiệu buôn, lái buôn. *Khác trường nghĩa buôn buốt, buôn làng. *Từ liên quan Buông.

học

@học *Động từ -thu nhận kiến thức, luyện tập kĩ năng do người khác truyền lại =học nghề ~ học đàn -đọc đi đọc lại, nghiền ngẫm cho nhớ =học sinh đang học bài ~ học thuộc lòng bài thơ -mách, kể lại chuyện gì, hoặc chuyện của ai ="Mỗi buổi [...] ra chợ ngồi bán, nếu trong nhà có bàn tính việc gì thì nó học lại với chị hết." [Hồ Biểu Chánh; 4] *Khác -yếu tố gốc Hán ghép sau để cấu tạo danh từ, với nghĩa ''khoa học về một lĩnh vực nào đó'', như: văn học, ngôn ngữ học, tâm lí học, toán học, v.v. *Tiền tố học bạ, học bài, học bộ, học bổng, học chế, học chính, học cụ, học điền, học đòi, học đường, học gạo, học giả, học giỏi, học giới, học hàm, học hành, học hay, học hiệu, học hỏi, học khóa, học khôn, học kì, học lỏm, học lực, học mót, học ghề, học nghiệp, học ôn, học phái, học phẩm, học phí, học phiệt, học phong, học quan, học sĩ, học sĩ, học sinh, học tài [thi phận], học tập, học thi, học thuật, học thuyết, học thức, học trò, học vấn, học vẹt, học vị, học việc, học viên, học viện, học vụ, học xá. *Hậu tố ăn học, bài học, bỏ học, chịu học, cơ học, đại học, đất học, đi học, địa lí học, điện học, ham học, hiếu học, hóa học, nhiệt học, sách học, sinh học, sử học, tâm lí học, thất học, thầy học, tiểu học, toán học, trung học, văn học, vật lí học, viện đại học. *Từ liên quan Hộc.

hàng

@hàng *Danh từ -sản phẩm để bán =khách đến mua hàng ~ phương thức hàng đổi hàng -nơi bán hàng nhỏ của tư nhân, chuyên bán một loại hàng nào đó =hàng nước ~ hàng quần áo ~ hàng thịt nguýt hàng cá [tng] -đồ may mặc [nói khái quát] =hàng hè ~ hàng len ~ hàng kaki -đồ dệt mỏng bằng tơ [nói khái quát] =áo lụa quần hàng -tập hợp người hoặc vật nối tiếp nhau thành một dãy dài, thường theo một khoảng cách đều đặn =giăng dây để cấy cho thẳng hàng ~ xe đậu thành hàng dài ~ hai hàng nước mắt -bậc, xếp theo địa vị, vị trí =chữ số hàng trăm ~ hàng quan văn *Động từ -chịu thua, hạ vũ khí và tự đặt mình thuộc quyền của đối phương =cởi giáp ra hàng ~ kéo cờ trắng xin hàng -tự nhận là bất lực, không làm nổi =việc khó quá, xin hàng! ~ chuyện ấy thì tôi hàng thôi! *Phụ từ -từ biểu thị số lượng nhiều nhưng không xác định, đơn vị tính là điều được nói đến =hàng đống công việc ~ đợi hàng tháng trời ~ mất hàng chục triệu *Tiền tố hàng ăn, [ngoài] hàng ba, hàng binh, hàng cá, hàng cây, hàng chợ, hãng dẫy, hàng dọc, hàng đàn hàng lũ, hàng đầu, hàng đẫy, hàng độc, hàng đôi, đống, hàng giả, hàng giảm giá, hàng giáp, hàng hàng giậu, hàng hải, hàng hiên, hàng họ, hàng hoa, hàng hóa, hàng khô, hàng không [mẫu hạm, vũ trụ], hàng len, hàng loạt, hàng lối, hàng năm, hàng ngàn, hàng ngang, hàng ngũ, hàng nước, hàng phố, phục, hàng quà, hàng quán, hàng quân, hàng rào, hàng rau, hàng rong, hàng sang, tá, hàng tấm, hàng tháng, hàng thần, hàng thịt, hàng tiêu dùng, hàng tôm hàng tép, hàng trăm, hàng tổng, hàng xáo, hàng xén, hàng xóm. *Hậu tố ăn hàng, bán hàng, buôn hàng, chào hàng, chạy hàng, cửa hàng, dàn hàng, đầu hàng, họ hàng, khách hàng, mặt hàng, ngang hàng, ngân hàng, nhà hàng, quầy hàng, qui hàng, thẳng hàng, trá hàng, xếp hàng. *Từ liên quan Hàn.

ngoa

@ngoa *Tính từ -[nói] sai, không đúng sự thật, làm cho vấn đề, sự việc trầm trọng thêm =nói ngoa ~ có nói như thế cũng không ngoa *Tiền tố ngoa dụ, ngoa ngôn, ngoa ngôn lộng ngữ. *Hậu tố đồn ngoa, chua ngoa, nói ngoa. *Khác trường nghĩa ngoa ngoắt, ngoa ngoét *Từ liên quan Ngo.

bát

@bát *Danh từ -đồ dùng có dạng bán cầu để đựng cơm, canh, nước uống, v.v. =bát sứ ~ múc một bát canh ~ nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm [tng] -số tiền những người chơi họ góp lại trong mỗi lượt góp =chơi một lúc hai bát họ *Tiền tố bát âm, bát canh, bát cơm [manh áo, nợ đời], bát chậu, bát chiết yêu, bát chữ, bát cổ, [thất ngôn] bát cú, bát diện, bác giác, bát hương, bát phẩm, bát quái, bát rịa, bát tiên, bát tiết, bát trận đồ. *Hậu tố chén bát, [song thất] [thể, thơ] lục bát, Thập bát [la hán], thất bát, trụng bát. *Khác trường nghĩa Bát ngát, bát nháo, bát phố, bình bát [một loại cây, có quả ăn được], bình bát [đồ dùng của nhà sư khi đi khất thực]. *Từ liên quan Bác.

chua

@chua *Tính từ -có vị như vị của chanh, giấm =dưa chua ~ thích ăn của chua -[đất trồng] có chứa nhiều chất acid =đồng chua nước mặn ~ bón vôi cho ruộng để khử chua -có mùi của chất lên men như mùi của giấm =mùi chua của bỗng rượu ~ chiếc áo chua mùi mồ hôi -[giọng nói] cao the thé, nghe khó chịu =giọng chua như mẻ *Tiền tố chua cay, chua chát, chua lè, chua loét, chua lòm, chua me [chát khế], chua ngoa, chua ngọt, chua xót. *Hậu tố cà chua, canh chua, chanh chua, dưa chua, đất chua, đồng chua, giấm chua, khử chua, me chua, mùi chua, nem chua, phèn chua, sữa chua.

họ

@họ *Danh từ -tập hợp gồm những người có cùng một tổ tiên, một dòng máu =con cháu họ Trần ~ anh em trong họ ~ thấy người sang bắt quàng làm họ [tng] -tiếng đặt trước tên riêng, dùng chung cho những người cùng một họ để phân biệt với họ khác =ghi rõ họ tên ~ cùng mang họ Phạm, nhưng không phải anh em -quan hệ họ hàng, nhưng không phải ruột thịt =em họ ~ bác họ ~ ông chú họ [em trai họ của cha] -đơn vị phân loại sinh học, dưới bộ, trên giống =họ ba ba thuộc bộ rùa -hình thức vay lẫn nhau bằng cách góp tiền theo định kì, để lần lượt cho từng người nhận =chơi họ ~ đóng họ *Đại từ -từ dùng để chỉ người ở ngôi thứ ba, số nhiều =không biết họ là ai ~ họ đến rồi lại đi ngay *Tiền tố họ cha họ mẹ, họ chín đời, họ đạo, họ đương [hàng], họ hàng, họ hỉ, họ hiếu, họ mạc, họ ngoại, họ nội. *Hậu tố anh họ, bác họ, chú họ, chị họ, giàu ba họ, [anh] em họ, giỗ họ, họp họ, nhà thờ họ, [người] trong họ, trưởng họ. *Khác trường nghĩa họ trâu /chơi họ, mua họ.

bỏ

@bỏ *Động từ -để, cho vào nơi nào đó nhằm mục đích nhất định =bỏ sách vào cặp ~ chị bỏ muối vào nồi canh -đưa ra để dùng vào việc gì =chúng tôi bỏ vốn ra kinh doanh nhà đất ~ bỏ sức ra làm ~ bỏ ra hẳn một buổi để nghỉ ngơi -để cái gì vào tình trạng, trạng thái không hay nào đó =ông ấy hay bỏ các con ở nhà người quen ~ bà ấy thường bỏ đàn lợn nhịn đói ~ nó bỏ chiếc xe lại bên lề đường -để cho rời khỏi ra, không cầm hoặc không mang trên người nữa, nhằm một mục đích nhất định =Toán địch bỏ súng quy hàng ~ bỏ mũ ra chào ~ bỏ dép đi chân không -làm cho rơi xuống, buông xuống nhằm mục đích nhất định =thuyền đã bỏ neo ~ bỏ màn đi ngủ -rời khỏi, để cho tách ra hẳn, không còn có quan hệ gì nữa đối với mình =thằng bé bỏ nhà ra đi ~ anh bỏ cô lại một mình -không giữ lại, coi là không có giá trị, không có tác dụng =gạch bỏ đi một chữ ~ xoá bỏ tệ nạn xã hội ~ chọn xem cái nào được thì lấy, không thì bỏ -thôi không tiếp tục nữa =anh ấy đã bỏ thuốc lá ~ nó đã bỏ học -không quan tâm đến nữa, coi là không còn có quan hệ với nhau nữa =anh ấy đã bỏ vợ ~ không bỏ bạn lúc hoạn nạn *Tiền tố bỏ bà [bỏ bu, bỏ mẹ], bỏ bê, [hạt muối] bỏ bể, bỏ bố, bỏ bửa, bỏ cha, bỏ cuộc, bỏ đói, bỏ đời, bỏ hoang, bỏ lở, bỏ lửa, bỏ lửng, bỏ mặc, bỏ màn [bỏ mùng], bỏ mạng, bỏ mất, bỏ mình, bỏ mối, bỏ mũ [bỏ nón], bỏ mứa, bỏ neo, bỏ ngỏ, bỏ ngoài tai, bỏ ngũ, bỏ nhà [bỏ cửa], bỏ nhỏ, bỏ ống, bỏ phiếu, bỏ qua, bỏ quá, bỏ rẻ, bỏ rơi, bỏ sót, bỏ thăm, bỏ thây, bỏ cau trầu, bỏ trốn, bỏ tù, bỏ túi, bỏ vật [bỏ vạ], bỏ xác, bỏ xó, bỏ xừ. *Hậu tố bãi bỏ, dứt bỏ, đồ bỏ, gạch bỏ, ghét bỏ, hủy bỏ, phế bỏ, ruồng bỏ, từ bỏ, xóa bỏ. *Từ liên quan Bõ.

góp

@góp *Động từ -đưa phần riêng của mình vào để cùng với những phần của những người khác tạo thành cái chung hoặc làm việc chung =mọi người góp tiền vào quỹ vì người nghèo *Tiền tố góp công, góp của, góp điện, góp gió [thành bão], góp mặt, góp nhặt, góp nhóp, góp phần, góp quĩ, [chung tay] góp sức, góp tay góp chân, góp tiền góp bạc, góp gạo [thổi chung], góp việc, góp vốn, góp ý. *Hậu tố đóng góp, gom góp, trả góp. *Từ liên quan Gốp [không có], Róp [không có]..

tày

@tày *Động từ -có thể sánh với, sánh như =học thầy không tày học bạn [tng] *Tính từ -xem tầy *Tiền tố tày đình, tày khôn, tày liếp, tày người, tày trời. *Hậu tố chẳng tày, gậy tày, sánh tày. *Khác trường nghĩa bánh tày. *Từ liên quan Tài.

chê

@chê *Động từ -tỏ ra không thích, không vừa ý vì cho là kém, là xấu =mẹ chê tôi nấu ăn kém ~ nó chê cô ấy già *Tiền tố chê bai, chê chán, chê cười, chê ỏng chê ẹo [eo], chê trách. *Hậu tố chán chê, khen chê. *Từ liên quan Trê.

toan

@toan *Danh từ -acid =chất toan -vải chuyên dùng để vẽ tranh *Động từ -có ý định thực hiện ngay điều gì đó [nhưng đã không làm được] =nó toan làm phản ~ mấy lần toan nói nhưng lại thôi *Tiền tố toan chuyện, toan dịch, toan đi, toan đứng [lại], toan hại, toan khổ, toan làm, toan liệu, toan lo, toan tính. *Hậu tố lo toan, mưu toan, vị toan. *Khác trường nghĩa cường toan, tân toan. *Từ liên quan Ton.

này

@này *Đại từ -từ dùng để chỉ đối tượng đang nói đến được xác định và ở ngay hoặc tựa như ở ngay trước mặt =nơi này ~ ngày này năm xưa ~ anh thích cái xe này hay cái xe kia? *trợ từ -từ biểu thị ý nhấn mạnh tính cụ thể và xác định của những sự vật, sự việc, tính chất nào đó đang được liệt kê ra =đẹp trai này, thông minh này, tốt bụng này ~ "Này chồng, này mẹ, này cha, Này là em ruột, này là em dâu." [TKiều] -từ biểu thị ý nhấn mạnh thêm về điều vừa nêu ra, với ý bảo người đối thoại hãy chú ý làm theo =làm như thế này này! ~ con nghe mẹ dặn này! ~ ăn đi này! -từ biểu thị thái độ nghiêm khắc của lời nói, có hàm ý đe doạ trước một sự chống đối nào đó của người đối thoại =láo này! ~ này thì cãi này! ~ có muốn lười không này! *Cảm từ -tiếng thốt ra như để gọi người đối thoại, bảo hãy chú ý =này, cầm lấy! ~ này, này cái anh kia, đứng lại đã! ~ à này, còn chuyện này nữa! *Tiền tố này anh, này chị, này đây, này là, này này, này nọ. *Hậu tố chỗ này, đây này, giờ phút này, lúc này, người này, nhận này, nơi này. *Khác trường nghĩa chết này, thôi này, xem này. *Từ liên quan Nầy.

mẹ

@mẹ *Danh từ -người phụ nữ có con, trong quan hệ với con [cũng dùng để xưng gọi] =cha sinh mẹ dưỡng ~ sắp được làm mẹ ~ con lại đây với mẹ -con vật cái thuộc thế hệ trước, trong quan hệ với những con vật thuộc thế hệ sau và do nó trực tiếp sinh ra =gà mẹ ~ con bò mẹ -cái xuất phát, cái từ đó sinh ra những cái khác =bom mẹ ~ lãi mẹ đẻ lãi con -từ dùng để gọi người phụ nữ đáng bậc mẹ [hàm ý coi trọng] =mẹ chiến sĩ ~ mẹ Việt Nam anh hùng -từ dùng trong tiếng chửi rủa =mất mẹ nó cả ngày! ~ hỏng mẹ nó quyển sách! ~ kệ mẹ nó! *Tiền tố mẹ cha, mẹ chồng, mẹ con, mẹ cú con tiên, mẹ đẻ, mẹ đĩ, mẹ đỏ, mẹ đỡ đầu, mẹ gà con vịt, mẹ ghẻ, mẹ già, mẹ già như chuối chín cây, mẹ góa con côi, mẹ hát con khen hay, mẹ hĩm, mẹ kế, mẹ kiếp, mẹ mìn, mẹ ngoảnh đi con dại, mẹ ngoảnh lại con khôn, mẹ nuôi, mẹ tròn con vuông, mẹ vợ. *Hậu tố bà mẹ, bác mẹ, bỏ mẹ, bố mẹ, cha mẹ, chết mẹ, gà mẹ, kệ mẹ [nó], lãi mẹ đẻ lãi con, mặc mẹ [nó], vứt mẹ [đi]. *Khác trường nghĩa con mẹ [đó].

bán

@bán *Động từ -đổi hàng hoá để lấy tiền =bà ấy bán hàng tạp hoá ~ bán sức lao động để kiếm sống -trao cho kẻ khác [cái quý giá về tinh thần] để mưu lợi riêng =nó bán cả danh dự *Khác -yếu tố gốc Hán ghép trước để cấu tạo danh từ hay tính từ, có nghĩa ''nửa, một nửa; không hoàn toàn; vừa như thế, vừa khác thế'', như: bán cầu, bán đảo, bán công khai, v.v. *Tiền tố bán buôn [buôn bán], bán cái, bán cầu, bán cầu [não], bán chác, [hàng] bán chạy, bán chịu, bán công, bán công khai, bán dẫn, bán đảo, bán đấu giá, bán đổ [bán tháo], bán đứng, [gái] bán hoa, bán hóa [giá], bán kết, bán khai, bán kính, bán lẻ, bán mạng, bán mặt [cho đất, bán lưng cho trời], bán nguyên âm, bán nguyệt, bán nguyệt san, bán [lúa] non, [buôn dân] bán nước, bán rao, bán sỉ, bán sống [bán chết], bán sơn địa, bán thành phẩm, bán tháo, bán thân [bất toại], bán tín [bán nghi], bán tống [bán tháo], bán trôn nuôi miệng, bán trời [không mời thiên lôi], bán trú, bán tự động, bán vợ đợ con, bán xới. *Hậu tố buôn bán, mua bán. *Từ liên quan Báng.

sau

@sau *Danh từ -ở phía đối lập với phía trước mặt, khi mắt nhìn thẳng không thể thấy được =đứng đằng sau ~ sau lưng ~ đi tụt lại phía sau -phía những vị trí bị che khuất, hoặc phía những vị trí không ở mặt chính của sự vật, không thường bày ra cho người ta nhìn thấy =mặt trời khuất sau núi ~ treo quần áo sau cánh cửa ~ viết mấy dòng lưu niệm sau tấm ảnh -phía xa hơn so với vị trí, giới hạn nào đó =ngồi ở hàng ghế sau nên hơi khó nhìn -khoảng của những thời điểm kể từ thời điểm lấy làm mốc nào đó trở đi =kế hoạch của năm sau ~ từ nay về sau ~ người đến sau *Tiền tố sau chót, sau cùng, sau cuối, sau đây, sau hết, sau lưng, sau này, sau nhà, sau núi, sau nữa, [trước lạ] sau quen, sau rốt. *Hậu tố đằng sau, đến sau, đi sau, đuổi sau, khuất sau, mai sau, mùa sau, năm sau, ngày sau, phía sau, ra sau, sân sau, tháng sau, tính sau, trước sau, xem lại] sau. *Từ liên quan Sao, Xao, Xau [không có].

ơi

@ơi *Cảm từ -tiếng gọi dùng để gọi một cách thân mật, thân thiết =mẹ ơi! ~ "Thuyền ơi có nhớ bến chăng, Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền." [Cdao] -tiếng đáp dùng để đáp lại tiếng gọi của người ngang hàng hoặc người dưới =[- chị ơi!] - ơi! đợi chị một tí! -tiếng gọi dùng để kêu với ý than vãn ="Trời ơi có thấu tình chăng! Bước sang mười sáu ông trăng gần già." [Cdao]

cho

@cho *Động từ -chuyển cái thuộc sở hữu của mình sang thành của người khác mà không đổi lấy gì cả =mẹ cho tôi tiền -làm người khác có được, nhận được cái gì hoặc điều kiện để làm việc gì =cô giáo cho học sinh điểm 10 ~ anh cho tôi thời gian để chuẩn bị ~ lịch sử cho ta nhiều bài học quý -tạo ra ở khách thể một hoạt động nào đó =tôi cho xe đi chậm lại ~ công nhân cho máy chạy thử ~ gia đình cho người đi tìm con trâu lạc -chuyển sự vật đến một chỗ nào đó để phát huy tác dụng =cho dầu vào máy ~ cho vào nồi canh một ít mì chính ~ hàng đã cho lên tàu -coi là, nghĩ rằng =hắn cho mình là giỏi ~ tôi cho rằng đó không phải là việc xấu -chuyển, đưa hoặc bán cho [nói tắt] =anh cho tôi một cốc bia nhé *Giới từ -từ biểu thị điều sắp nêu ra là đối tượng nhằm đến hoặc đối tượng chịu tác động, ảnh hưởng của điều vừa được nói đến =gửi thư cho bạn ~ đưa tiền cho mẹ ~ nói cho mọi người rõ ~ không may cho anh ta -từ biểu thị điều sắp nêu ra là yêu cầu, mục đích, mức độ nhằm đạt tới của điều vừa được nói đến =viết cho rõ ràng ~ học cho giỏi ~ chờ cho trời sáng hãy đi ~ đói cho sạch, rách cho thơm [tng] -từ biểu thị điều sắp nêu ra là kết quả tự nhiên, hoặc là hệ quả tất yếu của điều vừa được nói đến =khôn cho người ta dái, dại cho người ta thương, dở dở ương ương tổ người ta ghét [tng] *trợ từ -từ biểu thị ý nhấn mạnh về mức độ [cho là có thể như thế] =mặc cho mưa gió, vẫn cứ đi ~ không tin cho lắm -từ biểu thị ý nhấn mạnh về một tác động không hay phải chịu đựng =đánh cho một trận ~ làm như thế để nó mắng cho! -từ biểu thị một đề nghị, một yêu cầu, với mong muốn có được sự đồng ý, thông cảm =mong anh giúp cho ~ để tôi làm cho ~ mời ông đi cho! *Tiền tố cho biết [tay], cho bõ [ghét], cho bú, cho cam, cho đi, cho điểm, cho hay, cho không, cho là, cho làm, cho lên [mây], cho lui, cho luôn, cho nên, cho phép, cho qua, cho quà, cho ra [rìa], cho rằng, cho rồi, cho thấy, cho xong. *Hậu tố ban cho, bán cho, chờ cho, để cho, đi cho, vội cho, làm cho, nhận cho, mặc cho, sao cho, tha cho. *Từ liên quan Tro.

ăn

@ăn *Động từ -tự cho vào cơ thể thức nuôi sống =tôi ăn cơm ~ lợn ăn cám -ăn uống nhân dịp gì =toàn dân đang ăn Tết ~ mọi người đang ăn cỗ -[máy móc, phương tiện vận tải] tiếp nhận cái cần thiết cho sự hoạt động =loại xe này rất ăn xăng [tốn nhiều xăng hơn bình thường] ~ tàu đang ăn hàng [nhận hàng để chuyên chở] -nhận lấy để hưởng =làm công ăn lương ~ đòi ăn hoa hồng -phải nhận lấy, chịu lấy [cái không hay; hàm ý mỉa mai] =thằng bé lại ăn đòn ~ bọn chúng vừa ăn đạn -giành về mình phần hơn, phần thắng [trong cuộc thi đấu] =tôi ăn con xe rồi ~ nó đã ăn giải nhì -hấp thu cho thấm vào, nhiễm vào =mặt nó ăn phấn ~ vải không ăn màu -làm tiêu hao, huỷ hoại dần dần từng phần =sơn ăn mặt ~ nước ăn tay ~ gỉ ăn vào dây thép -lan ra hoặc hướng đến nơi nào đó [nói về khu vực hoặc phạm vi tác động của cái gì] =rễ mạ ăn nông ~ một thói quen đã ăn sâu trong tâm tưởng -là một phần ở ngoài phụ vào; thuộc về =đám đất ăn về xã bên ~ khoản chi đó ăn vào ngân sách của năm trước -[đơn vị tiền tệ, đo lường] có thể đổi ngang giá =một đô la ăn 16.000 đồng Việt Nam *Tính từ -gắn, dính chặt vào nhau, khớp với nhau =hồ dán không ăn ~ phanh không ăn -hợp với nhau, tạo nên sự hài hoà =chiếc áo đen ăn với màu da trắng

khi

@khi *Danh từ -tên một con chữ [[, viết hoa X] của chữ cái Hi Lạp -thời điểm nào đó không xác định gắn với một sự việc cụ thể =nó vừa đi khi nãy ~ làm như mọi khi ~ một miếng khi đói bằng một gói khi no [tng] *Tiền tố khi dể, khi không, khi lành khi dữ, khi mạn, khi mô, khi mưa, khi nào, khi nãy, khi nắng, khi nên, khi quan, khi quân, khi thương khi ghét, khi thường, khi trá, khi trước, khi vào, khi ra, khi xưa *Hậu tố có khi, đương khi, lắm khi, khinh khi. *Khác trường nghĩa khi khu [gập ghềnh].

@dù *Danh từ -đồ dùng cầm tay để che mưa nắng, thường dùng cho phụ nữ, giống như cái ô nhưng có màu sắc và nông lòng hơn =che dù -ô [để che mưa nắng] -phương tiện khi xoè ra trông giống như cái ô lớn, lợi dụng sức cản của không khí để làm chậm tốc độ rơi của người hay vật từ trên cao xuống =thả dù ~ vận động viên nhảy dù -binh chủng bộ đội nhảy dù =sư đoàn dù ~ lính dù *Liên từ -từ dùng để khẳng định nhấn mạnh rằng điều nói đến vẫn xảy ra, vẫn đúng ngay cả trong điều kiện không thuận lợi hoặc bất thường đã được nêu trước đó =dù có mưa cũng phải đi ~ "Dù ai nói ngả nói nghiêng, Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân." [Cdao] *Tiền tố dù bạt, dù chẳng, dù cho, dù ít dù nhiều, dù no dù đói, dù rằng, dù sao. *Hậu tố áo dù, cái dù, che dù, chiếc dù, cho dù, đèn dù, lính dù, mặc dù, nhù dù, nhảy dù, ô dù, pháo dù, vải dù. *Khác trường nghĩa con dù dì /con bú dù. *Từ liên quan Vù.

@là *Danh từ -hàng dệt bằng tơ nõn, thưa và mỏng, thường được nhuộm đen [được dùng ở thời trước] ="Vội về thêm lấy của nhà, Xuyến vàng đôi chiếc khăn là một vuông." [TKiều] *Động từ -di chuyển từ trên cao xuống và lướt sát gần một mặt phẳng như mặt nước, mặt đất =máy bay là xuống thấp ~ cành liễu là gần mặt nước -làm cho đồ bằng vải, lụa phẳng và có nếp bằng cách dùng bàn là đã được làm nóng đưa đi đưa lại trên bề mặt =mẹ đang là quần áo ~ áo còn nguyên nếp là -động từ đặc biệt, biểu thị quan hệ giữa phần nêu đối tượng với phần chỉ ra nội dung nhận thức hay giải thích, nêu đặc trưng về đối tượng đó =Hà Nội là thủ đô nước Việt Nam ~ anh ấy là giáo viên ~ hôm nay là chủ nhật ~ hai lần hai là bốn *Liên từ -từ biểu thị điều sắp nêu ra là nội dung của điều vừa nói đến =tưởng là chuyện đã êm ~ biết là sai nhưng vẫn cố tình -từ biểu thị điều sắp nêu ra là tất yếu xảy ra mỗi khi có điều vừa nói đến =hễ nói là làm ~ hơi trái ý một tí là vùng vằng *trợ từ -từ biểu thị ý nhấn mạnh sắc thái khẳng định =quyển sách ấy là của tôi ~ anh nói như vậy là nó không nghe đâu -từ dùng đệm làm cho lời nói có sắc thái tự nhiên hoặc có sắc thái nhận định chủ quan của người nói =bộ phim rất là hay ~ hai người chẳng khác nhau là mấy ~ từng ấy có đáng là bao! -từ dùng tổ hợp với hình thức lặp của một từ khác để biểu thị ý nhấn mạnh sắc thái khẳng định về một mức độ, một trạng thái tác động đến người nói =toàn thấy người là người ~ tay nhoe nhoét những mực là mực ~ xa nhau cũng thấy nhơ nhớ là! *Tiền tố là quần áo, là đà, là là, là lược, là mấy, là ngà *Hậu tố âu [cũng] là, ấy là, bàn là, bay là là, chả là, chẳng là, đến là, giặt là, hay là, hóa ra là, lập là, lơi là, lụa là, lượt là, ngỡ là, thế ra là, *Khác trường nghĩa là lạ /ác là, cà là gỉ, cà là mèng, [cây] chà là, [dầu] cù là, thìa là.

con

@con *Danh từ -người hoặc động vật thuộc thế hệ sau, trong quan hệ với người hoặc động vật trực tiếp sinh ra [có thể dùng để xưng gọi] =lợn nái đẻ được mười con ~ con hơn cha là nhà có phúc [tng] -từ dùng để chỉ từng đơn vị những cá thể động vật =con mèo ~ con chim ~ trong chuồng nuôi hai con ngựa -từ dùng để chỉ từng đơn vị một số vật, thường có đặc điểm hoạt động hoặc hình thể giống động vật =con tim ~ con sông bên lở bên bồi ~ con đường làng ~ con tàu bắt đầu chuyển bánh -từ dùng để chỉ từng cá nhân người đàn bà, con gái với ý không coi trọng hoặc thân mật =con kia, lại đây tao bảo ~ con chị cõng con em -hình thể, vóc dáng của con người, nói chung =dáng người to con ~ nhỏ con nhưng rất nhanh nhẹn *Tính từ -thuộc loại nhỏ, loại phụ, trong quan hệ với cái lớn, cái chính =chặt rễ con, chừa rễ cái ~ bỏ đường con, đi theo đường lớn -nhỏ, bé =dao con ~ cái bát con ~ trước nhà có cái sân con *Tiền tố con bạc, con bài, con bế con bồng, con bệnh, con buôn, con cà con kê, con cả, con cái, con cháu, con chiên, con chồng, con chú con bác, con chuột, con cò, con con, con cưng, con dao [hai lưỡi], con dâu, con dấu, con dì, con già, con đẻ, con đen, con đỏ, con gái, con giống, con hát, con hoang, con hư, con lắc, con lăn, con mắt, con mọn, con một, con ngươi, con người, con nhỏ, con nít, con nợ, con nuôi, con ranh, con rể, con rối, con so, con sen, con số, con tạo [lá lay], con tim, con tin, con trẻ. *Hậu tố bà con, bé con, bế con, bố con, cò con, dạ con, gà con, lon con, mẹ con, nậng con, xe con.

ta

@ta *Danh từ -từ dùng để tự xưng khi nói với người ngang hàng với ý thân thiết hoặc khi tự nói với mình ="Mình về mình có nhớ ta, Ta về ta nhớ những hoa cùng người." [Tố Hữu; 39] *Tính từ -từ người Việt Nam dùng để chỉ những thứ có nguồn gốc là của dân tộc, của đất nước mình; phân biệt với tây, tàu =Tết ta [tết âm lịch] ~ táo ta ~ thịt gà ta ngon hơn thịt gà lai *Đại từ -từ dùng để chỉ gộp chung mình và người đối thoại với ý thân mật, gần gũi [hàm ý coi nhau như chỉ là một] =đôi ta ~ dân tộc ta -từ dùng trong đối thoại để chỉ người đã được nói đến trước đó với ý không coi trọng =cô ta là ai? ~ hắn ta ~ lão ta *Tiền tố ta bảo, [ra vẻ] ta đây, ta về. *Hậu tố anh ta, bà ta, biết ta, chi ta, chị ta, chúng ta, có ta, cô ta, dân ta, quê ta, đường ta, gà ta, hắn ta, làng ta, ông ta, quá ta, quê ta, tết ta, thuốc ta, xã ta. *Khác trường nghĩa ta bà, ta la, [bung] ta lông, ta luy, ta oán, ta thán, /dô ta, đâu ta?, táo ta táo tác.

lo

@lo *Động từ -ở trong trạng thái phải bận tâm, không yên lòng về việc gì đó vì cho rằng có thể xảy ra điều không hay =tôi lo chuyến này họ đi không thành -suy tính, định liệu, chuẩn bị điều kiện, biện pháp để có thể làm tốt việc gì đó thuộc về trách nhiệm của mình =anh ấy đang lo chuyện cưới xin cho em tôi -để cả tâm trí và sức lực vào nhằm làm tốt hoặc thực hiện cho được một công việc cụ thể nào đó =bà lo chạy chữa thuốc thang cho ông ~ lo cưới vợ cho con -lo lót =anh ta đã lo mọi chuyện *Tiền tố lo âu, lo bò trắng răng, lo buồn, lo chạy chữa, lo công tính việc, lo lắng, lo liệu, lo lót, lo lường, lo méo mặt, lo ngại, lo ngay ngáy, lo nghĩ, lo như cha chết, lo phiền, lo quẩn lo quanh, lo sốt vó, lo sợ, lo thuốc thang, lo tính, lo toan, lo trước tính sau, lo xa. *Hậu tố buồn lo, chăm lo, nỗi lo. *Khác trường nghĩa logarit, lo le, lo ló /líu lo. *Từ liên quan Loa.

no

@no *Tính từ -ở trạng thái nhu cầu sinh lí về ăn uống được thoả mãn đầy đủ =ăn chưa thấy no ~ bữa no bữa đói -ở trạng thái nhu cầu nào đó đã được thoả mãn hoàn toàn đầy đủ, không thể nhận thêm được nữa =đất ngấm no nước ~ xe no xăng ~ cánh diều no gió -hết mức, có muốn hơn nữa cũng không được =cười no bụng ~ bị một trận no đòn ~ ngủ no mắt -[dung dịch] không thể hoà tan thêm nữa -[hợp chất hữu cơ] không thể kết hợp thêm nguyên tố nào nữa =methane là một carbur no *Tiền tố no ăn, no ấm, no bụng, no cành hông, no căng, no chán, no cơm, no cơm hơn lành áo, no cơm tấm ấm ổ rơm, no dồn đói góp, no đầy, no đòn, no đời mắn quả, no đủ, no hơi, no mắt, no mất ngon giận mất khôn, no lòng, no miệng, no nê, no no, no nước, no thân, no xôi chán chè. *Hậu tố ăn no, ấm no, buồm no gió, bữa no bữa đói, cơm no [áo ấm, rượu say], cười no, đói no, đòn no, hơi no, khóc no, không no, ngủ no mắt.

Video liên quan

Chủ Đề