Dự thảo sửa đổi thông tư quy định chế độ làm việc của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp.

Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội [LĐTBXH] vừa có Dự thảo Sửa đổi Thông tư quy định chế độ làm việc của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp.

Theo đó, Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 07/2017/TT-BLĐTBXH ngày 10 tháng 3 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ LĐTBXH quy định chế độ làm việc của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp.

Cụ thể, sửa đổi Khoản 1 và Khoản 2 Điều 4 như sau: Thời gian làm việc của nhà giáo dạy trình độ cao đẳng, trung cấp là 44 tuần/năm [tương đương 1.760 giờ hành chính/năm], trong đó:

Thực hiện công tác giảng dạy và giáo dục học viên, học sinh, sinh viên 32 tuần đối với nhà giáo dạy trình độ cao đẳng; 36 tuần đối với nhà giáo dạy trình độ trung cấp;

Học tập, bồi dưỡng chuẩn hóa, bồi dưỡng nâng cao, nghiên cứu khoa học là 08 tuần đối với nhà giáo dạy trình độ cao đẳng; 04 tuần đối với nhà giáo dạy trình độ trung cấp;

Thực tập tại doanh nghiệp hoặc cơ quan chuyên môn: 04 tuần đối với nhà giáo dạy trình độ cao đẳng, trung cấp;

Trường hợp nhà giáo sử dụng không hết thời gian để học tập, bồi dưỡng chuẩn hóa, bồi dưỡng nâng cao, nghiên cứu khoa học theo quy định thì Hiệu trưởng, Giám đốc quy đổi thời gian còn lại chuyển sang làm công tác giảng dạy hoặc thực hiện các nhiệm vụ khác do Hiệu trưởng, Giám đốc giao.

Thời gian nghỉ hè hằng năm của nhà giáo là 06 tuần, bao gồm cả nghỉ phép. Ngoài thời gian nghỉ hè, nhà giáo được nghỉ lễ, tết và các ngày nghỉ khác theo quy định của Bộ luật Lao động. Căn cứ kế hoạch năm học và điều kiện thực tế, Hiệu trưởng, Giám đốc bố trí cho nhà giáo nghỉ vào thời gian thích hợp.

Ngoài ra, Dự thảo cũng sửa đổi, bổ sung Khoản 1, Khoản 5 và Khoản 7 Điều 5 Thông tư này.

Định mức giờ giảng của nhà giáo trong một năm học: Từ 350 đến 450 giờ chuẩn đối với nhà giáo dạy trình độ cao đẳng; từ 400 đến 510 giờ chuẩn đối với nhà giáo dạy trình độ trung cấp. Trong đó, giờ chuẩn giảng dạy trực tiếp [hoặc giảng dạy trực tuyến] phải đảm bảo tối thiểu 30% định mức quy định.

Hiệu trưởng, Giám đốc căn cứ vào tình hình thực tế, đặc điểm của từng ngành, nghề đào tạo để quyết định định mức giờ giảng và số giờ tối thiểu mà nhà giáo phải giảng dạy cho phù hợp trong năm học.

Định mức giờ giảng đối với viên chức, viên chức quản lý đang giữ chức danh giảng viên, giáo viên giáo dục nghề nghiệp được quy định như sau:

Chủ tịch hội đồng trường, hiệu trưởng: 10% giờ chuẩn/năm; Phó hiệu trưởng: 15% giờ chuẩn/năm; Trưởng phòng và tương đương: 20% giờ chuẩn/năm; Phó trưởng phòng và tương đương: 25% giờ chuẩn/năm; Đối với viên chức khác: 30% giờ chuẩn/năm.

Đối với các viên chức, viên chức quản lý đủ tiêu chuẩn để tham gia giảng dạy thì căn cứ vào khối lượng công việc, nhiệm vụ được giao, Hiệu trưởng, Giám đốc cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp có thể ký hợp đồng giảng dạy nếu có nhu cầu.

Quy định chế độ làm việc của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp

 File đính kèm

Tải tập tin : thong-tu-07_2017_che-do-lam-viec-cua-nha-giao-gdnn.pdf

Số kí hiệu Ngày ban hành Trích yếu
12/2019/TT-BLĐTBXH - Hướng dẫn việc chuyển xếp lương chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp
34/2018/TT-BLĐTBXH - Thông tư Sửa đổi, bổ sung một số điều Thông tư số 42/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20/10/2015 quy định về đào tạo trình độ sơ cấp, Thông tư số 43/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20/10/2015 quy định về đào tạo thường xuyên, Thông tư số 07/2017/TT-BLĐTBXH ngày 10/3/2017 quy định chế độ làm việc của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp, Thông tư số 08/2017/TT-BLĐTBXH ngày 10/3/2017 quy định chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ đối với nhà giáo giáo dục nghề nghiệp, Thông tư số 10/2017/TT-BLĐTBXH ngày 13/3/2017 quy định về mẫu bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng; việc in, quản lý, cấp phát, thu hồi, hủy bỏ bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng và Thông tư số 31/2017/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2017 quy định về đào tạo trình độ cao đẳng, trung cấp, sơ cấp theo hình thức đào tạo vừa làm vừa học
38/2018/TT-BLĐTBXH - Thông tư quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng diện tích công trình sự nghiệp thuộc lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp
07/2019/TT-BLĐTBXH - Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 05/2017/TT-BLĐTBXH ngày 02 tháng 3 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định quy chế tuyển sinh và xác định chỉ tiêu tuyển sinh trình độ trung cấp, cao đẳng
33/2018/TT-BLĐTBXH - Quy định về đào tạo trình độ cao đẳng, trung cấp, sơ cấp theo hình thức đào tạo từ xa, tự học có hướng dẫn

Số kí hiệu Ngày ban hành Trích yếu
1978/QĐ-BLĐTBXH - Về việc ban hành các chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp
12/2019/TT-BLĐTBXH - Hướng dẫn việc chuyển xếp lương chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp
34/2018/TT-BLĐTBXH - Thông tư Sửa đổi, bổ sung một số điều Thông tư số 42/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20/10/2015 quy định về đào tạo trình độ sơ cấp, Thông tư số 43/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20/10/2015 quy định về đào tạo thường xuyên, Thông tư số 07/2017/TT-BLĐTBXH ngày 10/3/2017 quy định chế độ làm việc của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp, Thông tư số 08/2017/TT-BLĐTBXH ngày 10/3/2017 quy định chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ đối với nhà giáo giáo dục nghề nghiệp, Thông tư số 10/2017/TT-BLĐTBXH ngày 13/3/2017 quy định về mẫu bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng; việc in, quản lý, cấp phát, thu hồi, hủy bỏ bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng và Thông tư số 31/2017/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2017 quy định về đào tạo trình độ cao đẳng, trung cấp, sơ cấp theo hình thức đào tạo vừa làm vừa học
38/2018/TT-BLĐTBXH - Thông tư quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng diện tích công trình sự nghiệp thuộc lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp
15/2019/NĐ-CP - Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật giáo dục nghề nghiệp

Số kí hiệu Ngày ban hành Trích yếu
1978/QĐ-BLĐTBXH - Về việc ban hành các chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp
12/2019/TT-BLĐTBXH - Hướng dẫn việc chuyển xếp lương chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp
34/2018/TT-BLĐTBXH - Thông tư Sửa đổi, bổ sung một số điều Thông tư số 42/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20/10/2015 quy định về đào tạo trình độ sơ cấp, Thông tư số 43/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20/10/2015 quy định về đào tạo thường xuyên, Thông tư số 07/2017/TT-BLĐTBXH ngày 10/3/2017 quy định chế độ làm việc của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp, Thông tư số 08/2017/TT-BLĐTBXH ngày 10/3/2017 quy định chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ đối với nhà giáo giáo dục nghề nghiệp, Thông tư số 10/2017/TT-BLĐTBXH ngày 13/3/2017 quy định về mẫu bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng; việc in, quản lý, cấp phát, thu hồi, hủy bỏ bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng và Thông tư số 31/2017/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2017 quy định về đào tạo trình độ cao đẳng, trung cấp, sơ cấp theo hình thức đào tạo vừa làm vừa học
38/2018/TT-BLĐTBXH - Thông tư quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng diện tích công trình sự nghiệp thuộc lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp
07/2019/TT-BLĐTBXH - Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 05/2017/TT-BLĐTBXH ngày 02 tháng 3 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định quy chế tuyển sinh và xác định chỉ tiêu tuyển sinh trình độ trung cấp, cao đẳng

Số kí hiệu Ngày ban hành Trích yếu
22/2017/TT-BLĐTBXH - Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 113/2015/NĐ-CP ngày 09/11/2015 của Chính phủ quy định phụ cấp đặc thù, phụ cấp ưu đãi, phụ cấp trách nhiệm công việc và phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đối với nhà giáo trong các CSGDNN
978/QĐ-LĐTBXH - Phê duyệt Kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định 1982/QĐ-TTg ngày 31/10/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, hoạt động dạy và học nghề đến năm 2020"
10/2017/TT-BLĐTBXH - Quy định về mẫu bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng; in, quản lý, cấp phát, thu hồi, hủy bỏ bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng
04/2017/TT-BLĐTBXH - Ban hành Danh mục ngành, nghề đào tạo cấp IV trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng
05/2017/TT-BLĐTBXH - Quy định quy chế tuyển sinh và xác định chỉ tiêu tuyển sinh trình độ trung cấp, cao đẳng

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề