Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường

Sự phát triển của nền công nghiệp làm gia tăng ô nhiễm môi trường làm điều không thể trách khỏi. Và công nghiệp gia công kim loại tấm không nằm ngoài vấn đề môi trường. Làm thế nào để giảm bớt ảnh hưởng tới môi trường khi gia công kim loại tấm thì hãy cùng Smart Việt Nam hướng tới giải pháp thiết thực, tối ưu nhất đang được áp dụng.

Những ảnh hưởng môi trường có thể gia công kim loại tấm gây ra

Ô nhiễm tiếng ồn

Ô nhiễm tiếng ồn làm cho người xung quanh khó chịu bởi tiếng ồn vượt quá ngưỡng cho phép. Trong hoạt động chế tạo kim loại tấm, những tiếng ồn vang được phát ra, đặc biệt cường độ gia công càng cao công việc chế tạo càng nhiều lại càng gây nên những tiếng ồn lớn.

Làm việc trong môi trường tiếng ồn vượt ngưỡng cho phép có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người lao động.

Ô nhiễm không khí

Ô nhiễm không khí do gia công chế tạo kim loại tấm chắc chắn sẽ không thể so sánh bằng những ngành công nghiệp sản xuất chế biến khác.

Tuy nhiên, các hoạt động cắt gọt, hàn xì sử dụng nguồn năng lượng ánh sáng mạnh để thực hiện thao tác, đồng thời sẽ giải phóng khác loại khí CO2 ra môi trường. Số lượng các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực gia công kim loại tấm nhiều thì sự cộng hưởng khí thải ra môi trường sẽ nhiều lên.

Bên cạnh đó, không thể không nhắc đến vấn đề bụi kim loại. Bụi kim loại cực kỳ ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người. Bụi kim loại phát sinh ở các dây chuyền gia công cơ khí như: máy tiện, máy đáng bóng kim loại, máy cắt, khoan, máy mài, máy CNC…

Ô nhiễm rác thải kim loại nặng ra môi trường

Phế liệu kim loại sau gia công có khả năng tái chế, song việc tái chế kim loại sẽ trải qua bước nung nóng chảy kim loại và điều đó thải ra môi trường lượng khí không hề nhỏ.

Tóm lại các hoạt động của ngành cơ khí chính xác gia công kim loại tấm bao gồm: cắt gọt, đột dập, hàn xì và sơn mài,… là một trong những nguyên nhân góp phần gây nên sự ô nhiễm môi trường nặng nề.

Vậy phải làm gì để hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực mà gia công kim loại tấm gây ra? Phần giải pháp đề xuất từ Smart Việt Nam sẽ cho ta câu trả lời tốt nhất.

Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do gia công kim loại tấm

Smart Việt Nam, công ty hoạt động trong ngành chế tạo cơ khí chính xác gia công kim loại tấm tiêu biểu đang ứng dụng mô hình sản xuất thân thiện với người lao động và môi trường.

*Bài viết liên quan: Công nghiệp gia công kim loại tấm với tính bền vững môi trường

Mô hình gia công kim loại tấm mà Smart có máy móc hiện đại và sử dụng công nghệ cao, cải tiến kỹ thuật sản xuất. Đây cũng chính là giải pháp tối ưu nhằm hạn chế những tác hại xấu đến môi trường. Với lý do:

Thứ nhất, công nghệ máy móc gia công kim loại tấm truyền thống như: máy cắt tay, khoan tiện thủ công,… có nhiều điểm hạn chế vừa tốn thời gian vừa lãng phí nguyên vật liệu cùng với đó là tạo tiếng ồn và bụi kim loại khối lượng lớn.

Thứ hai, ưu điểm của các máy gia công đời mới hiện nay hoàn toàn khắc phục những hạn chế của máy móc cũ. Công nghệ cắt gọt, chấn, đột CNC cho phép thực hiện các thao tác nhanh chóng, tiết kiệm phế liệu và không gây ra tiếng ồn và bụi kim loại vượt ngưỡng cho phép. Cùng với đó, sự hoạt động của các máy móc còn rút ngắn các khâu gia công như mài, đánh bóng đường viền bao,… bởi các được cắt gọt hay đột dập rất ít khi để lại ba – via, đường cắt sắc nét, gọn gàng.

Giải pháp tối ưu thận thiện với môi trường áp dụng trong gia công kim loại tấm đó chính là đối mới công nghệ, đổi mới hô hình hoạt động.

Smart Việt Nam đang là công ty gia công kim loại tấm thực hiện rất tốt chính sách môi trường nhờ mô hình sản xuất và công nghệ mới nhập khẩu Đức.

  • Năng suất lao động tăng
  • Chất lượng sản phẩm gia công chính xác và đạt chuẩn xuất khẩu nước ngoài
  • Giảm chi phí gia công, rút ngắn thời gian chu kỳ gia công
  • Máy móc an toàn cho người sử dụng và thân thiện với môi trường xung quanh

Dây chuyền chế tạo kim loại tấm hiện đại sẽ đem đến những giải pháp sản xuất tiến bộ hơn, ít khói bụi ô nhiễm hơn.

  • Nấu chảy kim loại rót vào khuôn, kim loại lỏng kết tinh

  • Khi nguội  → sản phẩm có hình dạng kích thước của lòng khuôn đúc.

a, Ưu điểm

  • Đúc được tất cả các kim loại và hợp kim khác nhau.

  • Đúc được các vật có khối lượng rất nhỏ và rất lớn. Có thể đúc các vật có khối lượng từ vài gam tới vài trăm tấn.

  • Tạo ra các vật có hình dạng, kết cấu bên trong và bên ngoài phức tạp.

  • Nhiều phương pháp đúc hiện đại có độ chính xác và năng suất rất cao.

b, Nhươc điểm

  • Tạo ra các khuyết tật như rỗ khí, rỗ xỉ, không điền đầy lòng khuôn, vật đúc bị nứt…

Các khuyết tật thường gặp khi đúc

3. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát

  • Quá trình đúc tuân theo các bước :

    • Bước 1- Chuẩn bị mẫu và vật liệu làm khuôn.

      • Mẫu : làm bằng gỗ hoặc nhôm

      • Vật liệu làm khuôn : Cát [70-80%],Chất dính kết [10-20%],nước

    • Bước 2- Tiến hành làm khuôn.

    • Bước 3- Chuẩn bị vật liệu nấu.

    • Bước 4- Nấu chảy và rót kim loại lỏng vào khuôn.

  • Vật đúc sử dụng ngay được gọi là chi tiết đúc . 

  • Vật đúc phải qua gia công cắt gọt gọi là phôi đúc .

II. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực

1, Bản chất

  • Dùng ngoại lực thông qua các dụng cụ, thiết bị [búa tay, búa máy] làm cho kim loại biến dạng dẻo nhằm tạo ra vật thể có hình dạng, kích thước theo yêu cầu.

  • Đặc diểm của phương pháp gia công áp lực là thành phần và khối lượng vật liệu không đổi.

  • Một số dụng cụ sử dụng khi rèn:

a. Rèn tự do

  • Ngoại lực: dùng lực búa tay, búa máy.

  • Trạng thái kim loại: nóng dẻo.

  • Kết quả: làm biến dạng kim loại theo hình dạng, kích thước theo yêu cầu.

b. Dập thể tích

  • Khuôn dập thể tích: bằng thép, lòng khuôn có hình dạng, kích thước giống chi tiết.

  • Ngoại lực: dùng lực búa máy, máy ép.

  • Trạng thái kim loại: dẻo.

  • Kết quả: làm biến dạng kim loại theo hình dạng, kích thước theo yêu cầu.

2, Ưu, nhược điểm

a, Ưu điểm

  • Có cơ tính cao.

  • Dập thể tích dễ cơ khí hoá và tự động hoá.

  • Tạo được phôi có độ chính xác cao về hình dạng và kích thước.

  • Tiết kiện được kim loại và giảm chi phí cho gia công cắt gọt.

b, Nhược điểm

  • Không chế tạo được các sản phẩm có hình dạng, kích thước phức tạp, kích thước lớn.

  • Không chế tạo được các sản phẩm có tính dẻo kém.

  • Rèn tự do có độ chính xác kém, năng xuất thấp , điều kiện làm việc nặng nhọc

III. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công hàn

1, Bản chất

  • Nối được các chi tiết lại với nhau.

  • Bản chất: nung chảy kim loại chỗ mối hàn.

  • Kết quả: kim loại kết tinh, nguội tạo thành mối hàn.

2, Ưu, nhược điểm

a, Ưu điểm

  • Nối được các kim loại có tính chất khác nhau.

  • Tạo được các chi tiết có hình dạng, kết cấu phức tạp.

  • Có độ bền cao, kín.

b, Nhược điểm

  • Chi tiết dễ bị cong, vênh.

3, Một số phương pháp hàn thông dụng

a, Hàn hồ quang tay

  • Bản chất: dùng nhiệt của ngọn lửa hồ quang làm nóng chảy kim loại chỗ mối hàn và que hèn → tạo thành mối hàn.

  • Dụng cụ, vật liệu: kim hàn, que hàn, vật hàn…

  • Ứng dụng: dùng trong ngành cơ khí, chế tạo máy, chế tạo ô tô, xây dựng…

b, Hàn hơi

  • Bản chất: dùng nhiệt phản ứng cháy của khí Axêtilen [C2H2] với Oxi [O2] làm nómg chẩy kim loại chỗ mối hàn và que hàn ⇒ tạo thành mối hàn.

  • Dụng cụ, vật liệu: mỏ hàn, que hàn, vật hàn, ống dãn khí Axêtilen [C2H2] với Oxi [O2]…

  • Ứng dụng: Hàn các chi tiết có bề dày mỏng, nho. → Dùng trong ngành cơ khí, chế tạo máy, chế tạo ô tô, xây dựng…

Video liên quan

Chủ Đề