Không nghĩa là gì

Trong quyển từ điển này, ta có thể bắt gặp rất nhiều mục từ có gốc Hán, mà thành tố của chúng đều là những từ có nghĩa. Như kiện cáo, một ngữ vị từ đẳng lập với hai thành tố đều là những từ độc lập hiện hành hiển nhiên, mà cũng bị liệt vào hàng từ láy.

Kiện là một từ Hán - Việt, có liên quan đến hai từ tổ kiện tụng [健訟] và án kiện [案件]. Đây là hai chữ kiện khác nhau ([健] và [件]) mà nghĩa của cả hai đều vốn không hề liên quan gì đến việc tố tụng cả. Ngoài cái nghĩa quen thuộc là “khỏe mạnh”, chữ kiện trước [健] còn có nghĩa là “kiên trì, bền bỉ (trong một việc gì đó)”. Với nghĩa này, kiện tụng là “kiên trì, bền bỉ trong việc tố tụng”, rồi “ham mê việc tố tụng”. Sách Ấu học quỳnh lâm, quyển bốn, thiên “Tụng ngục loại” giảng: “Hiếu tụng viết kiện tụng” [好訟曰健訟], nghĩa là “ham thưa kiện gọi là kiện tụng”. Chính là với cái nghĩa này (kiên trì, bền bỉ → ham muốn, ưa thích) mà kiện còn có một điệp thức (doublet) là ghiền (theo tương ứng ngữ âm K <-> G/GH), vẫn còn được dùng một cách bình thường trong phương ngữ Nam bộ (phương ngữ miền Bắc gọi là nghiện - “nghiền” chỉ là một dị bản trẹo trọ). Còn nghĩa gốc của chữ kiện sau [件] thì chỉ là “vật/việc (gì đó)”, thí dụ: nhất kiện sam [一件衫] là một cái áo, lưỡng kiện sấn y [两件襯衣] là hai chiếc áo lót, cảo kiện [稿件] là bản thảo giao cho nhà xuất bản, án kiện [案件] là vụ án, rồi nào là bưu kiện, cấu kiện, linh kiện, phụ kiện, điều kiện, sự kiện, văn kiện...

\n

Không nghĩa là gì

tin liên quan

Cuốn sách 'bắt lỗi' từ điển của giáo sư Nguyễn Lân
Rõ ràng là về nghĩa gốc thì kiện tuyệt đối chẳng có liên quan gì đến việc tố tụng cả. Vậy tại sao nó lại bị “gá nghĩa” như đã thấy? Đó là do sự lây nghĩa (contamination de sens) mà thỉnh thoảng chúng tôi vẫn nói đến. Trong từ tổ án kiện thì án [案] mới là từ chỉ việc tố tụng (Mathews’ Chinese-English Dictionary dịch án là “a case at law”, “legal records”), còn trong từ tổ kiện tụng thì từ chỉ việc tố tụng dĩ nhiên chính là… tụng [訟], chứ hai từ “kiện” kia thì vô can trong chuyện này. Nhưng do từ nguyên dân gian, nghĩa là do cách hiểu theo cảm tính vì không biết được cái nghĩa đích xác của từ đang xét, nên người sử dụng tiếng Việt mới gán cho từ kiện trong án kiện cái nghĩa của từ án và kiện trong kiện tụng cái nghĩa của từ tụng. Hành động “gá nghĩa” này chính là hệ quả của sự lây nghĩa.

Tin liên quan

  • Tóc hay vẫn là tơ?
  • Thăng trầm cải tiến chữ Quốc ngữ: Tìm lối viết 'đáp ứng mọi yêu cầu'
  • Phiên âm còn kém, hiệu khảo chưa đạt

In the second article, the natural and imprescriptible rights of man are defined as liberty, property, security and resistance to oppression.

Education is an imprescriptible right, stop the suppression of the teachings posts, stop the dismissals, stop schools' closing, and privatization, initiate respect of the statuses and of the collective conventions...

Nếu vậy mọi người sẽ nghĩ tâm là tâm hồn. Bạn cũng có thể nghĩ như vậy, nhưng bạn chỉ cần phân biệt một chút rằng tâm đây không phải là ‘tâm hồn’ hay ‘linh hồn’ theo như định nghĩa các tôn  giáo  khác. Vì tâm, theo Phật giáo, là một tiến-trình, một dòng chảy, và luôn luôn biến đổi; chứ không phải là một cái gì đó cố định theo kiểu một ‘linh hồn’ cố định, bất biến và truyền kiếp. Phật giáo không công nhận có một ‘linh hồn cố định, bất biến và truyền kiếp’.

Bạn có thể hiểu nôm na như vầy: tâm là phần không dính líu đến thân, nhưng nó ở đâu đó trong thân. Và chính tâm là cái ghi nhận, nhận thức, chịu, hưởng, và thay đổi không ngừng theo mọi cảm giác sướng-khổ của sự sống.

 

Phật giáo định nghĩa rõ hơn về tâm với những đặc tính, như sau:

Tâm là một hiện tượng phi-vật-chất, nó nhận thức, nghĩ, nhận biết, nếm trải, và phản ứng với đối tượng bên ngoài thông qua sự tiếp-xúc  của  giác  quan và thức sinh ra từ các giác quan đó.

Theo kinh điển, tâm có hai đặc tính cơ  bản:  trong suốt và sáng tỏ.

  • Trong-suốt: có nghĩa là trong suốt, không hình dạng, không màu sắc; không vết, trong sạch; và   vì vậy, đặc biệt, có nghĩa là "những ý nghĩ và những đối tượng khác của tâm có thể khởi sinh bên trong nó". (Giống như kiểu một không gian chân không trong suốt, và bụi bặm hay thứ khác có thể xuất hiện và hiện lên bên trong đó).
  • Sáng-tỏ: có nghĩa là sáng và có thể tự chiếu sáng; và vì vậy, đặc biệt, có nghĩa là có thể "thấy-biết" mọi sự vật hiện tượng đúng-như-chúng-là.  (Giống  như sự  sáng tỏ  của  đèn chiếu có thể chiếu rọi vào chỗ tối để nhìn-thấy mọi thứ một cách rõ rệt). “Trong suốt và sáng tỏ” chính là cách miêu tả cái chân-tâm, cái tâm nguyên thủy, cái tâm gốc của con người. Chân-tâm vốn là thanh tịnh và trí tuệ.

Nhiều người cho rằng tâm ở chỗ trái tim (Điều này trùng hợp trong tiếng Pali, Thái Lan, Hán, Hán Việt: tâm có nghĩa là tim. Tuy nhiên trong nhà Phật, khi các sư thầy nói trái tim là họ chỉ về tâm, còn khi họi nói tâm là chỉ về tâm chú không phải chỉ về trái tim hữu hình đang đập).  Có người nghĩ rằng tâm ở trong bộ não, theo nghĩa tâm trí. Điều đó cũng sai, vì não và tim đều là hữu hình,  là có thể nhìn thấy được, chụp hình được, giải phẩu được, cắt được, đụng được. Chúng đều là những bộ phận vật chất, không phải là thứ phi-vật-chất như định nghĩa của tâm.

Tuy nhiên, Đức Phật cũng không nói là tâm nằm  ở chỗ nào cụ thể trong thân. Phật chỉ gọi tâm như là một cái "hang" bên trong thân.

Một số diễn dịch ẩn dụ khác về tâm được tìm  thấy trong kinh điển và luận giảng:

  • Tâm giống như người khách trọ, thân là căn nhà.  Khi căn nhà  ‘thân’ chết đi hay tan rã, tâm  sẽ đi chỗ khác (tái sinh vào sự sống mới);
  • Tâm là không thể nhìn thấy được, mà chúng ta chỉ có thể khái-niệm hay nhìn-thấy  tâm  thông qua những gì chứa đựng [xuất hiện, hiện lên, có mặt] bên trong nó. Ví dụ, ta chỉ  nhìn thấy hay  biết những ý nghĩ, ô nhiễm, tham, sân...đang có mặt trong tâm. (Như đã nói,  tâm là  trong-suốt,  có nghĩa là những thứ khác có thể  xuất  hiện,  hiện lên, có mặt bên  trong  chân  không  trong suốt đó.)
  • Kinh điển cũng thường ví rằng: Tâm  giống  như một tấm gương sáng. Nhưng bụi  bặm  sẽ  bám vào càng lúc càng nhiều. Nếu  không  có  biện pháp ngăn chặn bụi bặm hoặc lau chùi bụi bặm, thì cái gương sẽ càng lúc càng dính bẩn và không còn trong-sáng để mà soi.
  • Hoặc, tâm giống như nước trong suốt,  tĩnh- lặng và sáng-tỏ. Tâm tham dục giống như nước trong bị trộn với những màu sơn; Tâm đang sân giận giống như nước đang sôi. Tâm đang ngu si, hay buồn ngủ, hay đờ đẫn thì giống như  mặt  nước bị tảo rong che khuất. Tâm đang bất an (động) và lăng xăng thì giống như mặt  nước  trong gió động; Tâm của chúng ta thì bị ô-nhiễm và bất-tịnh giống như nước bùn. Càng khuấy động, thì bùn càng vẫn đục thêm, chỉ có giữ nó yên-lặng và tĩnh-tại thì bùn  mới  lắng  lặng xuống, và nước trở thành trong.
  • Hoặc, tâm của chúng ta si-mê và vô-minh  giống bầu trời u ám mây đen. Khi nào xua tan được đám mây vô minh đó, tâm sẽ trở lại trạng thái vốn có của nó là  cái tâm "trong  sáng như  bầu trời xanh" . . .
  • Trong một quyển sách dạy rất hay về tu thiền, thiền sư Bhante Gunaratana nói như vầy:

"Vì chúng ta không thể thấy được  tâm,  nên  chúng ta không thể nào chánh niệm  (chú tâm) vào một mình tâm. Thay vì vậy,  chúng  ta  chú tâm vào những thứ chứa trong nó....Ví dụ, làm  sao để thấy hay biết những tâm tham, sân, si?. Bạn có thể khéo léo so sánh với những lúc mình không (ít) tham, sân, si.".

Ví dụ, đó là cái tâm tức giận  (sân) và  ngu  mờ (si) khi bạn uống rượu, thì bạn có thể nhận ra nó, vì bạn có thể so sánh nó với trạng  thái tâm  lúc  bạn tỉnh táo, không uống rượu. Tuy nhiên, có những  trạng thái tâm rất là tinh-vi mà bạn khó nhận biết để mà đối trị nó. Những loại này cần nhiều thời gian tu tập, rồi bạn sẽ thấy được chúng và đối trị được  chúng.

- Khi định nghĩa về tâm và sự tu hành, Đức Phật đã nói như vầy :

"Này các Tỳ kheo, tâm này là sáng tỏ, nhưng nó bị làm hư hỏng bởi những ô nhiễm ngẫu nhiên  từ bên ngoài. Một kẻ phàm phu không được chỉ dạy không hiểu được điều này đúng như nó là.  Vì vậy, đối với người ấy, không có sự tu dưỡng tâm.

"Này các Tỳ kheo, tâm này là sáng tỏ, nhưng nó không bị dính những ô nhiễm ngẫu nhiên từ bên ngoài. Một đệ tử thánh thiện được chỉ dạy hiểu được điều này đúng như nó là. Vì vậy, đối với người ấy, có sự tu dưỡng tâm."

Những câu kinh này có nghĩa là: Tâm vốn có hai trạng thái. Trạng thái vốn có của nó (chân-tâm) là trong-suốt và sáng-tỏ. Trạng thái thứ hai là bị làm hư hỏng bởi những ô nhiễm từ bên ngoài, tức bị lu-mờ  và dơ-bẩn. Người không có trí (không học hiểu giáo pháp) thì không hiểu được, nên không thực  hành  việc tu dưỡng tâm. Người có trí (có học hiểu giáo pháp) thì hiểu được và nỗ lực tu dưỡng tâm, làm trong sạch tâm.

Về mặt tu tập giới hạnh và thiền tập, có một số giảng giải như sau:

Tâm vốn là tinh khiết và trong sạch. Nhưng vì chúng ta bị dính nhiều ô nhiễm và bất tịnh,  như: tham, sân, si, và rất nhiều loại thói tâm lâu ngày và lâu đời (tập khí) thuộc ba nhóm tham, sân,  si này.   Vì có những thứ ô nhiễm đó, con người mới bị khổ đau vì luôn chạy theo khoái lạc nhục dục, chạy theo những niềm tin sai lầm, và tạo ra  nghiệp xấu  dẫn  dắt mình vào vòng sinh-tử liên tục và đầy đau khổ.

Phật giáo đã tìm ra những nguyên-nhân đó của sự khổ và sự luân hồi sinh-tử. Đó chính là dục-vọng và/do những quan niệm sai lầm và si  mê  (về  cái ‘Ta’, bản ngã, linh hồn, về mê tín...).

  1. Những dục vọng và quan niệm sai  lầm [tà  kiến] đó thể hiện trong chúng ta bằng  những  thói-tâm  [tập khí] thuộc tham, sân, si, dưới những dạng chướng ngại thô-tế và dễ-thấy trong thân tâm.
  2. Những dục vọng và quan niệm sai lầm  [tà kiến]  đó cũng nằm tàng ẩn bên dưới những lớp sâu của tâm thức [tàng thức] dưới những dạng thói-tâm-nặng [gông cùm] rất vi-tế và khó-thấy, như Đức Phật đã đặt tên.

Muốn hết khổ đau và sinh tử thì phải diệt trừ hết những dục-vọng và những tà-kiến sai lầm và si mê đó. Về mặt thực hành, đó là làm  cho  tâm  trong  sạch, loại trừ và tẩy sạch những ô  nhiễm  đã  nói trên. Đó chính là sự tu tập tâm, tu dưỡng tâm. Đó là "thiền". Và những cách thức tu thiền đã được Đức Phật chỉ dạy, và các thầy tổ đã hướng dẫn qua bao đời.

Vì vậy, việc tu hành theo đạo  Phật  cũng được  gọi là "tu tâm", tức là tu sửa tâm: loại bỏ những tâm xấu.

Tiến-trình làm trong sạch tâm nằm trong việc sống giữ giới hạnh, thực hành thiền tập để giúp tâm trong sạch [trong suốt] và trí tuệ [sáng tỏ] như bản chất chân-nguyên của nó.

Khi nào tâm trở nên được trong sạch, tâm được giải thoát, và trạng thái giải thoát hoàn toàn đó được gọi là Niết-bàn: trạng thái cao quý nhất mà các bậc A-la-hán và Phật đã chứng đắc được.

Không sao có nghĩa là gì?

Định nghĩa Chẳng hề . Tôi ở nhà được, không sao.

Từ không thể có nghĩa là gì?

Không có khả năng hoặc điều kiện làm việc .

Từ bỏ có nghĩa là gì?

Chừa, cai, không giữ nữa.

Bao nhiêu thuốc từ loại gì?

Lượng từ Từ dùng để chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật. Ví dụ: Tất cả, mọi, những, mấy, vài, dăm, từng, các, mỗi..