Công thức tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến một đường thẳng

A. Tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng trong mặt phẳng

Đây là kiến thức toán thuộc hình học lớp 10 khối THPT

1. Cơ sở lý thuyết

Giả sử phương trình đường thẳng có dạng tổng quát là Δ: Ax + By + C = 0 và điểm N[ x; y]. Khi đó khoảng cách từ điểm N đến đường thẳng Δ là:

d[N; Δ] = $\frac{{\left| {A{x_0} + b{y_0} + c} \right|}}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }}$ [1]

Cho điểm M[ xM; yN] và điểm N[ xN; yN] . Khoảng cách hai điểm này là:

MN = $\sqrt {{{\left[ {{x_M} – {x_N}} \right]}^2} + {{\left[ {{y_M} – {y_N}} \right]}^2}} $ [2]

Chú ý: Trong trường hợp đường thẳng Δ chưa viết dưới dạng tổng quát thì đầu tiên ta cần đưa đường thẳng d về dạng tổng quát.

2. Bài tập có lời giải

Bài tập 1. Cho một đường thẳng có phương trình có dạng Δ: – x + 3y + 1 = 0. Hãy tính khoảng cách từ điểm Q [2; 1] tới đường thẳng Δ.

Lời giải chi tiết

Khoảng cách từ điểm Q tới đường thẳng Δ được xác định theo công thức [1]:

d[N; Δ] = $\frac{{\left| { – 1.2 + 3.1 + 1} \right|}}{{\sqrt {{{\left[ { – 1} \right]}^2} + {3^2}} }} = \frac{{\sqrt {10} }}{5}$

Bài tập 2. Khoảng cách từ điểm P[1; 1] đến đường thẳng Δ: $\frac{x}{3} – \frac{y}{2} = 5$

Lời giải chi tiết

Ta đưa phương trình $\frac{x}{3} – \frac{y}{2} = 5$ 2x – 3y = 30 2x – 3y – 30 = 0 [*]

Phương trình [*] là dạng tổng quát.

Khoảng cách từ điểm P[1; 1] đến đường thẳng Δ dựa theo công thức [1]. Thay số:

d[P; Δ] = $\frac{{\left| {2.1 + \left[ { – 3} \right].1 – 30} \right|}}{{\sqrt {{2^2} + {{\left[ { – 3} \right]}^2}} }}$ = 8,6

Bài tập 3. Khoảng cách từ điểm P[1; 3] đến đường thẳng Δ: $\left\{ \begin{array}{l} x = 2t + 3\\ y = 3t + 1 \end{array} \right.$

Lời giải chi tiết

Xét phương trình đường thẳng Δ, thấy:

  • Đường thẳng Δ đi qua điểm Q[ 3; 1]
  • Vecto chỉ phương là $\overrightarrow u $ = [ 2; 3 ] nên vecto pháp tuyến là $\overrightarrow n $ = [ 3; – 2 ]

Phương trình Δ đưa về dạng tổng quát: 3[x – 3] – 2[y – 1] = 0 3x – 2y – 7 = 0

Khoảng cách từ điểm P[1; 3] đến đường thẳng Δ: d[P; Δ] = $\frac{{\left| {3.1 + \left[ { – 2} \right].3 – 7} \right|}}{{\sqrt {{3^2} + {{\left[ { – 2} \right]}^2}} }}$ = 2,77

B. Tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng trong không gian Oxyz

Đây là kiến thức hình học không gian thuộc toán học lớp 12 khối THPT:

1. Cơ sở lý thuyết

Giả sử đường thẳng Δ có phương trình dạng Ax + By + Cz + d = 0 và điểm N[ xN; yN; zN]. Hãy xác định khoảng cách từ N tới Δ?

Phương pháp

  • Bước 1. Tìm điểm M[ x; y; z] ∈ Δ
  • Bước 2: Tìm vecto chỉ phương ${\overrightarrow u }$ của Δ
  • Bước 3: Vận dụng công thức d[N; Δ] = $\frac{{\left| {\left[ {\overrightarrow {MN} ,\overrightarrow u } \right]} \right|}}{{\left| {\overrightarrow u } \right|}}$

2. Bài tập có lời giải

Bài tập 1. Một điểm A[1;1;1] không thuộc đường thẳng Δ: $\frac{x}{1} = \frac{{y – 1}}{2} = \frac{{z + 1}}{1}$. Hãy tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng.

Lời giải chi tiết

Từ phương trình đường thẳng Δ ta suy ra vecto chỉ phương: ${\vec u_\Delta }$ = [1;2;1]

Lấy điểm B[ 0; 1; -1]∈ Δ => $\overrightarrow {AB} $ = [ – 1;0; – 2] => $[\overrightarrow {AB} ,\vec u]$ = [4; – 1; – 2].

Khi này: d[A; Δ] = $\frac{{\left| {\left[ {\overrightarrow {AB} ,\vec u} \right]} \right|}}{{|\vec u|}} = \frac{{\sqrt {14} }}{2}.$

Bài tập 2. Xét một hệ trục tọa độ Oxyz có  đường thẳng Δ: $\frac{x}{1} = \frac{{y – 1}}{2} = \frac{{z + 1}}{1}$ và 1 điểm có toạn độ A[1; 1; 1]. Gọi M là điểm sao cho M ∈ Δ. Tìm giá trị nhỏ nhất của AM?

Lời giải chi tiết

Khoảng cách AM nhỏ nhất khi AM ⊥ Δ =>  $A{M_{\min }} = d[A;\Delta ].$

Xem thêm:  Ứng dụng tích phân và 2 dạng bài tính diện tích phẳng năm 2021

Đường thẳng Δ: $\frac{x}{1} = \frac{{y – 1}}{2} = \frac{{z + 1}}{1}$ => vtcp ${\vec u_\Delta }$ = [1;2;1].

Lấy điểm B[ 0; 1; -1]∈ Δ => $\overrightarrow {AB} $ = [ – 1;0; – 2] => $[\overrightarrow {AB} ,\vec u]$ = [4; – 1; – 2].

Khi này ta áp dụng công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng: d[A; Δ] = $\frac{{\left| {\left[ {\overrightarrow {AB} ,\vec u} \right]} \right|}}{{|\vec u|}} = \frac{{\sqrt {14} }}{2}$$\Rightarrow A{M_{\min }} = \frac{{\sqrt {14} }}{2}.$

Bài tập 3. Một đường thằng Δ: $\Delta :\frac{x}{1} = \frac{{y – 1}}{2} = \frac{{z + 1}}{1}$ và hai điểm M[ 1; 1; 1], N[ 0 ; 1;-1] nằm trong không gian Oxyz. Giả sử hình chiếu của M xuống đường thẳng Δ là P. Hãy tính diện tích của tam giác MPB

Lời giải chi tiết

Từ phương trình đường thẳng Δ:  $\Delta :\frac{x}{1} = \frac{{y – 1}}{2} = \frac{{z + 1}}{1}$ ta suy ra vecto chỉ phương của đường thẳng có dạng ${\vec u_\Delta }$ = [1; 2; 1]

Chọn điểm Q [ 2; 5; 1] ∈ Δ => $\overrightarrow {MQ} $ = [1; 4; 0] => $\left[ {\overrightarrow {MQ} ,\overrightarrow u } \right]$ = [4; -1; – 2].

Lúc đó: d[M; Δ] = $\frac{{\left| {\left[ {\overrightarrow {MQ} ,\vec u} \right]} \right|}}{{|\vec u|}} = \frac{{\sqrt {14} }}{2}$

$ \Rightarrow MP = \frac{{\sqrt {14} }}{2}.$

Ta lại thấy N ∈ Δ => ΔMNP vuông tại P => $\sqrt {M{N^2} – M{P^2}} = \frac{{\sqrt 6 }}{2}$

Vậy $S = \frac{1}{2}MP.PN = \frac{{\sqrt {21} }}{4}.$

Hy vọng rằng bài viết tìm khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng này sẽ giúp ích cho bạn trong học tập cũng như thi cử. Đừng quên truy cập toanhoc.org để có thể cập nhật cho mình thật nhiều tin tức hữu ích nhé.

cho hàm số y = ax + b .tim a va b của hàm số này biết đồ thị d của hàm số này đi qua điểm A[2;-1] và cắt trục hoành tại điểm B có hoành độ là x =3/2
tính khoảng cách từ gốc tọa độ 0 đến đường thẳng d

mội người giúp mình với nha. cảm ơn trước @-]


@minhtuyb: Chú ý cách đặt tên tiêu đề. Lần sau mình sẽ xóa không báo trước những topic sai tiêu đề của bạn

Last edited by a moderator: 9 Tháng mười hai 2012

cho hàm số y = ax + b .tim a va b của hàm số này biết đồ thị d của hàm số này đi qua điểm A[2;-1] và cắt trục hoành tại điểm B có hoành độ là x =3/2
tính khoảng cách từ gốc tọa độ 0 đến đường thẳng d

mội người giúp mình với nha. cảm ơn trước @-]

Ta có : -1=2a+b Cắt trục hoàng tại B có x=3/2;y=0.ta có: 3a/2 +b=0 =>a=-2 b=3 =>y=-2x+3 cắt trục tung tại C[0,3] Tam giác OBC là tam giác vuông tại O .ta áp dụng Hệ thức lượng trong tam giác được $\dfrac{1}{OH^2} =\dfrac{1}{OB^2}+\dfrac{1}{OC^2}$ Với H là chân đường cao hạ từ O

Tới đây chắc xong rùi

bài toán khó quá

hãy giành ra 10 phút để giúp mình một tí na.hi thanhk trước cho tam giác ABC vương ở A .có đường cao AH [ H thuộc cạnh BC ] .gọi D , E theo thứ tự là chân đường vuông góc kẻ từ H đến AB va AC .gọi M va N theo thứ tự là trung điểm của BH và CH .gọi I là giao điểm cảu AH và ED 1.chứng minh tam giác DHE là tam giac vuông .biết AB = 3cm , AC = 4 cm , tính a] bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác DHE b] cos ACH

2. chứng minh ED là tiếp tuyến của đường tròn đương kinh CH

3.chứng minh điểm I thuộc đường tròn đường kính MN

mình làm được câu 1 rùi .còn câu 2 và 3 khó quá .giả giúp mình với nha .giúp mình nha ..mai mình phải nộp mất rùi .giúp mình giải chi tiết càng tôt

Last edited by a moderator: 4 Tháng mười hai 2012

.

hi.hiện tại mình ko có nháp nhưng mình nêu hướng cho bạn nha
2/ để cm DE là tt của đtròn đg kính CH => Bạn cm DE vuông góc với bán kính
mà bán kính là EN
ta có: góc HEC là góc 90 độ [góc nội tiếp chắn nửa đtron]=> góc HEN + góc NEC =90 độ
=> bạn cm góc DEH = góc NEC nha.hi.


Đợi mình đi học cách gõ công thức đã

Last edited by a moderator: 4 Tháng mười hai 2012

bạn ơi bạn không cần gõ công thức đâu mình cũng hỉu mà .hi cố làm giúp mình đi mà .mình nghĩ cả buổi chiểu mà không ra

.

bạn ơi bạn không cần gõ công thức đâu mình cũng hỉu mà .hi cố làm giúp mình đi mà .mình nghĩ cả buổi chiểu mà không ra

không gõ công thức là bị xoá bài viết bạn ạ cái này mình chưa học tới à.hic nhưng theo mình muốn cm ý 3 bạn có thể theo cách này. cm góc MIN là góc vuông=> góc đó là góc nội tiếp chắn nửa dựa trên đường cao IH [HỆ THƯc lượng] hoặc dựa trên tam giác đồng dạng là tam giác MIN và BAC [có đường trung bình MI và IN] HIHI.bạn hiểu không mình giải thích rõ cho . cm đường trung bình bạn để ý I là giao điểm đường chéo hcn DHEA và N và M là gì nha cm đc đường trung bình => 2 góc = nhau và => đồng dạng => góc I= góc A =90 độ.=>đpcm

cái này là mình sử dụng sơ đồ tư duy toán .hi

Last edited by a moderator: 4 Tháng mười hai 2012

. haha.nhờ mình giải toán lớp 9 thì sai bét hết đó

bạn mở sách toán kì 2 bài góc nội tiếp là biết à

Last edited by a moderator: 4 Tháng mười hai 2012

ui bạn tốt bụng quá .mình đi học suốt ngày bài tập thì chồng chất căng thẳng khi không làm được bài có bạn giups thì quá tôt .giải chi thiết giùm mình nha .hi

hãy giành ra 10 phút để giúp mình một tí na.hi thanhk trước cho tam giác ABC vương ở A .có đường cao AH [ H thuộc cạnh BC ] .gọi D , E theo thứ tự là chân đường vuông góc kẻ từ H đến AB va AC .gọi M va N theo thứ tự là trung điểm của BH và CH .gọi I là giao điểm cảu AH và ED 1.chứng minh tam giác DHE là tam giac vuông .biết AB = 3cm , AC = 4 cm , tính a] bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác DHE b] cos ACH

2. chứng minh ED là tiếp tuyến của đường tròn đương kinh CH

3.chứng minh điểm I thuộc đường tròn đường kính MN

mình làm được câu 1 rùi .còn câu 2 và 3 khó quá .giả giúp mình với nha .giúp mình nha ..mai mình phải nộp mất rùi .giúp mình giải chi tiết càng tôt

Mình giúp bạn câu 2 và 3 nhé[không quen gõ latex nên mình chỉ nói từng bước chi tiết thôi] 2.Đường tròn đường kính CH-->bán kính đường tròn là NH Mà tam giác EHC vuông tại E,HC là đường kinh-->EN=HN=NC[t/c] Để chứng minh ED là tiếp tuyến,ta chứng minh DE vuông góc EN Ta có tam giác DEH đồng dạng tam giác BAC[phần này tự chứng minh] -->[TEX]\hat{DEH}=\hat{C}[/TEX] Mà [TEX]\hat{C}=\hat{NEC}[/TEX][tam giác NEC cân tại N] Có [TEX]\hat{HEN}+\hat{NEC}=90^o[/TEX]\Rightarrow[TEX]\hat{DEH}+\hat{HEN}=\hat{DEN}=90^o[/TEX] Từ đó suy ra đpcm Câu 3: Để chứng minh I thuộc đường tròn đường kính MN,ta chỉ việc chứng minh tam giác MIN vuông tại I Ta có:I là trung điểm AH[suy từ câu a] -->MI là đường trung bình tam giác BHA-->MI//AB Chứng minh tương tự có IN//AC Mà AC vuông góc AB \RightarrowMI vuông góc IN \Rightarrow đpcm
Nếu gõ tex và có hình thì chắc dễ hiểu hơn ]

Video liên quan

Chủ Đề