Mẫu hóa đơn gtgt excel của ngân hàng vietinbank

Ví dụ: Nhấp đúp vào dòng TK 1111 => nhập số dư vào, và trên giao diện này nhập tiếp số dư các TK khác. Riêng số dư TK 1121 thì không nhập trên giao diện này, các bạn “Cất”, sau đó ra ngoài chọn 1121 để nhập số dư ngân hàng (xem hình minh họa)

Mẫu hóa đơn gtgt excel của ngân hàng vietinbank

Mẫu hóa đơn gtgt excel của ngân hàng vietinbank
Sau khi “Cất” và “Đóng”, bạn bấm chọn Tab “Số dư TK Ngân hàng” / ”Nhập số dư”

Mẫu hóa đơn gtgt excel của ngân hàng vietinbank

Mẫu hóa đơn gtgt excel của ngân hàng vietinbank
Xuất hiện bảng Nhập số dư TK ngân hàng, bạn mở trang 1 Cuốn Giáo Trình và nhập số dư TK 1121 vào và chọn “Cất”

Mẫu hóa đơn gtgt excel của ngân hàng vietinbank

Mẫu hóa đơn gtgt excel của ngân hàng vietinbank
Sau khi nhập xong số dư các TK, bạn qua Tab “Số dư tài khoản” để kiểm tra số dư Nợ và Có 2 bên có bằng nhau chưa (phải bằng số 1.032.659.952). Nếu bằng bạn tiếp tục đến bước “Khai báo danh mục kho” và “Vật Tư Hàng Hóa”. Nếu chưa bằng bạn thực hiện sửa lại cho đúng số liệu đề bài

Mẫu hóa đơn gtgt excel của ngân hàng vietinbank

Mẫu hóa đơn gtgt excel của ngân hàng vietinbank

Mẫu hóa đơn gtgt excel của ngân hàng vietinbank

Mẫu hóa đơn gtgt excel của ngân hàng vietinbank

Mẫu hóa đơn gtgt excel của ngân hàng vietinbank

+ Bạn lần lượt tạo 2 Kho (HH và CCDC) Cty sử dụng như hình minh họa bên dưới:

Mẫu hóa đơn gtgt excel của ngân hàng vietinbank

+ Như vậy, bạn đã tạo được 2 Kho của Cty :

Mẫu hóa đơn gtgt excel của ngân hàng vietinbank

Mẫu hóa đơn gtgt excel của ngân hàng vietinbank

Mẫu hóa đơn gtgt excel của ngân hàng vietinbank

Mẫu hóa đơn gtgt excel của ngân hàng vietinbank

Mẫu hóa đơn gtgt excel của ngân hàng vietinbank

Mẫu hóa đơn gtgt excel của ngân hàng vietinbank

+ Khai báo xong mặt hàng này, các bạn chọn nút “Cất &Thêm” để khai báo tiếp 4 mặt hàng còn lại (trên trang 01 cuốn Giáo trình) (lưu ý : Số lượng tồn + Thành tiền tồn kho sẽ khai báo ở Bước sau)

Mẫu hóa đơn gtgt excel của ngân hàng vietinbank

+ Sau khi khai báo thành công 5 mặt hàng tồn kho Cty, bạn tiến hành qua Bước 4 “Khai báo tồn kho vật tư hàng hóa”

Mẫu hóa đơn gtgt excel của ngân hàng vietinbank

+ Đầu tiên tại giao diện chính trên phần mềm Misa, bạn chọn :

“Nghiệp vụ” / “Nhập số dư ban đầu”, sẽ xuất hiện giao diện sau, và thực hiện tiếp theo hình minh họa :

Mẫu hóa đơn gtgt excel của ngân hàng vietinbank

+ Xuất hiện bảng sau :

Mẫu hóa đơn gtgt excel của ngân hàng vietinbank

Mẫu hóa đơn gtgt excel của ngân hàng vietinbank

+ Sau khi khai bao số dư ban đầu vật tư hàng hóa bạn Bấm chọn “Cất” như hình bên dưới:

Mẫu hóa đơn gtgt excel của ngân hàng vietinbank

Mẫu hóa đơn gtgt excel của ngân hàng vietinbank

+ Khai báo Cơ cấu tổ chức của Cty nghĩa là khai báo Cty này gồm các bộ phận nào ?

+ Thông thường Cty nào cũng có 02 bộ phận sau đây (Cty Bảo Gia cũng vậy) :

Mẫu hóa đơn gtgt excel của ngân hàng vietinbank

+ Các bạn khai báo 02 bộ phận trên vào Misa. Thực hiện như sau: Tại giao diện chính trên phần mềm Misa, bạn chọn “Danh mục” / “Cơ cấu tổ chức”, sau đó chọn nút “Thêm”

Mẫu hóa đơn gtgt excel của ngân hàng vietinbank

+ Xuất hiện bảng sau :

Mẫu hóa đơn gtgt excel của ngân hàng vietinbank

+ Điền thông tin đầy đủ như hình, sau đó “Cất & Thêm”, thực hiện tiếp cho BPBH

Mẫu hóa đơn gtgt excel của ngân hàng vietinbank

Mẫu hóa đơn gtgt excel của ngân hàng vietinbank

+ Nhập danh sách nhân sự tại Cty Bảo Gia vào PM Misa :

Mẫu hóa đơn gtgt excel của ngân hàng vietinbank

+ Thực hiện như sau: Tại giao diện chính trên phần mềm Misa, bạn chọn “Danh mục”/ “Đối tượng” / “Nhân viên”, sau đó chọn nút “Thêm” , xuất hiện bảng ssau:

Mẫu hóa đơn gtgt excel của ngân hàng vietinbank

+ Bạn tiến hành nhập tất cả danh sách 4 nhân sự Cty Bảo Gia theo mẫu minh họa (các ô để trống là không cần nhập)

Mẫu hóa đơn gtgt excel của ngân hàng vietinbank

Nghĩa là Khai báo :

+ Danh sách các đơn vị, cá nhân mua hàng hóa, dịch vụ của Cty (gọi là “Khách hàng”)

+ Danh sách các đơn vị, cá nhân bán hàng hóa, dịch vụ cho Cty (gọi là “Nhà cung cấp”)

Mẫu hóa đơn gtgt excel của ngân hàng vietinbank
Khai báo 02 Bước :

Bước 7A : Khai báo mã cho [Nhóm khách hàng], [Nhóm Nhà cung cấp]

+ Các bạn đặt mã như sau :

- Mã là “KH” cho tên Nhóm là Khách hàng

- Mã là “NCC” cho tên Nhóm là Nhà cung cấp

+ Tại giao diện chính trên phần mềm Misa, bạn chọn “Danh mục” / “Đối tượng” / “Nhóm khách hàng, nhà cung cấp”, sau đó chọn nút “Thêm” , xuất hiện bảng sau, bạn nhập theo mẫu minh họa :

Mẫu hóa đơn gtgt excel của ngân hàng vietinbank

+ Khi chọn “Cất & Thêm” thì bạn khai báo tương tự cho Nhóm Nhà cung cấp (lưu ý : nếu bạn chọn nút “Cất”, thì để khai báo Nhóm thứ 2 thì bạn phải vào lại “Danh mục” / “Đối tượng” / “Nhóm khách hàng, nhà cung cấp”). Đặt Nhóm thứ 2 như sau :

  • Mã : NCC
  • Tên : Nhà cung cấp

Bước 7B : Khai báo “Khách hàng, nhà cung cấp”

► Khai báo “Nhà cung cấp” (nghĩa là người bán): bạn mở trang 3 cuốn Giáo trình để khai báo Nhà cung cấp này vào PM Misa

+ Tại giao diện chính trên phần mềm Misa, bạn chọn “Danh mục” / “Đối tượng” / “Nhà cung cấp”, sau đó chọn nút “Thêm” , xuất hiện bảng sau (nhập theo mẫu minh họa, các ô khác nếu bạn muốn chi tiết thì gõ thêm vào, còn không cần thì để trống cũng được) :

Mẫu hóa đơn gtgt excel của ngân hàng vietinbank

+ Trên đây là nhập mẫu một Nhà cung cấp, sau này khi làm sổ sách kế toán khi đến nghiệp vụ nào có phát sinh Nhà cung cấp mới thì các bạn khai báo Nhà cung cấp đó như vừa hướng dẫn

► Khai báo “Khách hàng” (nghĩa là người mua): Mở trang 10 cuốn Giáo trình để khai báo Khách hàng này vào PM Misa. Tại giao diện chính trên phần mềm Misa, bạn chọn “Danh mục” / “Đối tượng” / “Khách hàng”, sau đó chọn nút “Thêm”, xuất hiện bảng sau (nhập theo mẫu minh họa) :

Mẫu hóa đơn gtgt excel của ngân hàng vietinbank

+ Tiếp theo chọn “Nhóm KH, NCC” là KH như hình minh họa, nếu không cần gõ các chi tiết khác thì bấm “Cất” là khai báo xong khách hàng này (lưu ý : khi bấm “Cất” máy sẽ hỏi lại DN này không còn hoạt động tại địa chỉ này, bạn có muốn Cất không. Vì đây là hóa đơn minh họa dùng để học tập nên bạn bấm “Cất”)

Mẫu hóa đơn gtgt excel của ngân hàng vietinbank

+ Trên đây là nhập mẫu một Khách hàng, sau này khi làm sổ sách kế toán khi đến nghiệp vụ nào có phát sinh Khách hàng mới thì các bạn khai báo thêm