M là gì trong vật lý 8

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Tải xuống

Với mục đích giúp học sinh dễ dàng hơn trong việc nhớ kiến thức & công thức, VietJack biên soạn bản Tổng hợp kiến thức, công thức Vật Lí lớp 8 Học kì 1, Học kì 2 đầy đủ, chi tiết được biên soạn theo từng chương. Hi vọng loạt bài này sẽ như là cuốn sổ tay tóm tắt kiến thức và công thức giúp bạn học tốt môn Vật Lí lớp 8.

Học kì 1 - Chương 1. Cơ học

1. Công thức tính vận tốc

Trong đó:

v là vận tốc [m/s]

s là quãng đường đi được [m]

t là thời gian để đi hết quãng đường đó [s]

2. Công thức tính áp suất

Trong đó:

p là áp suất [Pa]

F là áp lực [N]

S là diện tích bị ép [ m2]

3. Áp suất chất lỏng

p = d.h

Trong đó:

P là áp suất chất lỏng [Pa] hoặc [ N / m2 ]

d là trọng lượng riêng của chất lỏng [ N / m3 ]

h là chiều cao của cột chất lỏng [m]

4. Lực đẩy Ác – si – mét

FA = d.V

Trong đó:

FA là lực đẩy Ác – si – mét [N]

d là trọng lượng riêng [ N / m3]

V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ [ m3 ]

5. Đô lớn lực đẩy Ác – si – mét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng

FA = p = d.V

Trong đó:

P là trọng lượng của vật [N]

FA là lực đẩy Ác – si – mét [N]

d là trọng lượng riêng [N / m3 ]

V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ [ m3 ]

6. Công cơ học

A = F. s

Trong đó:

A là công của lực F [J] hoặc [N.m]

F là lực tác dụng vào vật [N]

s là quãng đường vật dịch chuyển [m]

7. Hiệu suất làm việc của máy cơ đơn giản

Trong đó:

H là hiệu suất làm việc của máy cơ đơn giản

Aich là công có ích mà máy cơ nâng được vật lên khi không có ma sát

Ahp là công để thắng ma sát

8. Công suất

Trong đó:

là công suất [W]

A là công thực hiện [J]

t là thời gian thực hiện [s]

Học kì 2 - Chương 2. Nhiệt học

1. Công thức tính nhiệt lượng

Q = m.c.Δt = m.c.[t2 - t1]

Trong đó:

Q là nhiệt lượng vật thu vào [J]

m là khối lượng của vật [kg]

Δt = t2 - t1 độ tăng nhiệt độ [0C] hoặc [0K]

c là nhiệt dung riêng [J/kg. K]

2. Phương trình cân bằng nhiệt

Qtoa = Qthu

=> m1.c1.[t1 - t] = m2.c2.[t - t2]

Trong đó:

Qtoa là nhiệt lượng của vật có nhiệt độ cao tỏa ra [J]

m1 là khối lượng của vật tỏa nhiệt [kg]

c1 là nhiệt dung riêng của vật tỏa nhiệt [J/kg. K]

Δt = t1 - t là độ giảm nhiệt độ của vật tỏa nhiệt lượng [0C] hoặc [0K]

Qthu là nhiệt lượng của vật có nhiệt độ thấp thu vào [J]

m2 là khối lượng của vật thu nhiệt [kg]

c2 là nhiệt dung riêng của vật thu nhiệt [J/kg. K]

Δt = t - t2 là độ tăng nhiệt độ của vật thu nhiệt lượng [0C] hoặc [0K]

3. Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra

Q = q. m

Trong đó:

Q là nhiệt lượng do nhiên liệu tỏa ra [J]

q là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu [J/kg]

m là khối lượng nhiên liệu bị đốt [kg]

4. Hiệu suất của động cơ nhiệt

Trong đó:

H là hiệu suất của động cơ nhiệt

A là phần nhiệt lượng chuyển hóa thành cơ năng [J]

Q là Tổng nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra [J]

Tải xuống

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Vật lý là một môn học khá khô khan, nhiều công thức và tính toán cũng khá khó đặc biệt là đối với các em học sinh lớp 8. Trong khi chương trình lớp 7 gặp khá ít công thức thì vật lý lớp 8 hoàn toàn ngược lại. Hiểu được điều này, chúng tôi đã biên soạn tất cả các công thức vật lý lớp 8 vào bài viết này, giúp các em có thể tự hệ thống và tìm được mối quan hệ giữa các công thức, từ đó học thuộc một cách dễ dàng hơn.

Chương 1: Cơ học

Chuyên đề 1: Chuyển động trong cơ học

Bao gồm các công thức chính:

1. Công thức tính vận tốc:

[1] trong đó v: vận tốc [m/s]; s: quãng đường đi [m]; t: thời gian đi hết quãng đường [s]

2. Công thức tính vận tốc trung bình:

Chuyên đề 2: Lực và áp suất

Bao gồm các công thức chính:

1. Công thức tính áp suất:

[3] trong đó p: áp suất [Pa hay N/m²]; F: áp lực [N]; s: diện tích bị ép [m²]

2. Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h trong đó p: áp suất [Pa hay N/m²]; d: trọng lượng riêng [N/m³]; h: độ sâu của chất lỏng [m]

3. Công thức bình thông nhau:

[4] trong đó F: lực tác dụng lên tiết diện nhánh thứ nhất [N]; f: lực tác dụng lên tiết diện nhánh thứ 2 [N]; S: tiết diện nhánh thứ nhất [m²]; s: tiết diện nhánh thứ 2 [m²]

4. Công thức tính trọng lực: P = 10.m trong đó P: là trọng lực [N]; m: là khối lượng [kg]

5. Công thức tính khối lượng riêng:

[5] trong đó D: khối lượng riêng [kg/m³]; V: là thể tích [m3].

6. Công thức tính trọng lượng riêng: d = 10x D trong đó d: là trọng lượng riêng [N/m³]

Chuyên đề 3: Lực đẩy Acsimet và công cơ học

Công thức chính:

Công thức về lực đẩy Acsimet:

= d.V trong đó FA: Lực đẩy Acimet [N]; d: Trọng lượng riêng [N/m³]; V: Thể tích vật chiếm chỗ [m³]

Công thức tính công cơ học: A = F.s trong đó A: Công cơ học [J]; F: Lực tác dụng vào vật [N]; s: Quãng đường vật dịch chuyển [m]

Chương 2: Nhiệt học

Các công thức Vật Lý 8 trong chương Nhiệt học bao gồm:

1. Công thức tính nhiệt lượng: Q = mc Δt°

Trong đó Q: Nhiệt lượng [J]; m: Khối lượng [kg]; c: Nhiệt dung riêng [J/kg.K]; Δt°: độ tăng [giảm] nhiệt độ của vật [°C]

2. Phương trình cân bằng nhiệt: QTỎA = QTHU

3. Công thức nhiệt lương tỏa ra khi đốt nhiên liệu: Q = mq

Trong đó với q: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu [J/kg]; m: Khối lượng của nhiên liệu [kg]

4. Công thức hiệu suất của nhiệt lượng:

Trong đó với H: Hiệu suất toả nhiệt của nhiên liệu [%]; Qci: Nhiệt lượng có ích [J]; Qtp: Nhiệt lượng toàn phần [J]

Bài tập trắc nghiệm vật lý lớp 8

Câu 1: Nếu khái niệm chính xác về chuyển động cơ học. Chọn đáp án chính xác nhất trong các đáp án phía bên dưới:

A. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác

B. B. sự thay đổi phương chiều của vật

C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác

D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác

Câu 2: Chuyển động của đầu van xe đạp khi so với trục xe trong quá trình xe chuyển động thẳng trên đường được gọi là chuyển động gì? Chọn đáp án đúng

C. chuyển động cong

D. là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn

Câu 3: Chuyển động của đầu van xe đạp so với mặt đường trong quá trình xe chuyển động thẳng trên đường là:

A. chuyển động tròn

B. chuyển động thẳng

C. chuyển động cong

D. là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn

Câu 4: Đại lượng vận tốc cho chúng ta biết được điều gì? Chọn câu trả lời chính xác nhất phía bên dưới.

I. Tính nhanh hay chậm của chuyển động

III. Quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian

IV. Tác dụng của vật này lên vật khác

A. I; II và III

B. II; III và IV

C. Cả I; II; III và IV

D. I và III

Câu 5: Có một em học sinh đi bộ từ nhà đến trường với chiều dài quãng đường là 3,6km, thời gian đi hết 40 phút. Hãy tính vận tốc đi bộ của em học sinh đó. Chọn câu trả lời chính xác trong các câu dưới đây.

C. 1,5m/s

D. 2/3m/s

Câu 6: Đường di chuyển từ nhà đến trường với độ dài 4,8km. Trường hợp Nam đi xe đạp vận tốc trung bình 4m/s. Xác định thời gian Nam đi từ nhà đến trường, với số liệu vận tốc đã cho bên trên.

C. 1/3 h

D. 0,3 h

Câu 7: Chuyển động tròn đều là chuyển động nào trong các chuyển động phía dưới đây:

A. Chuyển động của người đi xe đạp khi xuống dốc

B. Chuyển động của ô tô khi khởi hành

C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ

D. Chuyển động của đoàn tàu khi vào ga

Câu 8: Bạn hãy cho biết các dạng chuyển động của các tuabin nước trong nhà máy thủy điện là chuyển động? Chọn đáp án chính xác phía bên dưới.

A. Chuyển động thẳng

B. Chuyển động cong

C. Chuyển động tròn

D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng

Câu 9: Hai bạn A và B cùng ngồi trên hai mô tô chạy nhanh như nhau, cùng chiều với nhau.Trong quá trình đến trường thì gặp bạn C đi xe đạp bị tuột xích. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu phía bên dưới.

A. A chuyển động so với B

B. A đứng yên so với B

C. A đứng yên so với C

D. B đứng yên so với C

Câu 10Hùng đứng gần 1 vách núi và hét lên, sau thời gian 2 giây kể từ khi hét Hùng nghe thấy tiếng vọng của hòn đá. Xác định khoảng cách của Hùng với vách núi. Biết rằng vận tốc âm thanh trong không khí đạt 330m/s.

A. 660 m

B. 330 m

C. 115 m

D. 55m

Với các công thức vật lý lớp 8 mà chúng ta đã được tìm hiểu ở phía trên, mong rằng các em học sinh có thể dễ dàng nắm vững. Và một điều cần lưu ý, việc ghi nhớ công thức rất quan trọng khi chương trình học ngày càng khó và mang tính logic theo từng năm.

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo dục

Bản quyền bài viết thuộc trường trung học phổ thông Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận.

Nguồn chia sẻ: Trường THPT Thành Phố Sóc Trăng [thptsoctrang.edu.vn]

Video liên quan

Chủ Đề