Công thức thiết kế áo phông nam


Có thể nói rằng áo thun mặc nhà là trang phục không thể thiếu đối với bất kỳ người phụ nữ nào. Áo thun với chất liệu tươi mát, mềm mại cùng gam màu vui tươi, nổi bật hay pastel nữ tính rất được lòng phái đẹp trong mùa hè này. Hãy cùng chúng tôi học cắt may áo thun mặc nhà với công thức cực kỳ đơn giản và dễ thực hiện thông qua bài viết dưới đây nhé!
 

Công thức thiết kế áo phông nam

các bạn có thể xem thêm các loại công thức tại đây 


Bạn xếp biên vải sao cho mặt trái ra ngoài và mặt phải vào trong. Từ nếp gấp bạn đo vào đến biên khoảng 27 cm (với vòng mông = 88 cm).


Trước tiên tiến hành vẽ các đường tương ứng 1, 2, 3, 4, 5, 6. Sau đó bắt đầu từ đường lai áo, đặt nếp gấp quay vào phía trong. Xác định điểm A1 bằng cách vẽ một đường ngang.


Đo lên 3 cm từ đường 1, điều này phụ thuộc vào ý đồ muốn lên lai bao nhiêu của bạn. Đo lên AB = Dài áo = 60 cm từ đường 2.


BC = Chồm vai = 4 cm. CC1 = Ngang vai = 19 cm. Tùy theo bạn muốn may tay dúm hay may tay sát nách để thay đổi CC1.


C1D2 = Hạ nách = 19 cm. C1C2 = 3 cm. Số đo C1C2 có thể thay đổi tùy theo người mặc có vai xuôi, vai ngang hay vai thường.


CC3 = Vào cổ = 9 cm đến 10 cm, tùy theo bạn muốn may cổ áo nhỏ hay lớn; CE = Hạ eo = 36 cm.


DD3 = Ngang ngực = Số đo vòng ngực/4 = 84 cm/ 4 = 21 cm; CC4 = Hạ cổ = 4 - 9 cm, tùy theo bạn muốn cổ sau không rộng hay rộng.


AA2 = Ngang mông = Số đo vòng mông/4 cộng thêm 3 cm cử động. Đối với áo dài thì cộng nhiều, từ 2 cm đến 4 cm, còn áo ngắn thì cộng cử động ít.

EE1 = Ngang eo = DD3 - 1 cm = 20 cm; Ở phần sườn áo A2E1D3, khi cắt bạn cần lưu ý chừa đường may khoảng 2 cm.

Công thức thiết kế áo phông nam

Công thức học cắt may áo thun mặc nhà

các bạn có thể xem thêm video dạy tại đây 


Đo xuống 2 cm từ vai thân sau. Lấy vai thân trước và vai thân sau bằng nhau. Đo vào cổ bằng vào cổ thân sau. 


Học cắt may áo thun mặc nhà - Phần vẽ pen áo


Khi bạn tiến hành cắt thân sau thì mới vẽ pen áo. Trường hợp bạn vẫn muốn mặc áo ôm nhưng không muốn may pen thì EE1 sẽ bằng số đo DD3 trừ đi 2 cm.


Đo vào khoảng 8.5 cm từ nếp gấp đôi. Song song với nếp gấp đôi bạn thực hiện kẻ một đường thẳng để xác định đường may pen.


Thân sau bạn đặt lên giấy báo để sang dấu, sau đó chỉnh sửa lại một vài điểm cho hợp lý. Chỉ khác nhau hạ đầu pen, hạ nách, cổ và sa vạt.


Học cắt may áo thun mặc nhà - Phần vẽ nách áo


Đối với phần nách áo thân trước bạn cần lưu ý khoét sâu hơn thân sau.


Học cắt may áo thun mặc nhà - Phần vẽ cổ áo


Hạ cổ: Đo xéo khoảng 18 cm đến 19 cm từ đầu vai đến mép vải gấp đôi, sau đó tiến hành đánh cong khoảng giữa 1.5 cm. Độ xéo mẫu mà chúng tôi vừa đưa ra cho bạn là độ xéo trung bình. Bạn có thể xéo lên đến 20 cm nếu thích mặc áo cổ xệ.


Vào cổ bằng thân trước.


Học cắt may áo thun mặc nhà - Phần tay áo


Tay dài hay tay ngắn đều có cách vẽ giống nhau, chỉ khác nhau ở số đo cửa tay và dài tay mà thôi.


Học cắt may áo thun mặc nhà - Phần vẽ lai áo


Sa vạt ít hay nhiều phụ thuộc vào dáng người mặc. Đối với người bụng to hoặc ngực ưỡn, sa vạt nên lấy bằng 2 cm. Còn với người bình thường sẽ là 1 cm.


Vậy là với những hướng dẫn chi tiết và cụ thể ở trên, bạn hoàn toàn có thể tự học cắt may áo thun mặc nhà và hoàn thiện cho mình những sản phẩm tiện dụng, đẹp mắt. Chúc bạn thực hiện thành công với công thức của chúng tôi!

các bạn có thể xem thêm các loại công thức mới nhất tại đây http://hoccatmay.edu.vn/cong-thuc-day-cat-may-lisArt48.html

CÔNG THỨC THIẾT KẾ ÁO POLO CỦA CHUYÊN GIA

Đăng lúc: 11-11-2016 08:20:21 AM - Đã xem: 12597

Công ty TNHH Thiết Kế Rập Thời Trang THỊNH VƯỢNG chuyên đào tạo, dạy thiết kế rập bằng tay, trên máy bằng các phần mềm chuyên dụng Gerner, Opititex....Dịch vụ thiết kế rập, in sơ đồ, in rập cứng, chất lượng cao và uy tín nhất tại Bình Tân, Tân Bình,Tân Phú....

CÔNG THỨC THIẾT KẾ RẬP ÁO POLO CƠ BẢN.

1. Rộng cổ = ½ ngang cổ, hoặc 1/5 vòng cổ -0,5 ly.

2. Hạ cổ sau = thông số, hoặc = 2cm cho áo PoLo. 1,5cm cho áo sơmi và jacket.

3.Hạ cổ trước = thông số ( lưu ý vị trí đo ). Hoặc = rộng cổ chia hai tính từ đỉnh vai, hoặc = 1/5 vòng cổ tính từ đỉng vai.

4. Rộng vai = ½ t/số ngang vai.

5. Hạ xuôi vai = thông số. Hoặc = 1/10 ngang vai.

6. Hạ ngực = thông số. Hoặc = ¼ vòng ngực.hoặc = t/số rộng nách.

7. Hạ eo = thông số (lưu ý vị trí đo).hoặc = t/số hạ ngực + 15cm.

8. Rộng eo = ¼ vòng eo.

9. Rộng mông = ¼ vòng mông.

10. Dài áo = t/số  ( lưu ý vị trí đo ).

11. Dài tay = t/số  ( lưu ý vị trí đo ).

12. Rộng cửa tay = t/số + 2cm ( có bo tay loại cứng).hoặc = t/số + 3cm ( có bo tay loại mềm).hoặc = ½ t/số nguyên vòng + 50%  của chính nó ( áo tay dài có bo rib, bo thun).

= chiều dài manchette + số phân ly – 1,5cm (độ chồng của cửa tay) chia 2.

13. Hạ nách tay = t/số, hoặc = 1/10 vòng ngực.

14. Rộng nách tay = ½ vòng nách.

Công thức thiết kế áo phông nam

*Lưu Ý :

-Vẽ cổ: cổ trước chia 2. cổ sau chia 3 để lấy điểm vẽ cổ.

-Vẽ nách: hạ nách vào 2,5cm nối với hạ vai.- chia đôi lấy điểm giữa.- nối điểm giữa với điểm rộng ngực ở sườn ngoài để lấy điểm giữa.-nối điểm giữa đó với điểm vào nách trên đường rộng ngực để lấy điểm giữa.- Nối các điểm giữa lại với nhau.

-Vẽ nách tay: chia làm 3 phần bằng nhau.

Trong bài viết hôm nay, xưởng may Chipi Việt Nam sẽ mách bạn cách thiết kế rập may áo thun nam/nữ cơ bản nhất. Ngay từ khi ra đời, áo thun đã trở thành item được cả nam lẫn nữ ưa chuộng. Bởi nó đem đến cho người mặc sự dễ chịu, thoải mái. 

Vì vậy để tự tay tạo ra một chiếc áo thun phù hợp, hãy cùng xưởng may CP tìm hiểu qua những chia sẻ dưới đây bạn nhé!

Các loại rập trong ngành may

Các loại rập trong ngành mayCách thiết kế rập may áo thun nam/nữ Cách tạo rập may áo thun ba lỗ cho namThiết kế rập may áo thun cổ lọ cho nữ

Trước hết chúng ta cần phải biết được trong ngành may có những loại rập may áo thun nam/nữ nào? Trong sản xuất may công nghiệp có 2 loại rập là rập mỏng và cứng. Cụ thể:

Rập mỏng

Loại rập may áo thun nam/nữ này được tạo ra từ quá trình thiết kế. Cụ thể, dựa vào những mẫu phác họa sơ bộ ở trên giấy hoặc mẫu thành phẩm đã có sẵn. Từ đó bạn hãy chia tách mẫu ra thành các bộ phận trên mặt giấy phẳng sao cho khi ráp vào có thể tạo ra thành phẩm đúng như yêu cầu về kích thước, hình dáng.

Bạn đang xem: Cách may áo thun nam

Áo phông nam không đòi hỏi quá cầu kỳ như áo phông nữ nhưng để có thể cắt may áo phông nam thì người cắt may ít nhất cũng phải trải qua một khóa học cắt may cơ bản thì mới có thể thực hiện nó được một cách hoàn hảo nhất.
 

Công thức thiết kế áo phông nam

Công thức học cắt may áo phông nam


Áo phông nam là sản phẩm được xuất hiện nhiều trong bộ sưu tập thời trang mọi năm và nó cũng chưa bao giờ hết hot. Áo phông nam đem lại cho cánh mày râu sự trẻ trung và khỏe khoắn. Việc may áo phông nam cũng không hề khó vì nó không đòi hỏi họa tiết cầu kỳ như so với áo nữ. Với khóa học cắt may cơ bản tại En-Rich sau khóa học bạn hoàn toàn có thể cắt may được áo phông một cách hoàn chỉnh nhất. Tương tự những chiếc áo sơ mi, lợi thế của áo phông đó là sự đơn giản và thú vị. Áo phông luôn được xem là chủ đề hấp dẫn trong giới thời trang. En-Rich sẽ giới thiệu đến bạn công thức để cắt may áo phông nam đơn giản nhất.

1. Những số đo cần có

Với khóa học cắt may tại En-Rich bạn cũng sẽ được học cách lấy số đo chuẩn nhất để có thể tự tin học cắt may được hoàn chỉnh nhất. Với chiếc áo phông nam bạn cần những số đo tiêu chuẩn như sau (đơn vị cm): Chiều rộng vai : 50 Dài tay: 20  Bắp tay: 30 - 32 Cửa tay: 28 - 29 Vòng Ngực: 88 - 90 Vòng Eo: 80 Vòng mông: 92 Chiều dài áo: 68

Có thể bạn quan tâm: Học cắt may dễ học - dễ làm giàu

Công thức thiết kế áo phông nam


2. Công thức may áo phông nam  1/2 (Rộng vai-2) - 0,5 Rộng vai: 3 cm Sâu tay= 1/10 n + 5 Rộng bắp tay= 1/10n +10

Khi chưa trải qua khóa học cắt may bạn sẽ thật khó để hiểu được nội dung của công thức cắt may áo phông nam như trên. Bởi thế nên bạn hãy đến với trung tâm dạy cắt may cao cấp En-Rich để được tư vấn một cách nhiệt tình nhất.