Đánh giá giảng viên đại học tây đô

  1. TayDo University
  2. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế ĐH Tây Đô
  3. Số 12

Please use this identifier to cite or link to this item:http://192.168.0.108/jspui/handle/123456789/1468

Title: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thương hiệu Trường Đại học Tây Đô Authors: Nguyễn, Thị Thúy An Trương, Thị Mỹ Dung Trần, Thị Tuyết Mai Võ, Thị Mộng Thúy Keywords: Nhân tố ảnh hưởng Thương hiệu Trường Đại học Tây Đô Issue Date: 2021 Publisher: Đại học Tây Đô Abstract: Ngày nay, thương hiệu đã trở thành yếu tố quan trọng trong sự phát triển và cạnh tranh của các trường đại học. Mục đích của nghiên cứu này là xác định và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến thương hiệu Trường Đại học Tây Đô, dựa vào mô hình chất lượng dịch vụ đưa ra hai phân tích: (i) đánh giá trong đối với giảng viên, nhân viên và (ii) đánh giá ngoài đối với sinh viên. Khảo sát được thực hiện trên cơ sở 364 phỏng vấn trực tiếp từ sinh viên và 134 phiếu trả lời từ giảng viên. Kết quả cho thấy các nhân tố có ảnh hưởng đến thương hiệu của Trường theo đánh giá trong theo thứ tự quan trọng là (1) Thăng tiến, (2) Môi trường làm việc, (3) Đội ngũ lãnh đạo. Theo đánh giá ngoài các nhân tố có ảnh hưởng quan trọng theo thứ tự là (1) Nhân viên, (2) Đội ngũ giảng viên, (3) Cơ sở vật chất và (4) Vị trí địa lý. Kết quả nghiên cứu là cơ sở cho các đề xuất hàm ý quản trị, góp phần giúp cho các nhà quản trị hiểu rõ hơn về các nhân tố và mức độ ảnh hưởng đến thương hiệu của Trường, từ đó hoạch định chính sách phù hợp, nâng cao hơn nữa giá trị thương hiệu. URI: http://192.168.0.108/jspui/handle/123456789/1468 Appears in Collections:Số 12

Files in This Item:

File Description SizeFormat _file_492.85 kBAdobe PDFView/OpenYour IP: 168.138.10.127

Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.

TTO - Sáng 7-4, Trường ĐH Tây Đô tổ chức lễ kỷ niệm 15 năm thành lập (9-3-2006 - 9-3-2021) và đón nhận Huân chương Lao động hạng ba của Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam trao tặng.

Đánh giá giảng viên đại học tây đô

Tiến sĩ Nguyễn Tiến Dũng (thứ hai từ phải) cùng đại diện Trường ĐH Tây Đô nhận Huân chương Lao động hạng ba của Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam trao tặng - Ảnh: CHÍ CÔNG

TS Nguyễn Tiến Dũng, chủ tịch hội đồng quản trị Trường ĐH Tây Đô, cho biết Trường ĐH Tây Đô là trường tư thục được thành lập đầu tiên ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Trải qua 15 năm phát triển, trường đã không ngừng đổi mới chương trình đào tạo, đáp ứng nhu cầu thực tiễn giải quyết nguồn nhân lực chất lượng, góp phần trong việc phát triển vùng Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước.

Đến nay trường đã đào tạo và cấp bằng tốt nghiệp cho hơn 25.000 người (747 thạc sĩ, 16.536 cử nhân, kỹ sư và 8.565 người trình độ cao đẳng, trung cấp); trên 80% sinh viên tốt nghiệp ra trường có việc làm.

Hiện trường đang thiết kế và xin phép xây dựng khối phòng học thực hành với diện tích sàn xây dựng hơn 20.000m2 để phục vụ việc giảng dạy và nghiên cứu cho sinh viên.

"Giai đoạn 2021 - 2025, trường sẽ phấn đấu trở thành một trong các trường ĐH tư thục đa ngành hàng đầu của vùng Đồng bằng sông Cửu Long với định hướng nghiên cứu ứng dụng phục vụ lợi ích cộng đồng" - ông Dũng khẳng định.

PGS.TS Nguyễn Thu Thủy, vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học (Bộ GD-ĐT), cho biết bộ đánh giá cao chặng đường 15 năm phát triển của Trường ĐH Tây Đô. Bà đề nghị các nhà đầu tư tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất, nhà trường tiếp tục nâng cao đội ngũ giảng viên có trình độ chuyên môn cao để mở rộng đa dạng các ngành nghề phục vụ cho việc phát triển kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long.

Đặc biệt, trường tăng cường hợp tác quốc tế và tăng cường các hoạt động nghiên cứu khoa học, các giải pháp để ứng phó với việc biến đổi khí hậu, phục vụ đời sống người dân.

Dịp này, Trường ĐH Tây Đô vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng ba của Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam trao tặng vì có thành tích xuất sắc trong công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo nguồn nhân lực cho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Đồng thời, Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội cấp giấy chứng nhận kiểm định chất lượng 4 chương trình đào tạo của trường năm 2021.

Số 68, Trần Chiên, Phường Lê Bình, Quận Cái Răng, TP.Cần Thơ Việt Nam Điện thoại: 0292 3840 666 – 3840 222 – 2480 102 – 2473 996

Thông tinTên khácTay Do UniversityLoạiĐại học tư thụcKhẩu hiệuTrí tuệ - Sáng tạo - Năng động - Đổi mớiThành lập9 tháng 3 năm 2006; 17 năm trướcHiệu trưởngGS.TS.TTƯT. Trần Công LuậnSố Sinh viênKhoảng 16000Websitehttp://www.tdu.edu.vn/Tập tin:DAI HOC TAY DO.jpgTrường Đại học Tây Đô

Trường Đại học Tây Đô (tiếng Anh: Tay Do University) là một trường đại học tư thục được thành lập theo quyết định số 54/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ ký ngày 9 tháng 3 năm 2006.

Giới thiệu[sửa | sửa mã nguồn]

Đầu năm 2004, một số người có tâm huyết về sự nghiệp giáo dục đến từ Thành phố Hồ Chí Minh và nguyên là cán bộ lãnh đạo Cần Thơ đã cùng bàn bạc kế hoạch thành lập một Trường Đại học tại thành phố Cần Thơ nhằm góp phần đào tạo nhân lực cho khu vực và địa phương. Sau khi phân tích, đánh giá nhu cầu đào tạo nhân lực hiện tại và tương lai của Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và Cần Thơ, hội nghị đã nhất trí thành lập một trường đại học và lấy tên là Trường Đại học Tây Đô và đã đề cử Hội đồng sáng lập gồm có tám người. Trong đó, Ông Lư Văn Điền làm Chủ tịch, ông Nguyễn Tiến Dũng, ông Nguyễn Tấn Lập làm Phó Chủ tịch và ông Nguyễn Phước Quý Quang phụ trách Thư ký Hội đồng.

Sau hơn hai năm khẩn trương xúc tiến các thủ tục, Trường Đại học Tây Đô chính thức được thành lập vào ngày 9/03/2006 theo Quyết định số 54/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Trường Đại học Tây Đô trở thành trường đại học tư thục đầu tiên của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Hiện nay, thành phố Cần Thơ và vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp theo hướng công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ và du lịch. Trường Đại học Tây Đô được Bộ Giáo dục và Đào tạo giao những ngành đào tạo trọng điểm của vùng theo yêu cầu chuyển dịch kinh tế nói trên và những ngành xã hội có nhu cầu, những ngành thuộc các lĩnh vực ưu tiên chẳng hạn như: Du lịch, Xây dựng công trình, Công nghệ thông tin, Kỹ thuật điện – điện tử, Nuôi trồng thủy sản, Ngoại ngữ, Việt Nam học, Tài chính – Ngân hàng, Kế toán, Quản trị kinh doanh – Marketing… phần nào đã đáp ứng được mục tiêu "Đào tạo nguồn nhân lực cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói chung và thành phố Cần Thơ nói riêng; Đào tạo theo nhu cầu xã hội" mà Nhà trường đã và đang nỗ lực để đạt được những kết quả ngày càng cao hơn.

Chất lượng đào tạo[sửa | sửa mã nguồn]

Trường được Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội đã ký ban hành giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục vào ngày 30 tháng 3 năm 2018. Kết quả khảo sát, thẩm định cho thấy, trường Đại học Tây Đô có 82% tiêu chí đạt yêu cầu.

Đội ngũ giảng viên[sửa | sửa mã nguồn]

Tính đến tháng 3 năm 2017, trường có 612 giảng viên. Trong đó có 3 giáo sư, 9 phó giáo sư, 25 tiến sĩ, 259 thạc sĩ và 176 giảng viên có trình độ đại học.