Hbl mbl là gì

Master Bill là gì? Giữa House bill và Master Bill có những điểm gì khác nhau? Cùng theo dõi bài viết dưới đây để được Simba bật mí một số thông tin về loại chứng từ xuất nhập khẩu vô cùng phổ biến này nhé!

Vận đơn [Bill of lading - B/L] là chứng từ vận chuyển đường biển do người vận chuyển hoặc đại diện của họ ký phát cho người giao hàng sau khi hàng hóa được giao lên tàu hoặc sau khi đã nhận hàng hóa về để vận chuyển tới nơi trả hàng. Căn cứ vào chủ thể phát hành vận đơn đường biển cho người gửi hàng mà người ta sẽ chia vận đơn đường biển ra thành 2 loại là House bill và Master Bill. 

Master Bill là gì?

Master Bill Lading hay còn được gọi là vận đơn chủ và được viết tắt bằng MBL. Đây là vận đơn đường biển do hãng tàu phát hành. Đặc điểm dễ dàng nhận biết đâu là Master bill nhất là nhìn phía đầu góc trái của vận đơn. Nếu thấy tên và logo của hãng tàu thì đây là MBL.

Một Master Bill chỉ phát hành cho 1 lô hàng, bao gồm nhiều liên cùng chung một nội dung. Một số thông tin trên MB/L cần lưu ý là:

  • Tên người gửi là công ty giao nhận vận tải ở nước xuất khẩu [không phải là nhà xuất khẩu]
  • Tên người nhận là Công ty giao nhận vận tải ở nước nhập khẩu [không phải là nhà nhập khẩu].

Phân biệt sự khác nhau giữa House bill và Master Bill 

Đều là 2 vận đơn đường biển phổ biến hiện nay nên có không ít người nhầm lẫn giữa House bill và Master Bill. Tuy nhiên thực tế đây là 2 loại vận đơn hoàn toàn khác nhau và tất nhiên chúng không thể thay thế được cho nhau.

House Bill được viết tắt là HBL hay HB/L, là vận đơn thứ cấp do công ty Forwarder phát hành cho Shipper [người gửi hàng] và Consignee [người nhận hàng] đối với trường hợp Shipper không yêu cầu Bill gốc từ phía hãng tàu. Cách nhận biết House bill rất dễ dàng. Theo đó trên vận đơn sẽ có logo, tên công ty, số điện thoại, văn phòng của công ty Forwarder.

Dưới đây là một số sự khác nhau giữa House bill và Master Bill mà chúng tôi muốn chia sẻ tới bạn đọc:

 

Master Bill

House bill

Đối tượng phát hành

Người gửi hàng thực tế hoặc công ty Forwarder

Người gửi hàng thực tế

Rủi ro

Có rủi ro nhưng tỷ lệ tổn thất thấp hơn bởi vì hãng tàu thường là đơn vị lớn, có uy tín trong ngành. Trong trường hợp gặp phải rủi ro thì người gửi hàng có thể kiện trực tiếp hãng tàu để đòi quyền lợi do có bill gốc.

Mức rủi ro cao hơn. Và mức rủi ro này tùy thuộc vào trách nhiệm của công ty Forwarder.

Sửa lỗi

Khó chỉnh sửa lỗi

Dễ chỉnh sửa lỗi

Quy tắc áp dụng

Chịu tác động của quy tắc Hague, Hamburg,...

Không chịu tác động của bất kỳ quy tắc nào

Nơi nhận hàng

Cảng đến [Port]

Thường sẽ là kho bãi của công ty Forwarder

Hình thức

Logo, tên công ty, số điện thoại, văn phòng của công ty hãng tàu

Logo, tên công ty, số điện thoại, văn phòng của công ty Forwarder

Trên đây là giải đáp một số thông tin về Master Bill là gì mà Simba muốn chia sẻ tới bạn đọc. Hy vọng qua những chia sẻ về kiến thức xuất nhập khẩu House bill và Master Bill ở bài viết mang tới cho bạn đọc nhiều thông tin bổ ích!

Ngoài ra trên vận đơn chủ sẽ có đầy đủ các thông tin như: số điện thoại, tên công ty, địa chỉ văn phòng… Một số hãng tàu lớn nổi tiếng trong việc vận chuyển hàng hóa quốc tế phải kể đến như: Yang Ming, OOCL, SITC, MCC….

MBL là gì

Master Bill vận đơn chủ là loại vận đơn tốt nhất đối với các hình thức thanh toán bằng L/C hoặc dùng để thế chấp chuyển nhượng. Bởi trên vận đơn chủ thể hiện rõ ràng hợp đồng vận chuyển giữa người gửi hàng và người vận chuyển cũng như tính sở hữu đối với hàng hóa. Chỉ cần bạn nắm rõ MBL là gì ? thì mọi vấn đề sẽ được giải quyết một cách dễ dàng.

Master bill- Vận đơn chủ

MBL là gì? vận đơn chủ MBL vận hành như thế nào? Cùng giải đáp nhé!

Vận đơn chủ MBL chỉ phát hành duy nhất cho 1 lô hàng cùng với nhiều liên nhưng chung 1 nội dung. Trên vận đơn chủ MBL sẽ ghi rõ tên người gửi là công ty giao nhận vận tải ở quốc gia xuất khẩu hàng hóa- không phải nhà sản xuất ra mặt hàng đó. Người nhận hàng là công ty giao nhận vận tải ở quốc gia nhập khẩu- không phải nhà nhập khẩu. Tuy nhiên 2 công ty giao nhận ở 2 quốc gia nhập khẩu và xuất khẩu thường có mối quan hệ là công ty mẹ con hoặc đại lý trực thuộc.

Do đó các thông tin có trong vận đơn chủ MBL thường sẽ là: Forwarder nước xuất khẩu –> Hãng tàu –> Forwarder nước nhập khẩu. Vậy bạn đã hiểu MBL là gì? Thông tin đã giúp bạn hiểu sâu hơn về các vấn đề MBL rồi nhé.

House Bill of Lading – HBL là gì?

Sau khi tìm hiểu khái niệm Master Bill – MBL là gì? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu khái niệm House Bill of Lading – HBL là gì?

House Bill of Lading được gọi là vận đơn nhà sẽ do công ty giao nhận vận tải phát hành. House Bill of Lading thường được viết tắt là HBL hoặc BH/L

Tại thị trường nước ngoài hiện nay House Bill of Lading thường do các công ty vận chuyển NVOCC [Non Vessel Ocean Common Carrier] phát hành. Tuy nhiên tại Việt Nam thì loại hình này chưa hình thành nên thông thường House Bill of Lading sẽ do Forwarder cung cấp.

House Bill of Lading

Sau khi khách hàng đã đóng gói hàng hóa, giao hàng hóa cho công ty cũng như hoàn tất các thủ tục và nộp những chi phí liên quan thì công ty giao nhận sẽ tiến hành lập House Bill of Lading cho khách hàng. Thông thường người gửi hàng ghi trên House Bill of Lading sẽ là người xuất khẩu.

Người nhận hàng trên House Bill of Lading là người nhập khẩu. Cũng có thể thay thế người được ủy quyền và người nhận trong một vài trường hợp cần thiết. Hàng hóa khi sử dụng House Bill of Lading sẽ được thực hiện theo trình tự sau:

Nhà sản xuất –> Công ty giao nhận –> Nhà nhập khẩu.

Phân biệt Master Bill và House Bill of Lading

Sau khi đã nắm rõ khái niệm Master Bill – MBL là gì? Cũng như House Bill of Lading là gì. Thì điểm giống nhau của 2 loại vận đơn này là vận đơn đường biển và có một số điểm giống nhau. Nhưng vẫn tồn tại một số điểm khác nhau phải kể đến dưới đây như:

Master BillHouse Bill of LadingHình thứcIn thông tin và logo của hãng tàuIn thông tin và logo của công ty ForwarderBên phát hànhHãng tàuForwarderMối quan hệNgười vận chuyển thực tế- Chủ tàu và người đặt hàng trung gian Forwarder
  • Chủ hàng – Real Shipper
  • Người trung gian – Forwarder
Quy địnhHoạt động theo các quy định Hamburg, Hague,…Hoạt động không theo quy định nàoChỉnh sửa Bill gốcRất khó để chỉnh sửaChỉnh sửa dễ dàngTính rủi ro với chủ hàngChủ hàng không bị rủi roKhả năng rủi ro caoChữ ký1 dấu 1 chữ kýCó thể có 2 dấu và 2 chữ kýNơi đếnGhi thông tin cảng đến – PortGhi thông tin nơi nhận hàng có thể là kho bãi của công ty Forwarder

Nhờ những lơi ích vượt trội của House Bill of Lading mang đến cho nhà xuất khẩu nên hiện nay nhiều doanh nghiệp xuất khẩu đang có xu hướng lựa chọn hình thức này thay thế cho MBL.

Ngoài ra một số công ty còn lựa chọn hình thức lấy Backdate HBL nếu lấy HBL. Chính vì vậy nên chứng từ khi xuất trình lên ngân hàng theo hình thức LC diễn ra nhanh chóng và thuận tiện hơn, nhờ vậy mà nhà xuất khẩu cũng nhanh lấy được tiền hơn.

Nhiều doanh nghiệp đang dần lựa chọn HBL thay thế cho MBL

Hy vọng với những thông tin mà Vncomex vừa chia sẻ quý độc giả sẽ hiểu rõ hơn về 2 hình thức MBL là gì? HBL là gì? Thông qua đó sẽ lựa chọn được hình thức giao nhận vận tải phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp mình.

admin

Công ty cổ phần Vncomex cung cấp dịch vụ chất lượng trong lĩnh vực thương mại và xuất nhập khẩu. Với các sản phẩm chính là chè, giấy A4, thép .

Mới nhất

Incoterms là gì? Những điều khoản quan trọng trong Incoterms là gì?

26/06/2022

Freight prepaid là gì? Phân biệt 2 thuật ngữ Freight Collect và Freight Prepaid trong xuất nhập khẩu

26/06/2022

EBS là gì? Vai trò của phụ phí EBS trong xuất nhập khẩu

23/06/2022

Inbound Logistics là gì?Khác biệt giữa Inbound và Outbound

23/06/2022

Intermodal là gì? Có bao nhiêu hình thức vận tải hiện nay?

20/06/2022

Bạn muốn tìm kiếm đối tác?

Bài viết cùng chuyên mục

Incoterms là gì? Những điều khoản quan trọng trong Incoterms là gì?

26/06/2022

5/5 – [1 vote] Incoterms là gì? Nguồn gốc ra đời của Incoterms là gì? Những điều khoản nổi bật trong Incoterms là gì? Điểm

Freight prepaid là gì? Phân biệt 2 thuật ngữ Freight Collect và Freight Prepaid trong xuất nhập khẩu

26/06/2022

Rate this post Nếu bạn đang làm việc trong lĩnh vực xuất nhập khẩu thì chắc hẳn không còn quá xa lại đối với 2

EBS là gì? Vai trò của phụ phí EBS trong xuất nhập khẩu

23/06/2022

5/5 – [1 vote] Trong vận tải đường biển có 1 loại phụ phí viết tắt là EBS. Phụ phí này được gọi là phụ

Inbound Logistics là gì?Khác biệt giữa Inbound và Outbound

23/06/2022

5/5 – [1 vote] Trong lĩnh vực logistic thuật ngữ Inbound Logistics không còn quá xa lạ đối với nhiều người. Bởi đây là thuật

MBL là viết tắt của từ gì?

Master Bill Lading hay còn được gọi vận đơn chủ và được viết tắt bằng MBL. Đây vận đơn đường biển do hãng tàu phát hành. Đặc điểm dễ dàng nhận biết đâu Master bill nhất nhìn phía đầu góc trái của vận đơn. Nếu thấy tên và logo của hãng tàu thì đây là MBL.

Khi nào chứ hàng được cấp House BL?

Tuy nhiên, tại Việt Nam thì chưa có loại hình này nên HBL được hiểu là của Forwarder cấp. Công ty giao nhận sẽ phát HB/L cho cho khách hàng khi ngay sau khi chủ hàng hoàn tất các công việc như: đóng hàng, giao hàng cho công ty giao nhận, hoàn thành các thủ tục quan quan xuất khẩu và đóng các khoản phí liên quan.

Forwarder Bill of Lading là gì?

Vận đơn thư cấp [House B/L - House Bill of Lading] vận đơn đường biển do công ty giao nhận vận tải [freight forwarder] phát hành, dịch Vận đơn nhà, thường được viết tắt HBL, HB/L, hay House Bill.

Vận đơn chủ là gì?

Vận đơn chủ [Master B/L – Master Bill of Lading] Là vận đơn được phát hành bởi chủ sở hữu phương tiện vận chuyển [hãng tàu, hãng máy bay] cho người đứng tên trên bill với tư cách những chủ hàng [shipper].

Chủ Đề