Lặng rồi cả tiếng con ve nhân vật trữ tình trong bài thơ trên là ai

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

    Lặng rồi cả tiếng con ve

Con ve cũng mệt vì hè nắng oi

Nhà em vẫn tiếng ạ ời

  Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru

Lời ru có gió mùa thu

Bàn tay mẹ quạt mẹ đua gió về.

            Những ngôi sao thức ngoài kia

      Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

    Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

              [Mẹ, Trần Quốc Minh, Theo Thơ chọn với lời bình, NXB Giáo dục, 2002, tr.28 – 29]

1. [1.0 điểm] Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra thể thơ đó? Hãy kể tên một bài thơ khác mà em đã học cũng được làm theo thể thơ này?           

2. [1.0 điểm] Nhân vật trữ tình trong bài thơ trên là ai? Nhân vật ấy muốn bày tỏ tình cảm gì? Từ “bàn tay” trong câu thơ “bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về” được hiểu theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?         

3. [1.0 điểm] Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ:

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời

Các câu hỏi tương tự

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:

MẸ

Lặng rồi cả tiếng con ve

Con ve cũng mệt vì hè nắng oi

Nhà em vẫn tiếng ạ ời

Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru

Lời ru có gió mùa thu 

Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về 

Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

Đêm nay con ngủ giấc tròn 

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

[Trần Quốc Minh]

Câu 1: [ 1,0 điểm] Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt của bài thơ trên?

Câu 2: [ 0,5 điểm] Nhân vật trữ tình trong bài thơ trên là ai?

Câu 3. [ 1,5 điểm] Xác định và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ cuối cuả bài thơ?

Câu 4. [ 1,0 điểm] Kể tên hai bài thơ đã học trong chương trình Ngữ văn 6 có cùng đề tài về người mẹ?

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

                                       Thầy bói xem voi

         Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói nói chuyện với nhau. Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi nó như thế nào. Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm thầy chung nhau tiền biếu người quản voi, xin cho voi dừng lại để cùng xem. Thầy thì sờ voi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi.

        Đoạn, năm thầy ngồi bàn tán với nhau.

Thầy sờ vòi bảo:

- Tưởng con voi nó thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa.

Thầy sờ ngà bảo:

- Không phải! Nó dài dài như cái đòn càn.

Thầy sờ tai bảo:

- Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc.

Thầy sờ chân cãi:

- Ai bảo? Nó sừng sững như cái cột đình.

Thầy sờ đuôi lại nói:

- Các thầy nói sai cả. Chính nó tua tủa như cái chổi xể cùn.

       Năm thầy, thầy nào cũng cho mình nói đúng, không ai chịu ai, thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu chảy máu.

                                                                    [ Truyện ngụ ngôn Việt Nam]

Câu 1: [ 0,5 điểm ] Xác định phương thức biểu đ của văn bản?

Câu 2: [ 1,0 điểm] Em có nhận xét gì về cách xem voi của các nhân vật trong văn bản?

Câu 3: [ 1,0 điểm ]Tìm 2 cụm danh từ trong  văn trên và sắp xếp vào mô hình cụm danh từ.

Câu4 :  [ 1,5 điểm] Văn bản đem đến bài học gì cho bản thân em?

ĐỀ 1 I.ĐOC-HIỂU: [4điểm] Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi ở dưới: Lặng rồi cả tiếng con ve Con ve cũng mệt vì hè nắng oi. Nhà em vẫn tiếng ạ ời, Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru. Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về. Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn, Mẹ là ngọn gió của con suốt đời” [Mẹ, Trần Quốc Minh, Theo Thơ chọn với lời bình, NXB GD, 2002, tr 28 – 29] Câu 1: [0,5 điểm] Phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên là gì? Câu 2: [0,5 điểm] Ghi lại 2 từ ghép có trong bài thơ trên? Câu 3: [0,5 điểm] Xác định biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau. Đêm nay con ngủ giấc tròn, Mẹ là ngọn gió của con suốt đời Câu 4: [0,75 điểm] Trình bày tác dụng của biện pháp tu từ em vừa tìm được ở câu 3: Câu 5 . [0,75 điểm] Bài thơ trên thể hiện tình cảm gì? Câu 6. [1.0 điểm] Bài học rút ra cho bản thân em qua bài thơ?

 Đọc bài thơ sau và chọn 1 đáp án đúng ghi vào giấy kiểm tra.

Lặng rồi cả tiếng con ve

Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.

Nhà em vẫn tiếng ạ ời,

Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.

Lời ru có gió mùa thu

Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.

Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

Đêm nay con ngủ giấc tròn,

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.”

[ Mẹ, Trần Quốc Minh, Theo Thơ chọn với lời bình, NXB GD, 2002, tr 28 – 29]

Câu1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

A. Lục bát              B. Tựdo                     7. Bốnchữ                       D. Nămchữ

Câu2. Trong bài thơ, những âm thanh nào không được được tác giả nhắc đến?

A.Tiếng ve     B.Tiếng ru “ạ ời”     C. Tiếng võng kẽo cà     D. Tiếng khóc của con

Câu3. Câu thơ “Con ve cũng mệt vì hè nắng oi” sử dụng biện pháp tu từ nào?

A. Nhân hóa                     B. Ẩn dụ                 C. So sánh                 D. Hoán dụ

Câu4. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai?

A. Người mẹ             B. Người con           C. Cả mẹ và con        D. Ngôi sao, ngọn gió.

Câu5. Nội dung biểu đạt của bài thơ là gì?

A. Thời tiết nắng nóng khiến những chú ve cảm thấy mệt mỏi

B. Khẳng định tình yêu thương và vị trí, ý nghĩa cao cả thiêng liêng của mẹ trong đời sống của mỗi người con.

C. Con cái phải biết ơn vì mẹ vì mẹ đã quạt và ru cho con ngủ.

D. Công lao nuôi nấng con cái của mẹ.

Câu6. Cách ngắt nhịp trong 3 cặp thơ đầu của bài thơ lần lượt là:

A. 2/4; 3/5                B. 3/3; 4/4              C. 2/4; 2/6              D: 2/4; 4/4

Tuyển tập đề thi Ngữ văn lớp 10 soạn theo cấu trúc mới, có đáp án tham khảo.

ĐỀ THI BÁN KỲ II MÔN : Ngữ văn 10

Thời gian : 90 phút

[không kể thời gian phát đề]

Yêu cầu cần đạt: Giúp học sinh: Rèn luyện kĩ năng đọc – hiểu văn bản qua một bài thơ ngoài chương trình Sgk Rèn luyện kĩ năng làm bài nghị luận văn học kết hợp với nghị luận xã hội Bồi đắp tình cảm mẫu tử thiêng liêng, sự đồng cảm, sẻ chia, tình thương giữa người với người.  

HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:

  • Kiểm tra tự luận
  • Thời gian 90 phút

 
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
 

    Mức độ
 
Chủ đề
Nhận biết
 
Thông hiểu Vận dụng thấp  
Vận dụng cao
Tổng số
 I. Đọc- hiểu Văn bản “Mẹ” [Trần Quốc Minh] – Nhận ra chủ thể trữ tình của bài thơ – Các biện pháp tu từ được sử dụng

– Tái hiện lại những câu thơ, câu ca dao khác có cùng đề tài

– Hiểu được tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và ý nghĩa của các hình ảnh thơ   – Cảm nhận được cái hay của câu thơ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
  2
1.0
10%
1
1,0
10%
1
1,0
10%
0
 
4
3,0
30 %
II. Làm văn Nghị luận văn học kết hợp với nghị luận xã hội – Vận dụng những tri thức về tác phẩm để tạo lập một bài nghị luận văn học. Từ đó rút ra những vấn đề của có ý nghĩa với bản thân và  cuộc sống
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
7,0
70%
1
      7,0
70%
Tổng chung:
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
 
2
1,0
10%
 
           1
1,0
10%
 
1
1,0
10%
 
1
7,0
70%
 
5
10,0
100%

                
           
ĐỀ THI BÁN KỲ II MÔN : Ngữ văn 10 Thời gian : 90 phút

[không kể thời gian phát đề]


 
PHẦN I: ĐỌC HIỂU [3.0 điểm]
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:

            MẸ

Lặng rồi cả tiếng con ve

Con ve cũng mệt vì hè nắng oi  Nhà em vẫn tiếng ạ ời Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru

Lời ru có gió mùa Thu 

Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về  Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

Đêm nay con ngủ giấc tròn 

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

[Trần Quốc Minh]

 
Câu 1: Nhân vật trữ tình trong bài thơ trên là ai?
Câu 2: Câu thơ “Lặng rồi cả tiếng con ve” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Nêu tác dụng của biện pháp đó?
Câu 3: Hãy phân tích cái hay của hình ảnh so sánh “Mẹ là ngọn gió” trong câu thơ cuối.
Câu 4: Ngoài bài thơ trên, em đã từng đọc những câu ca dao, câu thơ nào về mẹ? Hãy ghi lại một số câu thơ mà em yêu thích nói về người mẹ.
 
PHẦN II: LÀM VĂN [7.0 điểm]
Phân tích hình tượng nhân vật Khách trong tác phẩm “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
 
Hướng dẫn chung – Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh đếm ý cho điểm. – Cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng hướng dẫn chấm và thang điểm; khuyến khích những bài viết thể hiện được quan điểm riêng một cách hợp lí, thuyết phục. Những bài viết chưa thật đủ ý, toàn diện nhưng trình bày được một số nội dung sâu sắc, có những kiến giải hợp lý cho những quan điểm riêng vẫn được đánh giá cao.


Hướng dẫn cụ thể và thang điểm  

PHẦN I: ĐỌC HIỂU [3.0điểm]


Câu 1 [0.5 điểm]: Nhân vật trữ tình của bài thơ là một người con đang bày tỏ tình cảm biết ơn với người mẹ của mình.
Câu 2 [1.0 điểm]: Nghệ thuật đảo ngữ [đưa tính từ lặng rồi lên đầu câu] nhằm nhấn mạnh cái khắc nghiệt của trưa hè, đến cả con ve cũng “lặng” tiếng rồi vì cái nóng quá oi ả.
Câu 3 [1.0 điểm]: Đây là câu hỏi kiểm tra năng lực cảm thụ của học sinh về tác phẩm. Có thể chấp nhận nhiều cách bày tỏ khác nhau nhưng phải làm nổi bật được đây là một hình ảnh so sánh đặc sắc về mẹ: “Mẹ là ngọn gió” – ngọn gió mát lành làm dịu êm những vất vả trên đường, ngọn gió bền bỉ theo con suốt cuộc đời. Hình ảnh thơ giản dị nhưng giúp ta thấy được tình thương yêu lớn lao, sự hi sinh thầm lặng, bền bỉ suốt cuộc đời mẹ đối với con.
Câu 4 [0.5 điểm]: Chỉ cho điểm tối đa nếu học sinh ghi lại được chính xác từ hai câu thơ hoặc ca dao trở lên, nếu ghi được 1 câu thì cho 0,25 điểm
– Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra [Ca dao]

–       Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa


Miệng nhai cơm búng lưỡi lừa cá xương [Ca dao]

– Chỉ mẹ là nguồn vui, ánh sáng diệu kì


  Chỉ mình mẹ giúp đời con vững bước
[Thư gửi mẹ – Êxênin]
–          Mẹ ru cái lẽ ở đời
Sữa nuôi phần xác, hát nuôi phần hồn
[Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa – Nguyễn Duy]
PHẦN II: LÀM VĂN [7.0 điểm]
Yêu cầu về kĩ năng: Thí sinh biết cách viết một văn bản nghị luận. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; lập luận thuyết phục, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.

Yêu cầu về kiến thức:

Chấp nhận nhiều cách giải quyết đề bài nếu hợp lí và thuyết phục. Học sinh có những cách viết khác nhau. Có thể tham khảo các ý sau:

Nêu vấn đề cần nghị luận


Giải quyết vấn đề: * Khách xuất hiện trong bài phú với tư thế của một con người có tâm hồn khoáng đạt, có hoài bão lớn lao – Hành động và tư thế của nhân vật Khách – Các địa danh nhân vật Khách đi qua * Trước cảnh sắc sông núi vừa hùng vĩ, thơ mộng  vừa hoang vu hiu hắt, khách bộc lộ cảm xúc vừa vui sướng, tự hào, vừa buồn đau nuối tiếc, như một nốt nhạc trầm trong bản hùng ca về con sông Bạch Đằng linh thiêng. – Vui sướng, tự hào trước cảnh sắc sông núi vừa hùng vĩ, thơ mộng – Buồn đau nuối tiếc trước cảnh sắc sông núi hoang vu hiu hắt * Tiếp nối lời bình luận và lời ca của Bô Lão, Khách cũng dành cho 2 vua trần những lời lẽ đẹp nhất. * Nghệ thuật

Kết thúc vấn đề:


 
 
Thang điểm:
  • Điểm 6 – 7: Phân tích được hình tượng nhân vật Khách một cách sâu sắc, có năng lực vận dụng các kiến thức đã học vào làm văn một cách thuyết phục. Lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc và sáng tạo, có thể còn vài sai sót không đáng kể về chính tả dùng từ.
  • Điểm 4 – 5: Cơ bản phân tích được hình tượng nhân vật Khách . Lập luận tương đối chặt chẽ; còn mắc một số lỗi về chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
  • Điểm 2 – 3: Chưa phân tích được hình tượng nhân vật Khách; mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp
  • Điểm 1: Chưa hiểu đề, sai lạc kiến thức; mắc rất nhiều lỗi về diễn đạt.
  • Điểm 0: Không làm bài hoặc lạc đề hoàn toàn.
Phú sông Bạch Đằng

Video liên quan

Chủ Đề