Đền thờ chu văn an có địa chỉ ở đâu

Tìm hiểu về lịch sử đền Chu Văn An

Thầy Chu Văn An quê gốc tại làng Văn Thôn, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Thành Phố Hà Nội. Thầy là người có công lớn trong việc truyền bá giáo dục tư tưởng đạo đức Khổng Giáo ở Việt Nam. Năm 16 ông thi đỗ Đình Thí nhưng không làm quan mà mở trường dạy học. Đến năm 20 tuổi, ông được vua mời về dạy cho Thái tử. Sau đó, ông kiến nghị với vua chém 7 tên gian thần nhưng không được vua đồng ý. Chu Văn An xin thôi làm quan triều đình về ở ẩn tại núi Phượng Hoàng nghiên cứu y thuật và làm thơ, viết sách đến cuối đời.

Sau khi thầy mấy, thầy được nhân dân tôn kính và lập đền thờ tại nơi thầy dạy học. Sau nhiều năm, ngôi đền gần như bị tàn phá hoàn toàn và được nhân dân xây dựng lại cho đến bây giờ.

Đền thờ chu văn an có địa chỉ ở đâu

Kiến trúc ngôi đền Chu Văn An

Qua nhiều lần trùng tu, đền thờ Chu Văn An trở thành quần thể kiến trúc bề thế bao gồm: tam quan nội, tam quan ngoại, sân hạ, sân trung, sân thượng, vườn cây, hai nhà giải vũ, hai nhà bia, đền thờ chính cùng những bức phù điêu chạm Long Phượng vờn mây và 112 bậc đá dẫn lên đền thờ chính.

Đền chính nằm trên vùng đất cao, rộng và theo phong thủy định thì đây là mắt của chim Phượng. Phía trước đền có núi Ngọc làm tiền án, phía sau có núi Phượng làm hậu trẩm, hai bên là núi Kì Lân và núi Phượng Hoàng chầu về. Đền Chu Văn An được xây dựng theo hình chữ Nhị, phong cách kiến trúc thời Nguyễn, chồng diêm 2 tầng 8 mái, ngói liệt với 8 góc đao cong, bao gồm 5 gian tiền tế và 1 gian hậu cung.

Tại gian tiền tế, ngay tại chính giữa đặt ban thờ công đồng, ngay phía sau là ban thờ gia tiên họ Chu, bên phải là ban thờ sơn thần núi Phượng Hoàng, bên trái là ban thờ các môn sinh của thầy. Hậu cung đặt tượng thờ thầy đồng bằng nặng 100kg. Nghệ thuật trang trí trong đền rất đặc biệt theo đề tài tứ linh (Long – Ly – Quy – Phượng) và tứ quý (Tùng – Cúc – Trúc – Mai). Các bức y môn sơn son thếp vàng, trang trí mỹ thuật theo hình tượng “rồng chầu hoa cúc mãn khai”. Phía trước đền Chu Văn An là đôi rồng đá mang phong cách kiến trúc thời Trần…

Quần thể đền Chu Văn An thanh tịnh, cuộn mình trong khu rừng thông xanh ngút ngàn, nổi bật lên hàng chữ “Vạn thế sư biểu” đặc biệt là bảng khắc chữa Học rất lớn theo lối vào đền. Điều này thể hiện tấm lòng của những người đã được học bởi thầy Chu Văn An.

Đền thờ chu văn an có địa chỉ ở đâu

Lễ hội đền thờ Chu Văn An

Hàng năm, tại đền Chu Văn An diễn ra lễ khai bút đầu xuân vào ngày 6 tháng Giêng với 4 chữ thư pháp Hán Nôm: Chính – Học – Thuần – Hành, và 10 chữ Quốc ngữ: Tâm – Đức – Chí – Nghĩa – Trung – Tài – Minh – Trí – Thành – Vinh. Đây là nét đẹp văn hóa được gìn giữ từ khi thầy Chu Văn An về đây mở lớp dạy học.

Và lễ hội đền Chu Văn An mùa thu diễn ra từ ngày 1 – 25/8 âm lịch (chính hội ngày 25). Lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam vào ngày 20/11 dương lịch. Lễ hội về nguồn từ ngày 24 – 26/11 âm lịch (chính hội ngày 26).

Đền thờ chu văn an có địa chỉ ở đâu

Ngoài việc dâng đồ tế lễ mặn thì du khách có thể dâng bút, sách, vở để cầu thi cử, học hành, công danh thành đạt. Đây còn được coi là nơi du lịch tâm linh mang ý nghĩa cao đẹp với rất nhiều du khách, cán bộ, học sinh, sinh viên trên mọi miền cả nước. Chính vì thế, du khách hãy dành trọn 1 ngày đến tế lễ vào dịp đầu năm mới, đúng dịp khai bút để cầu công danh học hành cho con cháu, người thân mình.

Đền thờ Chu Văn An là một địa điểm du lịch tại Thị xã Chí Linh (Tỉnh Hải Dương thuộc vùng Đồng Bằng Sông Hồng). Cách trung tâm Tỉnh Hải Dương khoảng 30 km.

Đền thờ chu văn an có địa chỉ ở đâu
Du lịch Đền thờ Chu Văn An
Không xa Hà Nội có một khu di tích, hàng năm vào những ngày này, người dân khắp nơi đến thăm viếng với sự kính cẩn tôn nghiêm. Đó là đền thờ Chu Văn An, nơi thờ phụng người thầy giáo với tấm gương mẫu mực về tâm đức sáng ngời, tọa lạc trên núi Phượng Hoàng thuộc phường Văn An, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Khu di tích danh thắng Phượng Hoàng – nơi thầy Chu Văn An về ở ẩn và dạy học, trải qua các triều đại được trùng tu, tôn tạo, xây dựng gồm nhiều hạng mục công trình nhưng qua thời gian và chiến tranh tàn phá đều bị hư hại. Từ năm 1997, chính quyền tỉnh Hải Dương bắt đầu từng bước khai quật khảo cổ và trùng tu tôn tạo, xây mới. Hiện nay, khu di tích tưởng niệm gồm 3 khu chính là Đền thờ, Lăng mộ thầy Chu Văn An và Điện Lưu Quang - nơi thầy Chu Văn An dạy học thuở xưa.

Đường đi Đền thờ Chu Văn An

Xem bản đồ địa điểm Đền thờ Chu Văn An trên Google Maps

Đặt tour du lịch tại Đền thờ Chu Văn An - Tỉnh Hải Dương

Đặt tour, book phòng, đặt nhà hàng, thuê ô tô, xe máy Du Lịch Đền thờ Chu Văn An và đi các địa điểm du lịch tại Tỉnh Hải Dương và các tỉnh/thành lân cận với xe 4 chỗ, 7 chỗ, 16 chỗ, 29 chỗ, 45 chỗ, các loại xe Limousine đời mới có máy lạnh tốt, chi phí hợp lý, có đưa đón sân bay.

Trên đây là một số kiến thức và kinh nghiệm du lịch Đền thờ Chu Văn An tại Thị xã Chí Linh - Tỉnh Hải Dương. Vì mỗi người mỗi một cách nhìn nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ quý đọc giả để chúng ta cùng chia sẻ được nhiều kiến thức, kinh nghiệm hơn. Trân trọng cảm ơn!

Đền thờ chu văn an có địa chỉ ở đâu

Chi tiết địa điểm này
Xem các địa điểm tại Tỉnh Hải Dương

Khu di tích danh thắng Côn Sơn thuộc Côn Sơn-Kiếp Bạc, Hưng Đạo, Chí Linh, Hải Dương. Khu di tích danh thắng Côn Sơn là di tích quốc gia đặc biệt quan trọng của đất nước ta. Nơi đây có quy mô rộng lớn, phong cảnh hữu tình, nên thơ của núi rừng và không khí linh thiêng nơi đây. Khu di tích danh thắng Côn Sơn là nơi gắn liền với sự hi sinh gian khổ, chiến ông to lớn khi mà đánh bại ba lần quân Mông nguyên, bảo vệ độc lập dân tộc cho đất nước ta và cũng là nhân chứng lịch sử quan trọng và đặc biệt của dân tộc. HIện nay, nơi đây là điểm đến thu hút rất nhiều du khách đến tham quan khi du lịch Hải Dương với nhiều công trình tiêu biểu như: Đền thờ Nguyễn Trãi, đền Kiếp Bạc, Lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc...

Du lịch Giếng Ngọc Hải Dương tại Thị xã Chí Linh - Tỉnh Hải Dương

Đền thờ chu văn an có địa chỉ ở đâu

Chi tiết địa điểm này
Xem các địa điểm tại Tỉnh Hải Dương

Giếng Ngọc Hải Dương tọa lạc tại xã An Lạc, Chí Linh, Hải Dương. Với tuổi đời lên tới hơn 700, Giếng Ngọc Hải Dương là một trong những lịch sử đáng chú ý khi đến tham quan Hải Dương. Tuy đã trải qua hơn 700"tuổi đời" nhưng giếng Ngọc chưa bao giờ cạn nước và luôn mang một màu xanh trong vắt không bao giờ thay đổi. Tương truyền nếu ai đến Côn Sơn tham quan ghé Giếng Ngọc để uống nước thì có thể may mắn, bình an và cảm thấy khỏe khoắn hơn rất nhiều. Đây là nơi để du khách đến tham quan tưởng nhớ các vị anh hùng dân tộc và cũng là nơi dâng hương quen thuộc trong những ngày lễ trọng đại.

Du lịch Cánh đồng Hoa Rễ tại Thị xã Chí Linh - Tỉnh Hải Dương

Đền thờ chu văn an có địa chỉ ở đâu

Chi tiết địa điểm này
Xem các địa điểm tại Tỉnh Hải Dương

Cánh đồng hoa rễ mênh mông tuyệt đẹp ở dưới chân núi Côn Sơn là tuyệt cảnh không nên bỏ lỡ khi du ngoạn đến Hải Dương. Cây rễ còn được gọi là cây thanh hao, với vẻ đẹp bình dị, những nhành rễ xanh dập dìu trong gió khiến du khách chỉ muốn ngoảnh lại nhìn ngắm để tận hưởng được trọn vẹn vẻ đẹp không gì bì được. Cây rễ có thể dùng dễ chữa bệnh, dùng làm chổi rễ và những công dụng khác. Đây cũng là địa điểm lý tưởng để có thể lưu giữ lại những khoảnh khắc đẹp nhất cùng người thân và bạn bè.

Du lịch Đền Kiếp Bạc tại Thị xã Chí Linh - Tỉnh Hải Dương

Đền thờ chu văn an có địa chỉ ở đâu

Chi tiết địa điểm này
Xem các địa điểm tại Tỉnh Hải Dương

Là địa điểm du lịch tâm linh không thể bỏ lỡ khi đến tham quan Hải Dương, Đền Kiếp Bạc vừa là điểm du lịch tâm linh vừa là di tích lịch sử quan trọng cuiar nước ta. Từ đây bạn có thể nhìn thẳng hướng ra sông Thương ngắm nhìn khoảng trời rộng rãi, dòng nước lẳng lặng trôi yên bình, thanh thản. Với vị trí đắc địa trước mặt là sông Thương, sau lưng tựa núi Trấn Rồng, tả có núi Bắc Đẩu, hữu có núi Nam Tào ôm lấy và bao bọc nơi đây.

Du lịch Bàn cờ tiên tại Thị xã Chí Linh - Tỉnh Hải Dương

Đền thờ chu văn an có địa chỉ ở đâu

Chi tiết địa điểm này
Xem các địa điểm tại Tỉnh Hải Dương

Là một trong những điểm đến nằm trong di tích Kiếp Bạc - Côn Sơn, Bàn Cờ Tiên là điểm đến không thể bỏ lỡ. Nơi Bàn Cờ Tiên hiện nay có dựng nhà bia theo kiểu Vọng Lâu đình với hai tầng cổ. Đứng tại nơi đây bạn có thể nhìn bao quát được khung cảnh cả một vùng và nên thơ.

Du lịch Câu lạc bộ golf Ngôi sao Chí Linh tại Thị xã Chí Linh - Tỉnh Hải Dương

Đền thờ chu văn an có địa chỉ ở đâu

Chi tiết địa điểm này
Xem các địa điểm tại Tỉnh Hải Dương

Câu lạc bộ Gold Ngôi sao nằm ở 445 Nguyễn Thái Học, KDC Thái Học 3, Chí Linh, Hải Dương. Câu lạc bộ golf Ngôi sao Chí Linh với quy được đánh giá là hàng đầu VIệt Nam và còn có tiếng tại khu vực Đông Nam Á với vị trí đắc địa ngay tại trung tâm tam giác kinh tế của khu vực phía Bắc. Điện tích sân Golf rộng hơn 325ha, nằm gọn trong lòng thung lũng xanh mướt với khung cảnh hữu tifnnh và có hồ nước tạo nên vẻ đẹp sơn thủy. Kết cấu cùng kiến trúc nơi đây đều được đánh giá theo tiêu chuẩn quốc tế AAA. Đây là điểm đến lý tưởng cuẩ du lịch Golf và là niềm tự hào của người dân Hải Dương.

Du lịch Rừng lá phong đỏ tại Thị xã Chí Linh - Tỉnh Hải Dương

Đền thờ chu văn an có địa chỉ ở đâu

Chi tiết địa điểm này
Xem các địa điểm tại Tỉnh Hải Dương

Không chỉ chỉ có Nhật Bản hay Đà Lạt thì mới có sắc đỏ rực rỡ của lá phong ngày chuyển mùa. Đến với Hải Dương. Có vị trí gần chùa Thanh Mai nên rừng cây này vốn mang vẻ đẹp lãng mạn, nên thơ và còn mang cả đôi chút man mác, linh thiêng nơi cửa Phật. Những chiếc lá phong đỏ như báo hiệu thời khắc giao mùa, khi tiết trời thay đôi và tô điểm cho bầu trời thêm rực rỡ.

Du lịch Chùa Thanh Mai tại Thị xã Chí Linh - Tỉnh Hải Dương

Đền thờ chu văn an có địa chỉ ở đâu

Chi tiết địa điểm này
Xem các địa điểm tại Tỉnh Hải Dương

Chùa Thanh Mai nằm ở mạn sườn phía Nam của núi Tam Ban cạnh rừng phong lá đỏ. Ngôi cổ tự đã có từ rất lâu với không khí linh thiêng mà giản dị, gần gũi. Nằm ở lưng chừng núi, ngôi chùa không lớn nhưng luôn là điểm đến để có thể tịnh tâm, làm lòng người bình lại sau những bộn bề. Chùa Thanh Mai có bảy gian tiền đường, 3 gian hậu cung và 8 tòa tháp với vẻ cổ kính, trầm mặc nhuốm màu thời gian và được tô điểm bởi sắc đỏ lá phong thêm phần rực rỡ.

Du lịch Đền thờ Chu Văn An tại Thị xã Chí Linh - Tỉnh Hải Dương

Đền thờ chu văn an có địa chỉ ở đâu

Chi tiết địa điểm này
Xem các địa điểm tại Tỉnh Hải Dương

Không xa Hà Nội có một khu di tích, hàng năm vào những ngày này, người dân khắp nơi đến thăm viếng với sự kính cẩn tôn nghiêm. Đó là đền thờ Chu Văn An, nơi thờ phụng người thầy giáo với tấm gương mẫu mực về tâm đức sáng ngời, tọa lạc trên núi Phượng Hoàng thuộc phường Văn An, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Khu di tích danh thắng Phượng Hoàng – nơi thầy Chu Văn An về ở ẩn và dạy học, trải qua các triều đại được trùng tu, tôn tạo, xây dựng gồm nhiều hạng mục công trình nhưng qua thời gian và chiến tranh tàn phá đều bị hư hại. Từ năm 1997, chính quyền tỉnh Hải Dương bắt đầu từng bước khai quật khảo cổ và trùng tu tôn tạo, xây mới. Hiện nay, khu di tích tưởng niệm gồm 3 khu chính là Đền thờ, Lăng mộ thầy Chu Văn An và Điện Lưu Quang - nơi thầy Chu Văn An dạy học thuở xưa.

Du lịch Chùa Côn Sơn tại Thị xã Chí Linh - Tỉnh Hải Dương

Đền thờ chu văn an có địa chỉ ở đâu

Chi tiết địa điểm này
Xem các địa điểm tại Tỉnh Hải Dương

Chùa Côn Sơn (tên chữ là Tư Phúc tự hay Côn Sơn Tự), còn gọi là chùa Hun, là một ngôi chùa nằm trên ngọn núi Côn Sơn (hay còn gọi là núi Hun) ở phường Cộng Hoà, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Việt Nam. Chùa đã được Bộ trưởng Bộ Văn hóa Việt Nam Dân chủ cộng hòa xếp hạng di tích quốc gia ngay trong đợt I năm 1962. Chùa Côn Sơn sau đợt tôn tạo thời Lê trung hưng là một công trình kiến trúc hoàn thiện. Sang thời Nguyễn, chùa còn khá tốt, cảnh quan vẫn tươi đẹp tuy quy mô đã nhỏ hơn nhiều. Chùa Côn Sơn ngày nay vẫn còn tầng tầng lớp lớp kiến trúc theo lối chùa cung đình gồm: hồ bán nguyệt, tam quan, sân trước. gác chuông, tiền đường (5 gian, 2 chái), thiêu hương (3 gian), thượng điện (3 gian), tổ đường, điện Mẫu, nhà bia. Hai dãy tả hữu hâu hành lang dài 75,13m, rộng 3,86m, mỗi bên có 29 gian. Hệ thống tượng điêu khắc ở chùa Côn Sơn khá đặc sắc với nhiều pho tượng hiếm gặp ở các chùa khác. Bên trong gian chính điện, các ban thờ được sắp đặt đầy đủ theo truyền thống gồm: Ban Tam Bảo ở chính giữa, Nhị vị Hộ Pháp hai bên, ban thờ Đức Ông, ban thờ Đức Thánh Hiền, ban thờ Mẫu. Hai pho tượng hộ pháp tại chính điện được người dân làng Tân An, huyện Thanh Hà, Hải Dương gửi lên khi chạy giặc và hiện vẫn còn tại chùa, trong tình trạng rất tốt, ít bị hư hại.