Loài nào có cấu tạo Cơ thể thích nghi với lối sống bơi lội

Giúp mình với mọi người mình đang cần gấp !!!!!!!

1. Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với lối

sống vừa trên cạn vừa dưới nước?

2. Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống

bay lượn?

3. a. Tại sao rắn/trăn/cá sấu được gọi là “động vật máu lạnh”?

b. Tại sao Thằn lằn bóng thường thích phơi nắng?

5. Trình bày đời sống và đặc điểm cấu tạo ngoài của nhóm chim chạy

6. Trình bày đặc điểm của bộ Có vảy?

7. Trình bày

đặc điểm của bộ cá Voi và bộ Dơi

8. Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng và phong phú của

lớp chim?

9. Câu hỏi vận

dụng giải thích về tập tính của bộ gặm nhấm [chuột, thỏ,….]?

Hay nhất

- Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
- Thành cơ thê đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
- Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.

Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay.

Đề bài

Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay.

Lời giải chi tiết

Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay:

- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể thuận tiện cho việc thả mình rơi tự do khi bắt đầu bay.

- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón [rất dài] với mình, chi sau và đuôi.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 7 - Xem ngay

Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước.

Đề bài

Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

Cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước:

- Thân cá chép hình thoi dẹp bên: chống lại lực cản của nước

- Mắt không có mi mắt: mắt luôn mở quan sát trong nước.

- Thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày: chống lại lực cản của nước, bơi lội nhanh, linh hoạt.

- Vây có những tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân: bơi và vận động linh hoạt.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 7 - Xem ngay

Câu 5: Trong các đại diện sau của Ruột khoang, đại diện nào có lối sống di chuyển:

A. San hô                             b. Hải quỳ                   c. Sứa             d. San hô và hải quỳ

Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải là của san hô:

a. Cá thể có cơ thể hình trụ                       b. Tập đoàn cá thể con tạo thành khối

c. Có gai độc tự vệ                                    d. Thích nghi đời sống bơi lội

Câu 7: Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua:

a. Màng tế bào                      b. Lỗ miệng              c. Tế bào gai            d. Không bào tiêu hóa

Câu 8:  Loại tế bào làm nhiệm vụ bảo vệ cho ruột khoang là:

a.Tế bào thần kinh                        c. Tế bào gai

b. Tế bào sinh sản                         d. Tế bào hình sao

Câu 9: Để phòng tránh giun móc câu ta phải:

a. Rửa tay sạch trước khi ăn                      c. Không ăn rau sống

b. Không đi chân đất                               d. Tiêu diệt ruồi, nhặng trong nhà.

Câu 10: Nhóm nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun dẹp:

A.Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi.

B.Sán lông, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây

C.Sán bã trầu, giun đũa, giun kim, giun móc câu

D.Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.

Câu 16:Nội dung nào không đúng với sứa?

A.Cơ thể hình trụ

B.Miệng ở dưới.

C.Cơ thể hình dù.

D.Có lối sống bơi lội.

Câu 17:

Sứa, san hô, hải quỳ không giống nhau ở điểm nào?

A.

Ăn động vật.

B.

Có tế bào gai.

C.

Lối sống.

D.

Ruột dạng túi.

Câu 18:

Loại San hô nào cung cấp vôi cho xây dựng?

A.

San hô sừng hươu.

B.

San hô đá.

C.

San hô đỏ.

D.

San hô đen.

Câu 19:

Động vật nguyên sinh có số loài khoảng:

A.

20 nghìn loài.

B.

30 nghìn loài.

C.

40 nghìn loài.

D.

10 nghìn loài.

Câu 20:

Ruột khoang có số loài khoảng:

A.

10 nghìn loài.

B.

15 nghìn loài.

C.

20 nghìn loài.

D.

25 nghìn loài.

Câu 21:

Nơi kí sinh của sán lá gan:

A.

Cơ bắp trâu, bò.

B.

Gan và mật trâu, bò, lợn.

C.

Ruột non người.

D.

Ruột trâu, bò, lợn.

Câu 22:

Ở sán lá gan bộ phận nào phát triển?

A.

Mắt.

B.

Cơ lưng bụng.

C.

Lông bơi.

D.

Miệng.

Câu 23:

Sán lá gan chưa có:

A.

Giác bám.

B.

Miệng.

C.

Hậu môn.

D.

Hầu.

Câu 24:

Vòng đời sán lá gan sẽ không khép kín là do:

A.

Trứng ra ngoài gặp nước.

B.

Ấu trùng có lông bơi chui vào ốc kí sinh.

C.

Trứng ra ngoài gặp ẩm.

D.

Kén sán bám vào rau bị lợn ăn.

Câu 25:

Trong cơ thể người, sán lá máu kí sinh ở đâu?

A.

Ruột non.

B.

Máu.

C.

Cơ bắp.

D.

Gan.

Câu 26:

Nội dung đúng khi nói về sán lá máu:

A.

Ấu trùng vào vật chủ qua đường ăn uống.

B.

Có vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút.

C.

Cơ thể lưỡng tính.

D.

Ấu trùng ở nơi nước ô nhiễm.

Câu 26:

Nội dung đúng khi nói về sán lá máu:

A.

Ấu trùng vào vật chủ qua đường ăn uống.

B.

Có vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút.

C.

Cơ thể lưỡng tính.

D.

Ấu trùng ở nơi nước ô nhiễm.

Câu 27:

Sán dây bò có chiều dài:

A.

2-3m.

B.

4-5m.

C.

6-7m.

D.

8-9m.

Câu 28:

Sán dây không kí sinh ở:

A.

Gan, mật trâu, bò.

B.

Ruột người.

C.

Thịt trâu, bò.

D.

Thịt lợn.

Câu 29:

Động vật nào không có đối xứng hai bên?

A.

Sán lá gan.

B.

Giun đũa.

C.

Sán bã trầu.

D.

Sứa

Câu 30:

Vai trò của lớp vỏ Cuticun ở giun đũa giúp:

A.

Lớp cơ dọc phát triển.

B.

Di chuyển dễ dàng.

C.

Không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa.

D.

Cong duỗi cơ thể.

Câu 31:

Đặc điểm nào không đúng ở giun đũa?

A.

Cơ thể hình trụ.

B.

Khoang cơ thể chưa chính thức.

C.

Tuyến sinh dục dạng ống.

D.

Có hậu môn.

Câu 32:

Giun đũa di chuyển nhờ vào cấu tạo nào?

A.

Lớp vỏ Cuticun.

B.

Cơ dọc phát triển.

C.

Khoang cơ thể chưa chính thức.

D.

Có hậu môn.

San hô sống bám, khi sinh sản mọc chồi, cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo nên tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau. Ở tập đoàn san hô hình thành khung sương đá vôi, cơ thể chúng gắn với nhau tạo lên tập đoàn hình khối hay hình cành cây vững chắc có màu sắc rực rỡ. Quan sát hình dưới đây và đọc thông tin trên, đánh dấu “x” vào bảng 2 sao cho phù hợp.

 

Câu 16. Trong các đại diện của ruột khoang, đại diện nào có lối sống di chuyển ở biển? 

A. Sứa. B. San hô. C. Hải quỳ. D.Thủy tức.

Câu 17. San hô sinh sản bằng hình thức:

A. Mọc chồi B. Hữu tính    C. Tái sinh                 D. Phân đôi

    Câu 18. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người?

        A. Thủy tức.              B. San hô.           C. Hải quỳ D. Sứa.

Câu 19. Loài ruột khoang có lối sống di chuyển tích cực là?

    A. Sứa                    B. San hô               C. Hải quỳ          D. Hải quỳ và san hô

 Câu 20. Lợi ích của ruột khoang đem lại là gì? 

   A. Làm thức ăn                      B. Làm đồ trang sức

   C. Làm vật liệu xây dựng       D. Tất cả các ý trên

Câu 21. Vật chủ của sán lá gan là loài nào?

   A. Lợn                   B. Gà, vịt             C. Ốc ruộng                 D. Trâu, bò

Câu 22. Khi mưa to ngập nước, giun đất thường bò lên mặt đất là để:

A. Kiếm ăn          B. Hô hấp                 C. Trú ẩn                        D. Sinh sản

Câu 23. Ở người, giun kim kí sinh trong:

     A. Dạ dày. B. Ruột non. C. Ruột già. D. Gan

Câu 24: Trẻ em hay mắct bệnh giun kim vì:

    A. Không ăn đủ chất

    B. Không biết ăn rau xanh

    C. Có thói quen bỏ tay vào miệng

    D. Hay chơi đùa

Câu 25. Để phòng tránh giun móc câu ta phải:

A. Rửa tay sạch trước khi ăn.                    B. Không ăn rau sống.

C. Tiêu diệt ruồi, nhặng trong nhà D. Không đi chân đất.                   

Câu 26. Sán dây xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua:

     A. Đường tiêu hóa         B. Đường hô hấp           C. Đường máu                D. Da bàn chân

Câu 27. Giun dẹp thường kí sinh ở những bộ phận nào?

    A. Ruột non            B. Máu              C. Gan                    D. Ruột non, máu, gan

Câu 28. Nhờ đâu giun đũa không bi tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người?

    A. Lớp vỏ cutin    B. Di chuyển nhanh    C. Có hậu môn     D. Cơ thể hình ống

Câu 29. Giun đất có đặc điểm sinh sản như thế nào?

    A. Phân tính               B. Lưỡng tính             C. Vô tính             D. Hữu tính

Câu 30. Xác định được nhóm nào sau đây có cơ quan sinh dục phân tính?

A. Sán lá gan, sán dây. B. Giun đất, giun chỉ.

C. Đỉa, rươi, giun đất. D. Giun đũa, giun kim.

Video liên quan

Chủ Đề