Điệp ngữ trong bài Bánh trôi nước

Thành ngữ có trong bài thơ là: Bảy nổi ba chìm.

Tác dụng:

Nói lên số phận lênh đênh mà dập dìu của người phụ nữ Việt trước thời kì phong kiến, đồng thời, nói lên tương lai gian truân, trắc trở, khó nhọc. Bảy nổi ba chìm, giống như bánh trôi nước, là hình ảnh ẩn dụ khéo léo, khi mà lúc thì nổi lên lúc thì lại chìm xuống, giống như việc gian truân khó nhọc đến tột cùng.

Hay nhất

Thành ngữ “bảy nổi ba chìm” Tác dụng: Nghĩa thứ 1: Dùng để chỉ những người phụ nữViệt Nam trong xã hội phong kiến xưa

Nghĩa thứ 2: Dùng để chỉ cách làm bánh trôi nước

1. Điệp ngữ là gì?

Điệp ngữ hay Điệp từ – là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn. Mục đích của Điệp từ là nâng cao, nhấn mạnh tính chất của sự vật – hiện tượng.

Có bao nhiêu kiểu điệp ngữ?

- Có 3 kiểu điệp ngữ

+] Điệp ngữ cách quãng

+] Điệp ngữ nối tiếp

+] Điệp ngữ chuyển tiếp [ vòng ]

Chỉ và nêu ra tác dụng điệp ngữ của câu thơ " Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa" [ Cảnh khuya-Hồ Chí Minh].

- Điệp ngữ : Lồng - điệp ngữ cách quãng

- Tác dụng : Tạo ra 1 khung cảnh thiên nhiên có sự hòa hợp, đan xen vào nhau .

2,Cảm nghĩ về bài " Bánh trôi nước" [ tác giả Hồ Xuân Hương]

Nếu như Bà Huyện Thanh Quan với những lời thơ trang nhã, nhẹ nhàng, mang chút cung đình buồn thương man mác. Thì thơ Hồ Xuân Hương có phong cách hoàn toàn khác. Giọng thơ rắn rỏi, mạnh mẽ, đề tài bình thường dân dã, ý thơ sâu sắc thâm thuý mà chua cay chứa nỗi niềm phẫn uất phản kháng xã hội đương thời. Bánh trôi nước là một bài thơ như vậy:

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son

Bánh trôi nước là bài thơ trữ tình đặc sắc. Tác giả mượn chiếc bánh trôi để thế hiện vẻ đẹp hình thể và tâm hồn của người con gái có thân phận nhỏ nhoi, chìm nổi, phụ thuộc mà vẫn giữ trọn phẩm giá của mình.

Toàn bộ bài thơ là hình ảnh nhân hoá tượng trưng. Với khả năng quan sát và liên tưởng kỳ lạ, chất liệu dân gian là chiếc bánh trôi nước – loại bánh dân gian xưa cho là tinh khiết thường dùng vào việc cúng tế, nhà thơ đã phát hiện ra những nét tương đồng giữa chiếc bánh trôi bình thường với hình ảnh người phụ nữ. Cả hai đều có vẻ bề ngoài rất đẹp [trắng, tròn], có phẩm giá cao quý [tấm lòng son] tương đồng cuộc sống [chìm, nổi], số phận phụ thuộc [rắn nát tuỳ thuộc tay kẻ nặn]. Với những từ ngữ đa nghĩa bài thơ tạo nên một trường liên tưởng cho người đọc. Do vậy nhà thơ tả thực mà lại mang ý nghĩa tượng trưng. Nói cái bánh trôi mà thành chuyện con người – người phụ nữ. Người con gái hình thể đẹp, da trắng nõn nà, thân hình căng tràn nhựa sống, tâm hồn nhân hậu hiền hoà.

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Với vẻ đẹp hình thể như vậy đáng lẽ phải có cuộc sống sung sướng hạnh phúc nhưng cuộc đời con người, đặc biệt là người phụ nữ thì phải chịu bao đắng cay, vất vả.

Bẩy nổi ba chìm với nước non

Được cha mẹ sinh ra để làm người, nhưng người phụ nữ không làm chủ được mình, cuộc đời họ do người khác định đoạt. Nàng Vũ Nương thuỳ mị nết na, đức hạnh thuỷ chung, chồng ra trận nàng ở nhà một thân một mình nuôi mẹ già, con thơ. Nàng đã làm tròn bổn phận của một người con, người vợ, người mẹ trong gia đình. Vậy mà do sự đa nghi ghen tuông quá mức, nàng bị chồng nghi cho là thất tiết. Nàng đã phải lấy cái chết để chứng minh cho sự trong sạch của mình. Câu chuyện mang đến cho chúng ta một thông điệp: trong xã hội ấy người tốt như nàng không được sống hạnh phúc.

Cùng như vậy cuộc đời của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến luôn bị xã hội nhào nặn xô đẩy:

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Dù cuộc đời có phũ phàng, bất hạnh họ vẫn giữ vẹn phẩm giá, tâm hồn cao đẹp của mình.

Mà em vẫn giữ tấm lòng son

Sự sáng tạo của nữ sĩ khá độc đáo. Bà lựa chọn chi tiết không nhiều nhưng lại nói được nhiều. Hai từ thân em được đặt trước chiếc bánh, chiếc bánh được nhân hoá, đó chính là lời tự sự của người phụ nữ. Nét nghệ thuật này gợi cho trí tưởng tượng của người đọc được chắp cánh và hình ảnh người phụ nữ hiện lên rõ nét hơn.

Từ thoáng chút hài lòng giọng thơ chuyển hẳn sang than oán về số phận hẩm hiu. Hồ Xuân Hương đã đảo lại thành ngữ quen thuộc ba chìm bảy nổi thành bảy nổi ba chìm đối lập với vừa trắng lại vừa tròn tạo sự bất ngờ và tô đậm sự bất hạnh của người phụ nữ.

Đến đây ta không còn thấy giọng thơ than vãn cam chịu: Rắn nát mặc dầu tay kè nặn. Cuộc đời họ, họ không làm chủ được bản thân mà phụ thuộc hoàn toàn vào tay kẻ khác. Thế nhưng: Mà em vẫn giữ tấm lòng son. Không những sự đối lập giữa thái độ người phụ nữ trong câu ba và bốn là đối lập giữa thái độ cam chịu và thái độ bảo vệ phẩm chất trong sáng trong tâm hồn con người. Từ vẫn thể hiện sự khằng định, quả quyết vượt trên số phận để giữ tấm lòng son. Người phụ nữ đã ý thức rất rõ về cuộc sống và phẩm giá của mình. Dẫu cho cuộc đời cay đắng, nhào nặn, xô đẩy thì giá trị đáng kính của họ luôn luôn là điều sống còn đối với họ.

Trong xã hội với ý thức hệ nho giáo hà khắc như vậy, quan niệm tam tòng tứ đức, nam tôn nữ ti đã ăn sâu vào ý thức con người. Nói được như Hồ Xuân Hương thật đáng khâm phục, trân trọng.

Bài thơ chỉ có bốn câu, đề tài bình dị nhưng dưới ngòi bút thần diệu, Hồ Xuân Hương đã tạo cho viên bánh trôi nước mang vẻ đẹp sáng ngời của viên ngọc lấp lánh nhiều màu. Bài thơ chứa đựng một luồng ánh sáng, ý thức về xã hội bất công vùi dập người phụ nữ và giá trị nhân phẩm của mình.

Quả thật bài thơ của Hồ Xuân Hương có giá trị hiện thực và xã hội sâu sắc. Đây là tiếng nói chung của người phụ nữ đối với sự bất công của xă hội xưa và khẳng định phẩm giá của bản thân. Nhà thơ đã đại diện cho những số phận bất hạnh cất lên tiếng nói của chính họ và của thời đại. Bài thơ thể hiện khẩu khí của bà chúa thơ nôm.

3,Đặt một câu với quan hệ từ "Tuy...nhưng..." để nói về sự cố gắng[ không cố gắng] vươn lên trong học tập của ai đó.

=> Tuy Nam đã cố gắng học tập nhưng thành tích của cậu vẫn ở vị trí trung bình .

:    Hãy xác định và nêu tác dụng  của việc sử dụng thành ngữ trong bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương? Giải nghĩa thành ngữ và đặt câu với  thành ngữ đó?

 Mn giúp mình với nha 

Các câu hỏi tương tự

Câu 1:Nêu hiểu biết của em về tác giả Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyễn, Hồ Chí Minh, Xuân quỳnh, Thạch Lam

Câu 2:Nêu khái niệm và tác dụng của từ láy, từ hán việt, từ trái nghĩa, thành ngữ, điệp ngữ

Câu 3:a] Phát biểu cảm nghĩ về bài bánh trôi nước, qua đèo ngang, nam quốc sơn hà, cảnh khuya, rằm tháng giêng

          b] Phát biểu cảm nghĩ tình bà cháu về bài tiếng gà trưa,tình bạn trong bài thơ bạn đến chơi nhà,tình mẹ trong bài mẹ tôi,tình cảm của 2 anh em Thành và Thủy trong bài cuộc chia tay của những con búp bê

          c] Phát biểu cảm nghĩ về món quà tuổi thơ

Giúp mình nhé!!! Thank you very much

Đọc và trả lời câu hỏi [Ngữ văn - Lớp 8]

1 trả lời

Bài văn tả Sơn Tùng M-TP từ 50 - 65 dòng [Ngữ văn - Lớp 5]

1 trả lời

Đọc và trả lời câu hỏi [Ngữ văn - Lớp 8]

1 trả lời

Bài văn tả Sơn Tùng M-TP từ 50 - 65 dòng [Ngữ văn - Lớp 5]

1 trả lời

Video liên quan

d. Điệp ngữ có dạng : điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng). Hãy nối các dạng điệp ngữ trên bới các ví dụ minh họa mà em cho là phù hợp, từ đó nêu cách hiểu của em về từng dạng điệp ngữ

Điệp ngữ trong bài Bánh trôi nước

Đáp án:

1.Cảnh khuya:

Sử dụng biện pháp Điệp ngữ và so sánh.

Điệp ngữ là từ chưa ngủ.

Dạng điệp ngữ chuển tiếp.

So sánh là từ như

2.Bánh trôi nước:

Vừa trắng vừa tròn

(tính từ,miêu tả,thành ngữ,quan hệ từ)

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

(quan hệ từ,điệp từ,tính từ)

Bảy nổi ba chìm

(thành ngữ,ẩn dụ,quan hệ từ)

rắn nát mặc dầu

(quan hệ từ,ẩn dụ,từ trái nghĩa)

Mà em vẫn giữa tấm lòng son

(quan hệ từ " mà......vẫn",ẩn dụ)

3.tiếng gà trưa

Điệp ngữ là từ nghe:diệp ngữa cách quãng

Và từ vì:điệp ngữ nói tiếp

Xin vote 5sao va ctrlhn

~ Học tốt nhen ~