Khi vẽ sơ đồ tư duy (mind map) thì lý tưởng nhất mỗi nút có khoảng bao nhiêu nhánh là phù hợp?

Sơ đồ tư duy là một phương thức sử dụng sơ đồ hình vẽ để diễn đạt một hệ thống kiến thức, công việc, content, ý tưởng nhất định. Richard Felder, trong bài nghiên cứu về phương thức và mức độ hấp thụ kiến thức của mình đã chỉ ra rằng: “Chúng ta tiếp thu các kiến thức dưới dạng hình ảnh, sơ đồ trực quan nhanh hơn 60.000 lần so với những kiến thức dưới dạng chữ“. Điều đó cho thấy sức mạnh của hình ảnh tác động tới não bộ của chúng ta tới nhường nào. Vậy lợi ích của sơ đồ tư duy là gì và rình tự các bước để lập ra một sơ đồ tư duy hoàn hảo? Cùng SEMTEK tìm hiểu ngay nhé!

loi ich so do tu duy

Tìm hiểu tổng quan về sơ đồ tư duy

1. Trong sơ đồ tư duy có hai yếu tố bao gồm

  •  Điểm trung tâm: Đây chính là ý tưởng lớn mà chúng ta đang tìm hiểu, nằm ở trung tâm sơ đồ tư duy. Đây chính là điểm nút, nơi các “nhánh” tỏa ra khắp nơi.
  • “Nhánh”: Chính là những đường thẳng nối điểm trung tâm tới những ý tưởng nhỏ hơn. Từ các nhánh lớn, người thiết lập lợi ích của sơ đồ tư duy có thể trỏ ra những “nhánh” nhỏ hơn, làm rõ nội dung của các đường nhánh lớn.

Ngoài việc sử dụng chữ và các đường kẻ nối nhau trong mindmap, bạn hoàn toàn có thể sử dụng hình ảnh minh họa cho các đường nhánh và điểm nút trung tâm. Càng trực quan bao nhiêu, bản đồ tư duy của bạn lại càng trở nên hiệu quả và phát huy sức mạnh của nó lên bấy nhiêu.

2. Nguồn gốc và lịch sử hình thành sơ đồ tư duy

Phương pháp này được phát triển vào cuối thập niên 60 [của thế kỉ 20] bởi Tony Buzan [1] như là một cách để giúp học sinh “ghi lại bài giảng” mà chỉ dùng các từ then chốt và các hình ảnh. Cách ghi chép này sẽ nhanh hơn, dễ nhớ và dễ ôn tập hơn.

Đến giữa thập niên 70 Peter Russell [2] đã làm việc chung với Tony và họ đã truyền bá kĩ xảo về giản đồ ý cho nhiều cơ quan quốc tế cũng như các học viện giáo dục.

Hướng dẫn trình tự các bước lập sơ đồ tư duy

Bước 1 : Xác định từ khóa

Bước 2 : Vẽ chủ đề ở trung tâm

– Bước này các bạn sẽ sử dụng một tờ giấy trắng [không kẻ ô] đặt nằm ngang và vẽ chủ đề ở chính giữa tờ giấy. Giấy trắng không kẻ ô sẽ giúp cho bạn sáng tạo hơn, không bị những ô vuông cản trở suy nghĩ của bạn. Vẽ trên giấy nằm ngang sẽ giúp bạn có được không gian rộng lớn hơn để triển khai các ý.

– Bạn cần vẽ chủ đề ở chính giữa tờ giấy, từ đó mới phát triển ra các ý khác ở xung quanh nó.

– Bạn có thể tự do sử dụng tất cả các màu sắc mà bạn thích, chủ đề trung tâm có thể là chữ hoặc là hình, nếu kết hợp cả 2 thì càng tốt

– Chủ đề trung tâm cần gây sự chú ý để chúng ta dễ nhìn nhận vấn đề, do đó, bạn nên vẽ chủ đề to cỡ 2 đồng xu 5000đ.

loi ich so do tu duy

Bước 3 : Vẽ thêm các tiêu đề phụ [nhánh cấp 1]

– Tiêu đề phụ nên được viết bằng CHỮ IN HOA nằm trên các nhánh dày để làm nổi bật lợi ích của sơ đồ tư duy

– Tiêu đề phụ nên gắn liền với trung tâm

– Tiêu đề phụ nên được vẽ theo hướng chéo góc chứ không nằm ngang, như vậy nhiều nhánh phụ khác có thể được vẽ tỏa ra một cách dễ dàng hơn.

Bước 4 : Vẽ các nhánh cấp 2, cấp 3, …

– Ở bước này, các bạn vẽ nối tiếp nhánh cấp 2 vào nhánh cấp 1, nhánh cấp 3 vào nhánh cấp 2, v.v… để tạo ra sự liên kết.

– Các bạn nên vẽ nhiều nhánh cong hơn đường thẳng, như thế sẽ làm cho mind map của chúng ta nhìn mềm mại, uyển chuyển và dễ nhớ hơn

– Chỉ nên tận dụng từ khóa và hình ảnh, ở mỗi nhánh chỉ sử dụng 1 từ khóa. Việc này giúp cho nhiều từ khóa mới và những ý khác được nối thêm vào các từ khóa sẵn có một cách dễ dàng

– Bạn hãy dùng những biểu tượng, cách viết tắt để tiết kiệm không gian và thời gian bất cứ lúc nào có thể.

– Tất cả các nhánh của một ý nên tỏa ra từ một điểm và có cùng 1 màu.

Bước 5 : Thêm các hình ảnh minh họa

Ở bước này, các bạn nên để trí tưởng tượng của mình bay bổng hơn bằng cách thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp các ý quan trọng thêm nổi bật, cũng như lưu chúng vào trí nhớ mình tốt hơn vì não bộ của con người có khả năng tiếp thu hình ảnh cao hơn chữ viết. Bạn đừng ngại mình vẽ xấu, cứ vẽ theo những gì bạn nghĩ, những gì bạn liên tưởng, đôi khi càng hài hước càng giúp bạn nhớ chúng được lâu hơn.

Thống kê các cách vận dụng sơ đồ tư duy

1. Vận dụng bản đồ tư duy trong công việc

Trong quá trình làm việc, bạn gặp nhiều khó khăn trong việc hình thành và ý tưởng trong công việc. Thêm vào đó, lượng công việc thì nhiều, mà bạn không biết nên bắt đầu từ đâu, sắp xếp các thứ tự task sao cho khoa học và hiệu quả.

Với mindmap, trước tiên, bạn hoàn toàn có thể hình thành ý tưởng độc đáo từ một ý tưởng lớn chung. Thứ tự  công việc cũng sẽ được sắp xếp một cách khoa học và đơn giản, khi các đầu công việc được liên kết với nhau tuần tự và chi tiết thông qua các điểm nút và đường nhánh trong bản đồ tư duy.

2. Vận dụng bản đồ tư duy trong giải quyết vấn đề

Trước tiên, mindmap giúp con người ta tìm ra nguyên nhân của vấn đè thông qua hình ảnh trực quan. Sau đó, người ta dùng các “nhánh” tư duy nhỏ hơn để đào ra gốc rễ của vấn đề. Sự hiểu biết tường tận và sâu xa bản chất của vấn đề giúp con người ta giải quyết chúng một cách đúng đắn.

3. Vận dụng bản đồ tư duy trong quản lý thời gian

Chúng ta thì chỉ có 24 giờ/ngày, 8 tiếng để làm việc, nhưng những đầu công việc thì thường nhiều khoảng thời gian con người có trong tay. Làm cách nào để phân chia và giải quyết các đầu việc này ngay trong ngày? Đó là công việc của bản lợi ích của sơ đồ tư duy.

Với mindmap, bạn có thể liên kết các công việc lại với nhau, sắp xếp chúng trong khoảng thời gian cố định và khoa học.

4. Lợi ích của sơ đồ tư duy trong học tập

Chỉ tiếp nhận lượng kiến thức khổng lồ hàng ngày qua các con chữ là một điều “bất khả thi” với bất kỳ ai. Bản đồ tư duy sẽ công cụ hỗ trợ đắc lực cho chúng ta trong việc tiếp thu kiến thức học tập.

Nhiều nghiên cứu đã cho thấy, việc tiếp thu kiến thức qua hình ảnh trực quan thường dễ dàng hơn việc tiếp thu kiến thức qua con chữ đơn thuần.

4 lợi ích của sơ đồ tư duy trong cuộc sống và công việc

Việc sử dụng sơ đồ tư duy trong cuộc sống và công việc hàng ngày có thể đem lại cho bạn những lợi ích của sơ đồ tư duy bất ngờ.

loi ich so do tu duy

1. Tìm ra bản chất của vấn đề

Với mindmap, bạn có thể tìm ra nguyên nhân của vấn đề mà mình không tài nào tìm ra vơi phương thức tư duy thông thường. Bản chất mọi vấn đề đều có sự liên kết chặt chẽ với nhau. Khi bạn trực quan hóa nó, tự khắc những vấn đề cốt lõi sẽ dần dần hiện ra.

2. Nâng cao hiệu suất làm việc

Khi nhóm các đầu công việc vào với nhau, bạn có thể thực hiện chúng theo trình tự khoa học học nhất có thể. Điều này không chỉ giúp công việc của bạn trở nên gọn gàng, tuần tự, mà còn giúp hiệu suất làm việc của bạn được cải thiện một cách đáng kể.

3. Tiếp thu tốt lượng kiến thức khổng lồ

Khi nhìn kiến thức với khối lượng lớn, được sắp xếp một cách lộn xộn, bạn thường có xu hướng nản không muốn tiếp thu. Khi chúng được nhóm lại, chúng trở nên đơn giản tới lạ thường. Việc mindmap lại hệ thống kiến thức giúp bạn dễ dàng tiếp nhận chúng hơn.

4. Phát triển tư duy sáng tạo

Thông qua những hình vẽ trực quan, chúng ta không còn bị gò bó qua những con chữ và số khô khan. Mọi việc dường như vượt xa mọi khuôn khổ cho phép. Giờ đây, bạn dễ dàng tìm cho mình những ý tưởng mới lạ, khám phá những chân trời mới qua sự liên kết của những ý tưởng lớn.

Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều những công cụ vẽ mindmap dễ sử dụng, đa nền tảng lại hoàn toàn miễn phí với mọi người dùng lợi ích của sơ đồ tư duy. Bạn chẳng cần phải mất thời gian lôi bút giấy ra để vẽ bản đồ tư duy thủ công. Mọi việc đã có máy tính lo. Cùng Uplevo khám phá những công cụ hữu ích này nhé.

Các tìm kiếm liên quan:

  • Lợi ích của sơ đồ tư duy
  • Lợi ích của Mindmap
  • Tác dụng của sơ đồ tư duy trong dạy học
  • Thể hiện nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy
  • Nhược điểm của sơ đồ tư duy

Nội dung liên quan:

Video liên quan

Chủ Đề